Tập đọc
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
(Nguyễn Thị Cẩm Châu)
I. MỤC TIÊU:
1. KT: Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một số
công dân nhỏ tuổi. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b)
2. KN: Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
3. TĐ: Có ý thức bảo vệ tàu sản chung.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa ở SGK.
Tập đọc Người gác rừng tí hon (Nguyễn Thị Cẩm Châu) I. Mục tiêu: 1. KT: Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một số công dân nhỏ tuổi. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b) 2. KN: Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. 3. TĐ: Có ý thức bảo vệ tàu sản chung. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa ở SGK. III. Hoạt động dạy học: tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs 3-4’ 1’ 9-10’ 11-12’ 9-10’ 1-2’ A. Bài cũ : "Hành trình của bầy ong" - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Đọc và tìm hiểu bài. a/ Luyện đọc - Đọc tiếp nối toàn bài. - Phân đoạn: 3 đoạn - Luyện đọc từ khó: loanh quanh, rắn rỏi, chão. - Giảng TN: - GV đọc diễn cảm bài. b/ Tìm hiểu bài - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm cùng đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi cuối bài. - Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì? - Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người dũng cảm , thông minh. - Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ? - Em học tập được bạn nhỏ điều gì? - Nội dung chính của bài? ( bảng phụ) c/ Đọc diễn cảm - Gọi ba em đọc lại bài. - Hướng dẫn đọc từng đoạn. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố Gọi HS nêu nội dung câuchuyện - Dặn dò :Về xem lại bài Chuẩn bị bài Trồng rừng ngập mặn. - Nhận xét tiết học,biểu dương -HS đọc thuộc và trả lời câu hỏi. - Quan sát trang minh họa và mô tả những gì vẽ trong tranh. - 1 HS đọc toàn bài - 3 em đọc nối tiếp đoạn - 3 HS đọc tiếp nối lần hai - 1 HS đọc chú giải. HS luyện đọc theo cặp. Hai - ba cặp đọc lại bài. - HS trong nhóm cùng đọc thầm và trả lời câu hỏi dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - Thấy những dấu chân người hằn trên mặt đất ... Hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài. - .... thắc mắc khi thấy dấu chân lạ, phát hiện bọn trộm thì lén chạy theo đường tắt gọi điện báo công an, phối hợp với các chú công an để bắt bọn trộm. - HS trao đổi với bạn cùng bàn, rồi trả lời câu hỏi. - Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung. - HS nêu HS đọc tiếp nối. HS luyện đọc đoạn 1, 2. HS thi đọc diễn cảm. Lớp nhận xét. -2 HS nêu . -Theo dõi ,thực hiện -Theo dõi, biểu dương Bổ SUNG: ..................................................................................................................... .................................................................................................................................... Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: 1. KT: Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. 2. KN: Biết thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân. 3. TĐ: HS học tập tích cực, tự giác. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 8-9’ 6-7’ 7-8’ 11-12’ 2’ 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1 : Đặt tính rồi tính. Yêu cầu HS nêu cách tính. - Chấm, chữa bài. Bài 2 - Hỏi để củng cố qui tắc nhân nhẩm. - Gọi HS đọc kết quả. * Bài 3 Gọi HS nêu cách giải Bài 4 (Bảng phụ) - Gọi HS nêu nhận xét. - Gọi 2 em lên bảng làm bài. - GV chữa bài 3. Củng cố Gọi HS nêu quy tắc cộng, trừ, nhân 2 STP - Dặn dò :Về xem lại bài- Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học,biểu dương - 3 HS nêu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia 2 STP - HS tự làm rồi chữa bài. a) 375,86 80,475 48,16 + - x 29,05 26,872 3,4 - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu cách nhân nhẩm một số với 10, 100, 1000 .... - HS nêu kết quả và giải thích cách làm. - HS đọc đề và giải. - Một em nêu cách giải: 38500 : 5 = 7700 (đồng) 7700 x 3,5 = 26950 (đồng) 38500 - 26950 = 11550 (đồng) - HS nêu yêu cầu bài tập. a/ HS tính rồi so sánh (a + b) x c = a x c + b x c b/ 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = 9,3 x (6,7 + 3,3) = 9,3 x 10 = 93 7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2 = 0,35 x (7,8 + 2,2) = 0,35 x 10 = 3,5 - 2 HS nêu -Theo dõi ,thực hiện -Theo dõi, biểu dương Bổ sung: ...................