Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học 35

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học 35

 TẬP ĐỌC

TIẾT 69: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 1)

I/ Mục tiêu:

- đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ đọc khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn th, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ; đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2.

II/ Đồ dùng dạy học:

 Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến

tuần 27 sách Tiếng Việt 5 tập 2 (18 phiếu) để HS bốc thăm.

III/Phát triển bài:

 

doc 17 trang Người đăng hang30 Lượt xem 539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35 Thứ hai ngày 08 tháng 5 năm 2012
 hoạt động tập thể
 Tập đọc
Tiết 69: Ôn tập cuối học kì ii (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ đọc khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn th, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ; đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến
tuần 27 sách Tiếng Việt 5 tập 2 (18 phiếu) để HS bốc thăm.
III/Phát triển bài:
1- Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 35: Ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn tiếng việt của HS trong học kì I.
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 1.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng 1/4 số HS trong lớp):
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu,
GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3-Bài tập 2: 
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- Một HS đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì?
- kiểu câu Ai làm gì? giải thích.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập:
+Lập bảng tổng kết về CN, VN của 3 kiểu câu kể.
+Nêu VD minh hoạ cho mỗi kiểu câu.
- Cho HS làm bài vào vở, Một số em làm vào bảng nhóm.
- HS nối tiếp nhau trình bày.
- Những HS làm vào bảng nhóm treo bảng và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
5- Kết luận: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn tập và chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dõi
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc ĐTL) 1 đoạn (cả bài) theo chỉ định trong phiếu.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nghe.
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
- HS làm bài sau đó trình bày.
- Nhận xét.
Toán
Tiết 171: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: 
 Biết thực hành tính và giải bài toán có lời văn.
II/Phát triển bài:
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2- Luyện tập:
*Bài tập 1 (176): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào vở- vài hs lên bảng.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (177): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (177): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Kết luận: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
*VD về lời giải:
 5 3 1+7x5 35
1 x = = =5
 7 4 7 7
*Kết quả:
8/3
1/5
*Bài giải:
Diện tích đáy của bể bơi là:
22,5 x 19,2 = 432 (m2)
Chiều cao của mực nước trong bể là:
414,72 : 432 = 0,96 (m)
Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước trong bể là 5/4.
Chiều cao của bể bơi là:
0,96 x 5/4 = 1,2 (m)
 Đáp số: 1,2 m.
Chính tả
Tiết 69: Ôn tập cuối học kì ii (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Hoàn thiện được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu của BT2.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
- Một tờ phiếu khổ to ghi nội dung vắn tắt cần ghi nhớ về trạng ngữ.
- Phiếu học tập.
III/Phát triển bài:
1- Giới thiệu bài:
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/4 số HS trong lớp HS):
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không
đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3-Bài tập 2:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV dán lên bảng tờ phiếu chép bảng tổng kết trong SGK, chỉ bảng, giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV kiểm tra kiến thức:
