Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần 28

Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần 28

Tiết2 ĐẠO ĐỨC

EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC

I.Mục tiêu:

- Có hiểu biết ban đầu , đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.

- Thái độ tôn trọng công việc của các cơ quan Liên Hợp Quốc. Tích cực ủng hộ và giúp đỡ các hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta.

- HSKG kể được một số việc làm của cơ quan LHQ ở Việt Nam hoặc ở địa phương.

II. Chuẩn bị:

-Tranh ảnh, bài báo về hoạt động của tổ chức LHQ, thông tin trang 71 –SGV (nếu có).

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:
 Ngày dạy :Thứ hai, /03 /2010
Tiết1 CHÀO CỜ
Tiết2 ĐẠO ĐỨC
EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC
I.Mục tiêu:
- Có hiểu biết ban đầu , đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
- Thái độ tôn trọng công việc của các cơ quan Liên Hợp Quốc. Tích cực ủng hộ và giúp đỡ các hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta.
- HSKG kể được một số việc làm của cơ quan LHQ ở Việt Nam hoặc ở địa phương.
II. Chuẩn bị:
-Tranh ảnh, bài báo về hoạt động của tổ chức LHQ, thông tin trang 71 –SGV (nếu có).
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Khởi động:
-Hỏi:
+Trẻ em có phải gìn giữ hoà bình không? Kể 1 số ích lợi hoà bình mang lại.
+Nêu 1 số hành động, việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình.
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Cả lớp
Có những hiểu biết ban đầu về Liên Hợp Quốc và quan hệ củaVN với tổ chức này. 
-Gọi hs đọc các thông tin SGK.
+ Em biết gì về tổ chức của Liên Hiệp Quốc qua các thông tin trên?
+Cho hs xem tranh 1, 2.
+Nước ta có quan hệ thế nào với Liên Hợp Quốc?
+Các hoạt động của tổ chức LHQ có ý nghĩa gì?
+Là thành viên của Liên Hiệp Quốc chúng ta phải có thái độ như thế nào với các cơ quan và hoạt động của Liên Hiệp Quốc tại VN?
-GV nêu một số hoạt động LHQ BVMT ở nước ta (SGK/ 42.)
-Liên Hiệp Quốc là tổ chức Quốc tế lớn nhất hiện nay.
-Từ khi thành lập, Liên Hiệp Quốc đã có nhiều hoạt động vì hoà bình, công bằng và tiến bộ xã hội.
-VN là 1 thành viên của Liên Hiệp Quốc.
* Hoạt động 2: Cả lớp
 Làm bài 1.
-GV đọc từng ý cho hs trả lời bằng cách giơ thẻ.
-Kết luận: Các ý kiến a, b, e: sai.
 Các ý kiến c, d: đúng.
* Hoạt động 3: Nhóm 5
 Xử lý tình huống :Chia nhóm 5.
-Giao việc:
+Nhóm 1, 2: Khi có người nước ngoài đại diện cho Liên Hiệp Quốc đến địa phương em làm việc, bạn An tỏ thái độ không vui và cho là: ngươì nước ngoài thì không nên làm việc của người VN. Nếu có mặt ở đó em sẽ nói gì với An.
+Nhóm 3, 4: Trong 1 buổi thảo luận về công ước quốc tế về quyền trẻ em, bạn Hoa phát biểu: Đây là quy định của Liên Hiệp Quốc đặt ra, nước ta không cần phải thực hiện. Em có tán thành không? Nếu không em sẽ nói gì với bạn?
+Nhóm 5, 6: Có 1 người nước ngoài là thành viên của tổ chức Liên Hiệp Quốc nhờ em đưa đến UBND xã. Em sẽ làm gì?
-Hỏi: Chúng ta có thái độ như thế nào đối với các hoạt động của Liên Hiệp Quốc tại VN?
* Hoạt động tiếp nối:
-Gọi hs đọc lại ghi nhớ.
 -Dặn: Sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo nói về các hoạt động của tổ chức Liên Hiệp Quốc ở VN hoặc trên thế giới.