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Chính tả (Nhớ - viết) Hành trình của bầy ong I. Mục tiêu: 1. KT: HS nhớ, viết đúng chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. 2. KN: làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) c/b. 3. TĐ: HS viết cẩn thận, trình bày sạch, đẹp. II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ - Phiếu bốc thăm, bảng nhóm III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-4’ 1’ 22-23’ 6-7’ 1’ A. Bài cũ GV đọc các từ: ẩm ướt, đột ngột, chon chót, hắt. - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HS nhớ- viết - Gọi HS đọc 2 khổ thơ cuối. - Bầy ong bay đi tìm mật ở những nơi nào? - Nêu cách trình bày bài viết. - GV quan sát - GV chấm, chữa bài. - Nhận xét 3. HS làm bài tập Bài 2b: - Gọi HS lên bốc thăm - GV nhận xét. Bài 3a: (Bảng phụ) - Nhận xét - Dặn dò :Về xem lại bài, chữa những lỗi sai- Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học,biểu dương - Một em lên viết bảng - Một em đọc thuộc lòng - Hai em đọc tiếp nối 2 khổ thơ. - Cả lớp nhẩm lại 2 khổ thơ. - HS trả lời: rong ruỗi trăm miền.... - HS nêu - HS nhớ, viết bài - HS dò bài, soát lỗi. - Ba em lên bốc thăm chọn bài. - HS làm bài, lớp làm vở nháp - Lớp nhận xét, bổ sung. HS đọc nội dung bài tập. HS làm bài và nêu kết quả. ............. xanh xanh ............. sót lại -Theo dõi ,thực hiện -Theo dõi, biểu dương Bổ SUNG: ..................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Thể dục: động tác thăng bằng . Trò chơi: “ ai nhanh và khéo hơn” I. Mục tiêu: 1. KT: Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân thăng bằng của bài thể dục phát triển chung. 2. KN: Thực hiện tương đối đúng động tác. Chơi trò chơi “ Ai nhanh và khéo hơn”. Biết cách chơi và tham gia chơi được vào các trò chơi. 3.TĐ: HS học tập tích cực hào hứng, nhiệt tình trong học tập. II. Chuẩn bị :- Còi III. Hoạt động dạy học: tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 7-8’ 25-26/ 5-6/ 1. Phần mở đầu: - GV phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu bài học 2. Phần cơ bản: - Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. - Học động tác “ Thăng bằng” . - GV nêu tên động tác và làm mẫu động tác 2 lần, vừa phân tích vừa làm mẫu chậm. - Ôn 6 động tác thể dục đã học - Chơi trò chơi : “ Ai nhanh và khéo hơn” - GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi. - Cho HS chơi 3. Phần kết thúc: - Tập động tác thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập - Về nhà học thuộc và tập đúng 5 động tác đã học Chấn chỉnh đội hình đội ngũ tập luyện. - HS khởi động xoay các khớp cổ tay, chân, hông.... - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - HS tập 2-3 lần - Chia tổ tập luyện - Cả lớp theo dõi - HS quan sát - HS thực hiện động tác thăng bằng. - HS chia tổ, tự quản ôn tập. - Cả lớp cùng chơi. - HS thực hiện một số động tác thả lỏng - Cả lớp chạy đều, nối nhau thành một vòng tròn. - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát. Bổ SUNG: ..................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: 1. KT: Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. 2. KN: Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. 3. TĐ: HS học tập tích cực, tự giác. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 7-8’ 9-10’ 7-8’ 8-9’ 1-2’ 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1 : Tính giá trị biểu thức Bài 2 : Tính bằng hai cách (bảng phụ) GV chữa bài. Bài 3 a/ Tính bằng cách thuận tiện nhất Gọi HS nêu cách làm. b/ Tính nhẩm kết quả tìm x Bài 4 GV chữa bài. Dặn dò : Xem lại bài+ Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học,biểu dương - HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính của biểu thức. HS tính và trình bày cách tính. a/ 875,84 - 95,59 + 36,78 = 780,25 + 36,78 = 817,03 b/ 7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72. HS tự làm bài. a/ (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 42 = 42. (6,75 + 3,25) x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 = 28,35 + 16,35 = 42. b/ HS làm tương tự. HS tự làm bài. a/ 0,12 x 400 = 0,12 x 100 x 4 = 12 x 4 = 48. 4,7 x 5,5 - 4,7 x 4,5 = 4,7 x (5,5 - 4,5) = 4,7 x 1 = 4,7. b/ HS nêu miệng kết quả + x = 1 thì 5,4 X x = 5,4 + x = 6,2 vì 2 tích bằng nhau, có 1 STP giống nhau, TS còn lại giống nhau. HS đọc đề và giải. 60 000 : 4 = 15 000 (đồng) 6,8 - 4 = 2,8 (m) 2,8 x 15 000 = 42 000 (đồng) -Theo dõi ,thực hiện -Theo dõi, biểu dương Bổ sung: ..................