+Trạng ngữ là gì?
+Có những loại trạng ngữ nào?
+Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào?
- GV dán lên bảng tờ phiếu ghi nội cần ghi nhớ về trạng ngữ, mời 2 HS đọc lại.
- HS làm bài cá nhân. GV phát phiếu đã chuẩn bị cho 3 HS làm. 
- HS nối tiếp nhau trình bày. GV nhận xét nhanh.
- Những HS làm vào giấy dán lên bảng lớp và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận những HS làm bài đúng.
5- Kết luận:
- GV nhận xét giờ học. 
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
*VD về lời giải:
Các loại TN
Câu hỏi
Ví dụ
TN chỉ nơi chốn
Ơ đâu?
-Ngoài đường, xe cộ đi lại như mắc cửi.
TN chỉ thời gian
Vì sao?
Mấy giờ?
-Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã ra đồng.
-Đúng 8 giờ sáng, chúng tôi bắt đầu lên đường.
TN chỉ nguyên nhân
.
Vì sao?
Nhờ đâu?
Tại đâu?
-Vì vắng tiến cười, vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.
-Nhờ siêng năng chăm chỉ, chỉ 3 tháng sau, Nam đã vượt lên đầu lớp.
-Tại hoa biếng học mà tổ chẳng được khen.
Thứ ba ngày 09 tháng 5 năm 2012
Toán
Tiết 172: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: 
 Biết tính giá trị của biểu thức ; tìm số trung bình cộng ; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II/Phát triển bài:
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (176): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (177): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (177): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Kết luận: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
*Kết quả:
0,08
9 giờ 39 phút 
*Kết quả:
33
3,1 
*Bài giải:
Số HS gái của lớp đó là: 
 19 + 2 = 21 (HS)
Số HS của cả lớp là: 
 19 + 21 = 40 (HS)
Tỉ số phần trăm của số HS trai và số HS của cả lớp là:
 19 : 40 = 0,475 = 47,5%
Tỉ số phần trăm của số HS gái và số HS của cả lớp là:
 21 : 40 = 0,525 = 52,5%
 Đáp số: 47,5% và 52,5%.
Kể chuyện
Tiết 35: Ôn tập cuối học kì II (tiết 4)
I/ Mục tiêu:
 Lập được biên bản cuộc họp ( theo yêu cầu ôn tập) đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết.
* Hskt: Đọc đánh vần một số tiếng.
II/ Đồ dùng dạy học:
 -Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2.
III/Phát triển bài:
1- Giới thiệu bài:
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Hướng dẫn HS luyện tập:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm lại bài.
+Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
+Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng
- Cho HS nêu cấu tạo của một biên bản..
- GV cùng cả lớp trao đổi nhanh, thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết. GV dán lên bảng tờ phiếu ghi mẫu biên bản.
- GV chấm điểm một số biên bản.
- Mời HS làm vào bảng nhóm, treo bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình chọn bạn làm bài tốt nhất.
5- Kết luận:
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn những HS viết biên bản chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại ; những HS chưa kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
+Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc.
+Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu.
- HS viết biên bản vào vở. Một số HS làm vào bảng nhóm.
- Một số HS đọc biên bản.
Luyện từ và câu
Tiết 35: Ôn tập cuối học kì II (tiết 3)
I/ Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. 
- Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yêu cầu của BT2, BT3.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
- Bút dạ, bảng nhóm, phiếu học tập.
III/Phát triển bài:
1- Giới thiệu bài:
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/4 số HS):
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không
đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3-Bài tập 2: 
- Mời 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu.