 -Nhận xét tiết học.
-Hát: Trái Đất này của chúng em.
-HS nêu ý kiến.
-HS lắng nghe.
+Hs trả lời theo SGK.
-Liên Hiệp Quốc thành lập 24 – 10 – 1945
-191 quốc gia thành viên.
-Liên Hiệp Quốc tổ chức các hoạt động nhằm thiết lập hoà bình và công bằng trên thế giới.
-Trụ sở chính đặt tại Niu-Y ooc.
-Ngày 20-11-1989 thông qua công ước quốc tế về quỳên trẻ em.
-VN gia nhập Liên Hiệp Quốc 20-9-1977.
-Là thành viên thứ 149 của Liên Hiệp Quốc.
-Nước ta hợp tác chặt chẽ với các nước thành viên khác.
-Nhiều cơ quan của Liên Hiệp Quốc đang giúp nước ta xây dựng đất nước.
+bảo vệ hoà bình, công bằng và tiến bộ của xã hội.
+Chúng ta phải tôn trọng, hợp tác, giúp đỡ các cơ quan của Liên Hiệp Quốc thực hiện các hoạt động.
Không tán thành.
Không tán thành.
Tán thành.
Tán thành.
Không tán thành.
 +Em giải thích: những người nứơc ngoài đó đến với mong muốn sẽ giúp địa phương và đất nước ta những điều tốt đẹp. Họ sẽ chỉ giúp những gì chúng ta cần chứ không xâm phạm vào công việc của người VN.
+Em không tán thành. Em sẽ nói với bạn rằng công ước là 1quy định đem lại niềm vui, hạnh phúc cho trẻ em hơn . VN là 1 thành viên của Liên Hiệp Quốc và đã kí thực hiện công ước nên cần thực hiện theo quy định chung này. Như thế mới tôn trọng tổ chức Liên Hiệp Quốc.
+Emsẽ nhiệt tình giúp họ: chỉ đường cho họ hoặc dẫn họ đến nơi. Nếu không biết ngoại ngữ em sẽ cố gắng tìm cách giao tiếp cho phù hợp để giúp được họ.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-Phải tôn trọng, giúp đỡ họ đồng thời tuân theo những quy định chung của Liên Hiệp Quốc.
Tiết 3 THỂ DỤC
 GV chuyên trách dạy
Tiết 4 TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian .
- Cả lớp làm bài 1, 2 . HSKG làm thêm bài 3, 4.
II. Chuẩn bị:
-Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Khởi động:
-Cho hs làm lại bài 3 .
a)Giới thiệu bài.
b)Hướng dẫn luyện tập
-Bài 1:
 +Nêu: Thực chất bài toán yêu cầu so sánh vận tốc của ô tô và xe máy.
 +Cho hs tự làm bài vào vở: 
+Gọi hs đọc kết quả.
-Nêu: cùng quãng đường đi, nếu thời gian đi của xe máy gấp 1,5 lần thời gian đi của ô tô thì vận tốc của ô tô gấp 1,5 lần vận tốc của xe máy. Thí dụ:
Vận tốc của ô tô:
135 : 3 = 45 (km/ giờ)
Vận tốc của xe máy:
45 : 1,5 = 30 (km/ giờ)
-Bài 2:
+H dẫn hs tính vận tốc cuả xe máy với đơn vị đo là m/ phút, từ đó đổi thành km/ giờ. 
+Cho hs giải vào vở:
+Gọi hs làm trên bảng phụ:
+Gọi hs đính bài lên bảng, trình bày:
Bài 3: HSKG
 +Hướng dẫn hs đổi các đơn vị đo: 
 +Cho hs giải vào vở:
 1 hs làm trên bảng phụ:
 +Gọi hs đính bài lên bảng, trình bày:
-Bài 4: HSKG
+Hướng dẫn hs tìm thời gian trong bài:
+ Hướng dẫn hs đổi các đơn vị đo: 
+Cho hs giải vào vở:
+Cho 2 hs thi đua giải nhanh, giải đúng.
+Nhắc hs: Nếu gặp trường hợp chia không được thì ta sẽ viết dưới dạng phân số rồi rút gọn.
* Hoạt động tiếp nối:
-Hỏi lại cách tính vận tốc, Quãng đường, thời gian.
-Nhận xét tiết học.
-Hát
-HS lắng nghe.
-1 hs nêu yêu cầu.
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Mỗi giờ ô tô đi được:
135 : 3 = 45 (km)
Mỗi giờ xe máy đi được:
135 : 4,5 = 30 (km)
Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy:
45 – 30 = 15 (km)
 Đáp số : 15 km
 +Nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.
Vận tốc của xe máy:
1250 : 2 = 625 (m/ phút)
1 giờ = 60 phút
1 giờ xe máy đi được:
625 x 60 = 37 500 (m)
37 500 m = 37,5 km
Vận tốc của xe máy : 37,5 km / giờ
+Nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.
 + 15,75 km = 15 750 m
 1 giờ 45 phút = 105 phút
Vận tốc của xe ngựa:
15750 : 105 = 150 (m/ phút)
Đáp số: 150 m/ phút
 +Nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.
 7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút
72 km/ giờ = 72 000 m/ giờ
Thời gian để cá heo bơi 2400 m là:
2400 : 72000 = (giờ)
 giờ = 60 phút x = 2 phút 
Đáp số: 2 phút
+Nhận xét.
-HS lắng nghe.
Tiết 5 TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II(tiết1)
I.Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 
- Nắm được cấu tạo các kiểu câu để điền đúng bảng tổng kết.
- HSKG đọc diễn cảm đúng nội dung VB nghệ thuật, nhấn giọng đúng cách .
II. Chuẩn bị:
- Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL. 1 tờ giấy khổ to kẻ bảng tổng kết BT 2, bảng phụ kẻ bài tập 2.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Khởi động :
-Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Cá nhân 
 Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL.
Bài 1
-Gọi hs lên bảng bốc thăm.
-Chấm điểm.
* Hoạt động 2: Cá nhân 
Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu.
 Bài 2
-Gv dán lên bảng tờ giấy đã viết bảng tổng kết.
- Hướng dẫn hs: Bài tập yêu cầu các em tím thí dụ minh hoạ cho từng kiểu câu. Cụ thể:
+Câu đơn: 1 thí dụ
+Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối:1 thí dụ
 Câu ghép dùng từ nối:
Câu ghép dùng quan hệ từ: 1 thí dụ.
Câu ghép dùng cặp từ hô ứng: 1 thí dụ.
-Phát bảng phụ cho 2 hs làm bài.
-Gọi:
-Gọi hs đính bài lên bảng, trình bày:
Các kiểu cấu tạo câu
+Câu đơn: 
+ Câu ghép không dùng từ nối:
+ Câu ghép dùng quan hệ từ:
+ Câu ghép dùng cặp từ hô ứng:
* Hoạt động tiếp nối:
-Gọi hs đọc 1 số bài HTL.
-Về tập đọc.
-Xem trước:Tiết 2.
-Nhận xét tiết học.
-Hát
-Hs bốc thăm, xem lại bài.
-Hs đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài.
-1 hs đọc yêu cầu.
-Hs làm vào vở: nhìn bảng tổng kết, viết vào vở.
-Hs tiếp nối nhau phát biểu.
-Nhận xét.
Ví dụ
- Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh.
- Từ ngày còn ít, tuổi tôi đã rất thích ngắm tranh làng Hồ.
- Lòng sông rộng, nước trong xanh.
- Mây bay, gió thổi.
- Súng kíp của ta bắn 1 phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát.
- Vì trời nắng to, lại không mưa đã lâu nên cỏ cây héo rũ.
- Nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
- Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
-Nhận xét.
 Ngày soạn:
 Ngày dạy :Thứ ba, /03 /2010
Tiết 1 TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
- Biết tính quãng đường, vận tốc, thời gian.
- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
- Cả lớp làm bài 1, 2. HSKG làm thêm bài 3, 4.
II. Chuẩn bị:
-Bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Khởi động:
-Cho hs làm lại bài 4 .
-Giới thiệu bài.