Nhiệm vụ 1: Lập mẫu thống kê
- GV hỏi:
+Các số liệu về tình hình phát triển GD tiểu học của nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào?
+Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc?
+Bảng thống kê sẽ có mấy hàng ngang?
- Cả lớp và GV nhận xét.
Nhiệm vụ 2: Điền số liệu vào bảng thống kê
- GV hỏi: So sánh bảng thống kê với bảng liệt kê trong SGK, các em thấy điểm gì khác?
4-Bài tập 3:
- GV nhắc HS: để chọn được phương án trả lời đúng, phải xem bảng thống kê đã lập, gạch dưới ý trả lời đúng trong VBT. GV phát bút dạ và bảng nhóm cho 3 HS làm.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
5-Kết luận:
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết 4, Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- Hs trả lời câu hỏi
- HS làm bài cá nhân.
- HS thi kẻ bảng thống kê trên bảng nhóm. 
- HS điền số liệu vào vào từng ô trống trong bảng. 
- Một số HS làm vào phiếu.
- HS dán phiếu lên bảng. Cả lớp và GV nhận xét.
- Hs trả lời
- HS đọc nội dung bài tập.
- Những HS làm bài trên bảng nhóm treo bảng nhóm, trình bày kết quả.
Khoa học
Tiết 69: Ôn tập : Môi trường
và tài nguyên thiên nhiên
I/ Mục tiêu: 
 Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
*Biết áp dụng một số biện pháp bảo vệ môi trường.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Phiếu học tập.
III/Phát triển bài:
1- Giới thiệu bài: 
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
2- Bài ôn:
- GV phát cho nỗi HS một phiếu học tập.
- HS làm bài cá nhân. Ai xong trước nộp bài trước.
- GV chọn ra 10 HS làm bài nhanh và đúng để tuyên dương.
3-Kết luận: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
*Đáp án:
a) Trò chơi “Đoán chữ”:
Bạc màu
đồi trọc
Rừng
Tài nguyên
Bị tàn phá
b) Câu hỏi trắc nghiệm:
 1 – b ; 2 – c ; 3 – d ; 4 – c 
 Thứ tư ngày 10 tháng 5 năm 2012
Tập đọc
Tiết 69: Ôn tập cuối học kì II (tiết 5)
I/ Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
-Bút dạ, bảng nhóm, phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Gi ...  gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.)
- Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Bảng lớp viết 2 đề bài.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Nghe-viết:
- GV Đọc bài viết.
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: nín bặt, bết, à à u u, xay xay,
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
3-Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV cùng học sinh phân tích đề.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình chọn bạn làm bài tốt nhất.
4- Kết luận:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn. Cả lớp làm thử bài kuyện tập ở tiết 7, 8 ; chuẩn bị giấy để làm bài kiểm tra kết thúc cấp Tiểu học.
-HS theo dõi SGK.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS suy nghĩ chọn đề gần gũi với mình.
- Nhiều HS nói nhanh đề tài em chọn.
- HS viết đoạn văn vào vở. 
- Một số HS đọc đoạn văn.
Lịch sử
Tiết 35: Kiểm tra học kì II
( Đề do CM trường ra)
Thứ năm ngày 11 tháng 5 năm 2012
Toán
Tiết 174: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: 
 Biết giải toán về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Luyện tập:
Phần 1:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào SGK.
- Mời một số HS nêu kết quả, giải thích.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Phần 2:
*Bài tập 1 (179): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (179): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Kết luận: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
*Kết quả:
 Bài 1: Khoanh vào C
 Bài 2: Khoanh vào A
 Bài 3: Khoanh vào B
*Bài giải:
Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của con trai là 1 1 9
 + = (tuổi của mẹ)
 4 5 20
Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần như thế. Vậy tuổi mẹ là:
 18 x 20 
 = 40 (tuổi)
 9
 Đáp số: 40 tuổi.
*Bài giải:
a) Số dân ở Hà Nội năm đó là:
 2627 x 921 = 2419467 (người)
Số dân ở Sơn La năm đó là:
 61 x 14210 = 866810 (người)
Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là:
 866810 : 2419467 = 0,3582
 0,3582 = 35,82%
b) Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người/km2 thì trung bình mỗi ki-lô-mét vuống sẽ có thêm : 
100 – 61 = 39 (người), khi đó só dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là:
 39 x 14210 = 554190 (người)
 Đáp số: a) khoảng 35,82% 
 b) 554 190 người.
Luyện từ và câu
Tiết 70: kiểm tra (tiết 7)
I/ Mục tiêu :
 - Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKII ( nêu ở tiết 1, ôn tập)
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2-Luyện tập:
A- Đọc thầm:
- HS đọc thầm bài Cây gạo ngoài bến sông.
B - Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu trả lời:
- HS đọc thần thật kĩ bài văn trong khoảng 15 phút.
- HS khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong SGK trang 168, 169, 170.
- Mời HS nối tiếp trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lời giải đúng.
Đáp án
	Câu 1 : Khoanh vào ý a.
	Câu 2 : Khoanh vào ý b.
	Câu 3 : Khoanh vào ý c.
	Câu 4 : Khoanh vào ý c.
	Câu 5 : Khoanh vào ý b.
	Câu 6 : Khoanh vào ý b.
	Câu 7 : Khoanh vào ý b.
	Câu 8 : Khoanh vào ý a.
	Câu 9 : Khoanh vào ý a.
	Câu 10 : Khoanh vào ý c. 
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về chuẩn bị giấy kiểm tra và ôn kĩ kiến thức để ngày mai kiểm tra học kì II bài đọc thầm và bài viết.
Khoa học
Tiết 70: Kiểm tra học kì II
( Đề do CM trường ra)
Địa lí
Tiết 35: Kiểm tra học kì II
I/ Mục tiêu: 
 Kiểm tra kiến thức kĩ năng học kì II.
II/ Các hoạt động dạy học:
1-Ôn định tổ chức:
2-Kiểm tra: 
 - Thời gian kiểm tra: 30 phút
 - GV phát đề cho HS. 
 - Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
Đề bài
Đáp án
Câu 1: a) Đánh dấu X vào các số trước những ý đúng:
* Châu A tiếp giáp với các châu lục :
1. Châu Âu.
	2. Châu Đại Dương.
3. Châu Nam Cực.
4. Châu Mĩ.
5. Châu Phi.
* Châu A tiếp giáp với các đại dương :
1. Thái Bình Dương.
	2. Đại Tây Dương.
3. Ân Độ Dương.
4. Bắc Băng Dương.
b) Điền từ ngữ vào chỗ chấm (.) sao cho đúng.
Châu A có số dân ..thế giới. Đa số cư dân châu A là người da .Họ sống tập trung đông đúc tại các  châu thổ và sản xuất  là chính. Một số nước phát triển công nghiệp khai thác như Trung Quốc, Ân Độ.
Câu 2: Nối ô bên trái với các ô bên phải sao cho phù hợp:
1. Nằm ở Đông Âu, Bắc A.
2. Có diện tích lớn nhất thế giới, 17 triệu km2. Với dân số 144,1 triệu người.
Liên
3. Khí hậu ôn hoà.
Bang
Nga
4. Có rừng tai-ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt.
5. Sản phẩm công nghiệp : máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông, vải, quần áo, mĩ phẩm.
6. Sản phẩm nông nghiệp : lúa mì, ngô, khoai tây, lợn, bò, gia cầm.
Câu 3: Nêu những đặc điểm tự nhiên của châu Phi?
Câu 4: Hoa Kì có đặc điểm gì nổi bật?
Câu 5: Hãy kể tên những nước láng giềng của Việt Nam?
Câu 1: (2 điểm)
a) (1 điểm). Mỗi ý đúng được 0,2 điểm
- Châu A tiếp giáp với các châu lục.
* Đáp án : Đánh dấu X vào các ý (1 ; 5) 
- Châu A tiếp giáp với các đại dương:
* Đáp án : Đánh dấu X vào các ý (1 ; 3 ; 4)
b) (1 điểm)
Câu 2: (2 điểm)
	* Nối đúng mỗi phần được 0,5 điểm.
	* Đáp án :
	Nối cột bên trái với các ý (1 ; 2 ; 4 ; 6)
Câu 3: (2,5 điểm)
Câu 4: (2,5 điểm)
Câu 5: (1 điểm)
Các nước láng giềng của Việt Nam là : Lào, Trung Quốc, Cam-pu-chia.
3-Thu bài: GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
Thứ sáu ngày 12 tháng 5 năm 2012
Tập làm văn
Kiểm tra ( Viết)
( Đề do CM trường ra)
Toán
Kiểm tra học kì II
( Đề do CM trường ra)
___________________________________
Đạo đức
Tiết 35: Thực hành cuối học kì II
I/ Mục tiêu:	
 - Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 12 đến bài 14, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. 
II/ Đồ dùng dạy học:
-Phiếu học tập cho hoạt động 2
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 11.
B- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài: 
 GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2-Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
*Bài tập 1: Em hãy ghi những hành động, việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày. 
- HS làm bài ra nháp.
- Mời một số HS trình bày.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
3- Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
*Bài tập 2: Em hãy chọn một trong các từ sau: hợp tác quốc tế, Liên Hợp Quốc, hoà bình để điền vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây cho phù hợp.
 LHQ là tổ chức..lớn nhất. Việt Nam là một nước thành viên của .. Nước ta luôn .. chặt chẽ với các nước thành viên khác của LHQ trong các hoạt động vì .., công bằng và tiến bộ xã hội. 
- GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4-Hoạt động 3: Làm việc theo cặp
*Bài tập 3: Em hãy cùng bạn lập một dự án để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở quê hương.
- GV cho HS trao đổi với bạn ngồi cạnh.
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
5- Kết luận: 
GV nhận xét giờ học, dặn HS về tích cực thực hành các nội dung đã học.
- HS làm bài ra nháp.
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét.
*Lời giải:
LHQ là tổ chức quốc tế lớn nhất. Việt Nam là một nước thành viên của LHQ. Nước ta luôn hợp tác chặt chẽ với các nước thành viên khác của LHQ trong các hoạt động vì hoà bình, công bằng và tiến bộ xã hội. 
- HS trao đổi với bạn.
- HS trình bày trước lớp.
Kĩ thuật
Tiết 35: Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 3)
I/ Mục tiêu: 
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp được mô hình tự chọn.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
A-Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 
-Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
2-Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép.
- GV cho các nhóm HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm.
- GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm.
3-Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn.
a) Chọn các chi tiết 
b) Lắp từng bộ phận.
c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
4-Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Mời một HS nêu tiêu chuẩn đánh giá SP theo mục III SGK.
- Cử 3 HS lên đánh giá sản phẩm
- GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức.
- GV nhắc HS tháo các chi tiết và thiết bị kĩ thuật và xếp gọn gàng vào hộp.
5- Kết luận: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và tự lắp các mô hình kĩ thuật khác.
- 2 hs nhắc lại
- Hs theo dõi
- Hs quan sát mô hình
-HS thực hành theo nhóm 4.
- Hs trưng bày sản phẩm
- Hs đánh giá sản phẩm
Hoạt động tập thể
Môđun50: Con người mô phỏng,
bắt chước gì từ tự nhiên
 1. Mục tiêu
- Rèn luyện kĩnăng quan sát.
- Góp phần nâng cao lòng yêu thiên nhiên, yêu môi trường cho học sinh.
2. Thời gian: - Khoảng 35 phút.
3. Địa điểm: - Trong lớp hoc.
4. Đối tượng: - Học sinh lớp 5; 
5. Chuẩn bị: Tranh ảnh 1 số công trình kiến trúc hoặc máy móc mô phỏng tự nhiên
6. Hệ thống làm việc:
A. Khởi động
B. KTBC
- HS nhắc lại nội dung bài trước.
C. Phát triển bài.
Hoạt động 1: GV giới thiệu c chung về sự tượng tự của máy móc và kiến trúc với các hiện tượng tự nhiên.
Hoạt động 2: HV hướng dẫn, HS chơi trò chơi.
- GV yêu cầu HS tìm ra những máy móc mà khi chế tạo ra nó người ta mô phỏng con vật trong tự nhiên.
- GV cho HS quan sát tranh và nhận xét các toà nhà này bắt chước theo hình dạng của cái gì có trong tự nhiên.
Hoạt động 3: Trao đổi
- Tại sao con người phải làm ra những đồ vật mô phỏng giống tự nhiên?
IV. Kết luận
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh nêu: ( Tìm hiểu hiện tượng thiên nhiên)
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh tìm và viết kết quả ra giấy.
- Học sinh thảo luận theo nhóm 2 và viết kết quả ra giấy.
- Học sinh nêu.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP5 T35CKTKNTHMTKNS.doc