 Luyện tập
-Bài 1:
+Vẽ sơ đồ:
 ô tô xe máy
 Gặp nhau
 180 km.
-Hỏi: +Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán? 
 + Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều?
-Giảng: Khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đi hết quãng đường 180 km từ 2 chiều ngược nhau.
 - Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là bao nhiêu?
-Dựa vào công thức tính thời gian thì thời gian để xe máy và ô tô gặp nhau là bao nhiêu?
-Gọi hs lên bảng trình bày bài toán:
+Gọi hs cách tính thời gian của 2 chuyển động ngược chiều.
Bài 1b.
+Cho hs làm vào vở:
+Gọi hs lên bảng sửa.
-Bài 2:
+Nêu cách giải?
+Cho hs làm vào vở: 
 1 hs làm bảng phụ:
+Gọi hs đính bài lên bảng. 
-Bài 3: HSKG
+Gọi hs nêu nhận xét về đơn vị đo. 
+ Cho hs làm vào vở: 
+Gọi hs lên bảng sửa:
Bài 4: HSKG
+Gọi hs nêu các bước giải:
+ Cho hs làm vào vở: 
+Gọi 2 hs lên bảng thi sửa nhanh, đúng.
* Hoạt động tiếp nối:
-Hỏi lại công thức tính quãng đường, thời gian, vận tốc.
-Về xem lại bài.
 Xem trước: Luyện tập chung.
-Nhận xét tiết học.
-Hát.
-1 hs nêu yêu cầu 1a.
+2.
+Ngược chiều.
- 180 : 90 = 2 (giờ)
- Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được quãng đường:
 54 + 36 = 90 (km)
Thời gian để xe máy và ô tô gặp nhau:
 180 : 90 = 2 (giờ)
 Đáp số: 2 giờ
+ta lấy quảng đường chia cho tổng 2 vận tốc .
-Hs đọc yêu cầu.
+Tổng 2 vận tốc:
42 + 50 = 92 (km/ giờ)
Thời gian để 2 ô tô gặp nhau:
276 : 92 = 3 (giờ)
 Đáp số: 3 giờ
+Nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.
+Tìm thời gian đi của ca nô.
 Tính quãng đường ca nô đã đi.
 + Thời gian ca nô đi từ A đến B:
11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút
 3 giờ 45 phút = 3,75giờ
Độ dài quãng đườ ...  và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, chủ yếu là sản xuất nông phẩm nhiệt đới và khai thác khoáng sản.
* Hoạt động 3: Nhóm 6
 Tìm hiểu về Hoa Kì
-Chia nhóm 6.
-Yêu cầu hs điền vào bảng sau:
-Gọi đại diện nhóm trả lời.
-Gọi:
-Kết luận: Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, là 1 trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, các ngành công nghệ cao và còn là 1 trong những nước xuất khẩu nông sản nổi tiếng thế giới như lúa mì, thịt, rau.
-Gọi hs đọc bài học.
*Hoạt động tiếp nối:
-Hỏi các hỏi cuối bài.-Về xem lại bài.
-Xem trước: Châu Đại Dương và châu Nam Cực.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-1 hs trình bày trước lớp khái quát về kinh tế châu Mĩ.
HOA KÌ
1/ Các yếu tố địa lý tự nhiên:
-Vị trí địa lí: Ở Bắc Mĩ giáp Đại Tây Dương, Ca-na-đa, Thái Bình Dương, Mê-hi-cô.
-Diện tích: Lớn thứ ba thế giới.
-Khí hậu: Chủ yếu là ôn đới.
2/ Kinh tế xã hội:
-Thủ đô: Oa- sinh –tơn
-Dân số: Đứng thứ ba trên thế giới.
-Kinh tế: Phát triển nhất thế giới, nổi tiếng về sản xuất điện, công nghệ cao, xuất khẩu nông sản.
-Nhận xét, bổ sung.
-1 hs trình bày trước lớp khái quát về kinh tế và tự nhiên Hoa Kì.
-SGK.
Tiết 5 KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG
I.Mục tiêu:
 Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng.
II. Chuẩn bị:
- Các tấm thẻ ghi: trứng, ấu trùng, nhộng, bướm, ruồi; tranh; bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Khởi động:
-Gọi hs đọc bài học tiết 55.
-Hãy kể tên các con vật đẻ trứng mà em biết.
- Hãy kể tên các con vật đẻ con mà em biết.
-Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1:Cả lớp
Tìm hiểu về bướm cải. -Hỏi:
Kể tên 1 số loại côn trùng.
Theo em côn trùng sinh sản bằng cách đẻ trứng hay đẻ con?
-Dán bảng quá trình phát triển của bướm cải.
-Giảng:Đây là hình mô tả quá trình phát triển cuả bướm cải từ trứng cho đến khi thánh bướm. Đây là loại bướm có bốn cánh mỏng, phủ 1 lớp vải nhỏ như phấn, có màu trắng. Loại bướm này thường đẻ trứng vào lá của các cây rau cải, bắp cải hoặc súp lơ. Quá trình phát triển của bướm cải qua 4 giai đoạn : trứng, ấu trùng, nhộng, bướm.
-Yêu cầu: ghép các tấm thẻ vào đúng hình minh hoạ từng giai đoạn phát triển của bướm cải.
-Hỏi: 
Bướm thường đẻ trứng vào mặt nào của lá rau cải?
Ơ giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?
Trong trồng trọt, em thấy người ta có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với hoa maù, cây cối?
-Kết luận: Bứơm cải là 1 loại côn trùng có hại cho trồng trọt nhất là đối với các loại rau cải, bắp cải, súp lơ. Bướm cải đẻ trứng vào đầu hè, sau 6 đến 8 ngày trứng nở thành sâu. Sâu ăn lá rau để lớn lên. Sâu ăn lá rau khoảng 30 ngày, khi lớp da bên ngoài chật , chúng lột xác và lớp da mới hình thành. Sâu leo lên tường, lên rào, bậu cửa, cây cối. Vỏ sâu nứt ra và chúng biến thành nhộng. Trong vòng 2, 3 tuần, 1 con bướm chui ra khỏi kén, bay đi và tiếp tục 1 vòng đời mới. Sâu gây ra nhiều thiệt hại cho trồng trọt. Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm.
* Hoạt động 2: Nhóm 4
 Tìm hiểu về ruồi và gián.
-Chia nhóm 4.
-Yêu cầu hs các nhóm quan sát tranh minh hoạ 6, 7 / 115 và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Gián sinh sản như thế nào?
Ruồi sinh sản như thế nào?
Chu trình sinh sản của ruồi và gián có gì giống và khác nhau?
Ruồi thường đẻ trứng ở đâu?
Gián thường đẻ trứng ở đâu?
Nêu những cách diệt ruồi?
+Nêu những cách diệt gián.
-Gọi đại diện nhóm trình bày.
-Hỏi: Nhận xét về sự sinh sản của côn trùng.
-Kết luận: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. Có những loài côn trùng trứng nở ngay thành con như gián. Nhưng cũng có loài côn trùng phải qua các giai đoạn trung gian mới nở thành con. Biết được chu trình sinh sản cuả chúng để ta có biện pháp tiêu diệt chúng.
* Hoạt động 3: Nhóm 6
Vẽ tranh vòng đời của 1 loài côn trùng mà em biết.
-Chia nhóm 6.
-Yêu cầu: Vẽ tranh vòng đời của 1 loài côn trùng mà em biết.
-Cho hs quan sát sản phẩm của cả lớp.
-Chấm điểm, nhận xét.
* Hoạt động tiếp nối:
-Hỏi:+Kể tên 1 số côn trùng.+ Quá trình phát triển của bướm cải?+Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.-Về xem lại bài.-Xem trước : Cây con mọc lên từ hạt-Nhận xét tiết học.
-Hát
Ruồi, gián, dế, kiến, bướm,
Côn trùng sinh sản bằng cách đẻ trứng.
Hình 1: trứng 
Hình 2: sâu 
Hình 3: nhộng
Hình 4: bướm
Bướm thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải.
Ở giai đoạn sâu, bướm cải gây thiệt hại nhất, sâu ăn lá rau rất nhiều.
Để giảm bớt thiệt hại cho cây cối, hoa màu do côn trùng gây ra, người ta có thể bắt sâu, phun thuốc sâu, bắt bướm.
Gián đẻ trứng, trứng nở thánh gián con.
Ruồi đẻ trứng, trứng nở ra dòi hay còn gọi là ấu trùng. Dòi hoá nhộng, nhộng nở thành ruồi con.
Chu trình sinh sản của ruồi và gián: 
 Giống nhau: cùng đẻ trứng.
 Khác nhau: trứng gián nở ra gián con. Trứng ruồi nở ra dòi. Dòi hoá nhộng, nhộng nở thành ruồi con.
Ruồi đẻ trứng ở nơi có phân, rác thải, xác chết động vật,
Gián thường đẻ trứng ở xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo
Diệt ruồi bằng cách giữ vệ sinh môi trừơng nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi, dọn dẹp rác thải hoặc phun thuốc diệt ruồi.
Diệt gián bằng cách giữ vệ sinh môi trừơng nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo hoặc phun thuốc diệt gián.
-Nhận xét.
-Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng.
-Hs vẽ theo nhóm.
-Hs trưng bày sản phẩm.
 Ngày soạn:
 Ngày dạy :Thứ sáu, /03 /2010
Tiết 1 TOÁN
 ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
-Biết xác định p.số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các p.số không cùng mẫu số.
- Cả lớp làm bài 1, 2, 3 (a,b) 4. HSKG làm thêm bài 3c , 5 .
II.Chuẩn bị:
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Khởi động:
-Cho hs làm lại bài 4 .
-Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Cá nhân
 Luyện tập
-Bài 1: .
+Cho hs viết vào SGK.
+Gọi hs phát biểu: 
Bài 2: 
+Cho hs tự làm vào vở:
+Gọi hs đọc kết quả.
-Bài 3: a, b
+Cho hs tự làm vào vở: 
a.
 b.
 c.
+Gọi hs lên bảng sửa bài.
-Bài 4: 
+Cho hs làm vào vở.
+Gọi hs đọc kết quả.
-Bài 5: HSKG
+Cho hs làm vào SGK:
+Đính bảng phụ lên. Gọi hs thi đua điền.
* Hoạt động tiếp nối:
-Gọi hs nhắc lại quy tắc cộng, trừ,nhân, chia phân số.
-Xem trước : Ôn tập về phân số (tt)
-Nhận xét tiết học.
-Hát.
- 1 hs nêu yêu cầu.
a
b
- Hình 1: 
- Hình 2: 
- Hình 3: 
- Hình 4: 
- Hình 1: 
- Hình 2: 
- Hình 3: 
- Hình 4: 
-Nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.
; 
 ; 
+Nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.
 và 
 giữ nguyên 
; ; 
+Nhận xét.
-1 hs đọc bài toán.
; ; 
+Nhận xét.
-1 hs đọc bài toán.
 hoặc 
+Nhận xét.
Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
KIỂM TRA (tiết 7)
 Đề Phòng Giáo Dục
I.Mục tiêu:
- Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HK II.
- Làm đúng các bài tập theo yêu cầu.
II. Chuẩn bị: 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Khởi động:
 -Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Cả lớp
 Kiểm tra đọc – hiểu, luyện từ và câu.
-Hướng dẫn hs nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài: chọn ý đúng/ ý đúng nhất bằng cách đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng/ đúng nhất.
-Thu bài.
* Hoạt động tiếp nối:
-Về xem lại bài.
-Xem trước:kiểm tra.
-Nhận xét tiết học.
-Hát.
-HS đọc kĩ đề, làm vào giấy.
-Nộp bài.
Tiết 3 MĨ THUẬT
 VỄ THEO MẪU:MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu
- HS hiểu đặc điểm của mẫu về hình dáng mầu sắc và cách sắp xếp 
- HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu có hai hoặc ba vật mẫu
- Vẽ được hình đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu . 
II. Chuẩn bị.
- GV : + SGK,SGV
 + Hình gợi ý cách vẽ 
 + Mẫu để vẽ theo nhóm , tranh tĩnh vật hoặc bìa vẽ lọ, hoa ,quả .
- HS : +SGK, vở ghi, giấy vẽ .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: quan sát nhận xét 
- GV cùng học sinh bày mẫu vẽ gợi ý để các em nhận ra 
+ Tỉ lệ chung của mẫu vẽ
+ Vị trí của mẫu 
+ Hình dáng đặc điểm của mẫu
GV gợi ý và yêu cầu HS quan sát nhận xét mẫu 
HS quan sát, nhận xét
Hoạt động 2: Cách vẽ 
- GV gợi ý HS 
+ ước lượng chiều cao , ngang của mẫu để vẽ khung hình chung
+ Tìm tỉ lệ của các mẫu vật 
+ Vẽ phác mẫu bằng các nét thẳng
+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm của mẫu
HS quan sát 
Hoạt động 3: Thực hành
GV hướng dẫn HS thực hành
GV gợi ý giúp đỡ HS hoàn thành bài 
HS vẽ theo mẫu bày
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
GV gợi ý HS nhận xét chọn bài tiêu biểu
GV nhận xét chung tiết học
. * Dặn dò:
- GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
HS chọn bài tiêu biểu, đẹp:
+ Hình gần giống mẫu
+ Đậm nhạt rõ ràng
+ Sưu tầm tranh ảnh lễ hội , chuẩn bị đất nặn cho bài học sau
Tiết 4 TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA ( tiết 8)
 Đề Phòng Giáo Dục
I.Mục tiêu:Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HK II : Nghe- viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 150 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi).
II. Chuẩn bị:
-Giấy kiểm tra.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Cá nhân: Làm bài
-Cho hs làm vào vở.
-Nhắc hs tư thế ngồi , cách trình bày.
-Thu bài.
* Hoạt động tiếp nối:
-Về xem lại bài.
-Xem trước: Một vụ đắm tàu
-Nhận xét tiết học.
-Làm bài.
-Nộp bài.
Tiết5 sinh ho¹t 
 ĐỘI
I. Môc tiªu: 
 - Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng trong tuaàn, ñeà ra keá hoaïch tuaàn tôùi.
 - HS bieát nhaän ra maët maïnh vaø maët chöa maïnh trong tuaàn ñeå coù höôùng phaán ñaáu trong tuaàn tôùi; coù yù thöùc nhaän xeùt, pheâ bình giuùp ñôõ nhau cuøng tieán boä.
 - Giaùo duïc hoïc sinh yù thöùc toå chöùc kæ luaät, tinh thaàn laøm chuû taäp theå.
II.Lªn líp :
Hoaït ñoäng Giaùo vieân
Hoaït ñoäng Hoïc sinh
1.OÅn ñònh toå chöùc.
* Yeâu caàu caû lôùp haùt baøi do caùc em thích .
2.Nhaän xeùt chung tuaàn qua. 
* Ñaùnh giaù coâng taùc tuaàn 24.
-Yeâu caàu lôùp tröôûng baùo caùo tình hình chung caû lôùp .
- Nhaän xeùt ñaùnh giaù chung hoaït ñoäng tuaàn 24. Khen nhöõng em coù tinh thaàn hoïc taäp toát vaø nhöõng em coù coá gaéng ñaùng keå ñoàng thôøi nhaéc nhôû nhöõng em coøn vi phaïm 
-Nhaän xeùt chung.
3.Keá hoaïch tuaàn 25.
- Thi ñua hoïc toát giöõa caùc toå vôùi nhau
-Tieáp tuïc thi ñua chaêm soùc caây vaø hoa theo khu vöïc quy ñònh .
4.Cuûng coá - daën doø
 -Nhaän xeùt tieát hoïc.
* Haùt ñoàng thanh.
- Lôùp tröôûng baùo caùo .
- Nghe , ruùt kinh nghieäm cho tuaàn sau .
* Caû lôùp theo doõi boå sung yù kieán xaây döïng keá hoaïch tuaàn 25 .
-HS l¾ng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 5 TUAN 28 CKN.doc