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường I. Mục tiêu: 1. KT: Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường. 2. KN: Hiểu được “ khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1 ; xếp các từ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2 ; viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3. 3. TĐ: Hiểu biết thêm về vốn từ II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ. III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-4’ 1’ 7-8’ 9-10’ 11-12’ 1-2’ A. Bài cũ - Đặt câu có quan hệ từ. - Chữa bài tập 4. - Nhận xét bài cũ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1 ( bảng phụ) - Gợi ý: nghĩa của cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học được thể hiện ngay trong đoạn văn. - GV chốt ý. Bài 2 - GV phát bút, giấy. - Gọi HS trình bày. - GV chốt lời giải đúng. + Hành động bảo vệ môi trường: + Hành động phá hoại môi trường: Bài 3 - GV giúp đỡ các HS yếu. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét, chấm điểm. 3. Củng cố - Dặn dò - Về nhà hoàn thiện đoạn văn vào vở. - Chuẩn bị bài tiết ... iệp lớn trên bản đồ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng... 3. TĐ: Tự hào về các ngàng cong nghiệp nước ta đã theo kịp các nước trên thế giới. II. Đồ dùng dạy học:- Bản đồ kinh tế Việt Nam, bảng phụ. - Tranh ảnh một số ngành công nghiệp III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-4’ 1’ 9-10’ 7-8’ 9-10’ 1-2’ A. Bài cũ : Công nghiệp - Ngành công nghiệp giúp ích gì cho đời sống nhân dân? - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu nội dung * Hoạt động 1 : Sự phân bố các ngành công nghiệp - Giao việc: - Tìm những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a- pa- tít, nhiệt điện, thủy điện. GV kết luận: * Hoạt động 2 : Sự tác động của TN, DS đến sự phát triển của 1 số ngành công nghiệp GV treo bảng bài tập nối 1 ý ở cột A và một ý ở cột B sao cho phù hợp. (bảng phụ) GV chốt ý * Hoạt động 3 : các trong tâm công nghệp lớn ở nước ta. - Nước ta có những trung tâm công nghiệp nào? * Nêu những điều kiện để thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất của cả nước. * Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển? - GV kết luận 3. Củng cố - Đặt câu hỏi để củng cố bài Dặn dò : Xem lại bài+ Ch bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học,biểu dương - HS trả lời - Thảo luận nhóm đôi - HS quan sát H3 và cho biết tên, tác dụng của lược đồ. - HS trình bày kết hợp chỉ bản đồ. - HS sắp xếp các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho đúng. - HS nêu kết quả Làm việc theo nhóm 4 - HS thảo luận - Quan sát lượt đồ và trả lời. - HS quan sát hình 4 - Đại diện nhóm trình bày. - ... do có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ. - HS trả lời phần bài học -Theo dõi ,thực hiện -Theo dõi, biểu dương Bổ SUNG: .......................................................................................................................... ............................................................................................................................................. Toán+ Ôn luyện I. Mục tiêu: 1. KT: Củng cố về phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên. 2. KN: HS vận dụng để làm bài tập 3. TĐ: HS học tập tích cực II. Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 11-12’ 7-8’ 4-5’ 7-8’ 1’ 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính; a/ 7,44 : 6 ; 47,5 : 25 ; 0,1904 : 8 b/ 0,72 : 9 ; 20,65 : 35 ; 3,927 : 11 - Gọi 3 em lên bảng làm bài - GV chữa bài Bài 2: Tìm x: - Hỏi để củng cố cách tìm thừa số. - Gọi HS nêu kết quả. a/ x X 5 = 9,5 b/ 42 X x = 15,12 Bài 3: Trong 6 ngày cửa hàng vài Minh Hương đã bán được 342,3m vải. Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng đó bán được bao nhiêu m vải. - Một HS lên bảng giải - GV chữa bài. *Bài 4: Tính a/ 40,8 : 12 - 2,03 b/ 6,72 : 7 + 2,15 Gọi HS nêu cách tính Dặn dò : Xem lại bài+ Ch bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học,biểu dương - HS đặt tính rồi tính - Kết quả: a/ 7,44 : 6 =1,24 ; b/ 0,72 : 9 = 0,08 47,5:25 = 1,9 ; 20,65 : 35 = 0,59 0,1904 : 8 = 0,0238 ; 3,927 : 11 = 0,357 - HS nêu cách tìm thừa số - HS làm bài và nêu kết quả: a/ x = 1,9 b/ x = 0,36 - HS đọc đề và giải Trung bình mỗi ngày cửa hàng đó bán được: 342,3 : 6 = 57,05 (m) - HS tự làm bài - Một số em trình bày a/ 40,8 : 12 - 2,03 = 3,4 - 2,03 = 1,37 b/ 6,72 : 7 + 2,15 = 0,96 + 2,15 = 3,11 -Theo dõi ,thực hiện -Theo dõi, biểu dương Bổ SUNG: .......................................................................................................................... .............................................................................................................................................. Luyện từ và câu Luyện tập về quan hệ từ I. Mục tiêu: 1. KT: Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2) 2. KN: Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1. Bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh 2 đoạn văn. 3. TĐ: HS hiểu biết thêm về vốn từ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-4’ 1’ 7-8’ 12-13’ 8-9’ 1-2’ A. Bài cũ Gọi HS đọc kết quả bài tập 3. - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1 Tìm các cặp quan hệ từ trong những câu sau Gọi HS trình bày. Bài 2 (13 phút) - Giúp HS hiểu yêu cầu bài tập. - Phát bảng phụ cho 2 em. - Dán kết quả lên bảng. - GV chốt lại lời giải đúng. Bài 3 - Gọi HS trình bày - GV chốt lại * Nêu tác dụng của quan hệ từ? Dặn dò : Xem lại bài+ Ch bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học,biểu dương - Hai em đọc - HS đọc nội dung bài tập. - HS làm bài và nêu kết quả a/ nhờ ... mà ... b/ không những ... mà còn ... - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm việc theo cặp - HS làm bài - Lớp nhận xét - Hai em đọc tiếp nối bài tập. - HS trao đổi theo cặp + Đoạn b có thêm quan hệ từ và cặp quan hệ từ. + Đoạn a hay hơn. - HS nêu -Theo dõi ,thực hiện -Theo dõi, biểu dương Bổ sung : .......................................................................................................................... .............................................................................................................................................. Toán Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, ... I. Mục tiêu: 1. KT: Biết chia một STP cho 10, 100, 1 000, ... 2. KN: Vận dụng để giải bài toán có lời văn. 3. TĐ: HS học tập tự giác, tích cực II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 14-15’ 5-6’ 7-8’ -5’ 1-2’ 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS chia a/ GV nêu ví dụ 1: 213,8 : 10 = ? - Gọi 1 em lên bảng đặt tính và tính. - Gợi ý để HS nêu nhận xét. - GV rút ra kết luận. - Nêu cách chia một số thập phân cho 10. b/ Ví dụ 2: 89,13 : 100 = ? - GV hướng dẫn tương tự ví dụ 1 - Nêu cách chia một số thập phân cho 100. * Muốn chia một STP cho 10, 100, 1 000 ... ta làm thế nào? GV nêu ý nghĩa của qui tắc 3. Thực hành Bài 1 GV viết từng phép chia lên bảng. - Gv nhận xét, chữa bài. Bài 2 : Tính nhẫm rồi so sánh kết quả tính. Bài 3 GV chữa bài 3.Củng cố Gọi HS nêu quy tắc chia 1 STP cho 10;100; 1000... Dặn dò : Xem lại bài+ Ch bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học,biểu dương - Lớp thực hiện vở nháp. - HS nhận xét: chuyển dấu phẩy của số 213,8 sang trái 1 chữ số được 21,38 - HS nêu - HS trả lời - Chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái 1, 2, 3 chữ số. Một số em nhắc lại qui tắc. HS thi tính nhẩm nhanh rồi rút ra nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài và nêu cách tính. a/ 12,9 : 10 và 12,9 x 0,1 b/ 123,4 : 100 và 123,4 x 0,01 c/ 5,7 : 10 và 5,7 x 0,1 d/ 87,6 : 100 và 87,6 x 0,01 - HS đọc đề toán - HS giải theo các bước: 537,25 : 10 = 53,725 (tấn) 537,25 - 53,725 = 483,525 (tấn)- - Vài hs nêu -Theo dõi ,thực hiện -Theo dõi, biểu dương Bổ SUNG: .......................................................................................................................... .............................................................................................................................................. Tập làm văn Luyện tập tả người (Tả ngoại hình) I. Mục tiêu: 1. KT: Củng cố kiến thức về đoạn văn. 2. KN: HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. 3. HS học tập tích cực II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ .Ghi chép kết quả quan sát. III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2-3’ 1’ 29-30’ 1-2’ A. Bài cũ Gọi HS trình bày dàn ý của tiết trước. - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài và các gợi ý ở SGK. - Đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý. - Treo bảng phụ ghi gợi ý 4. - GV nhắc nhở cách viết đoạn văn: Có thể viết đoạn văn tả một nét tiêu biểu hoặc tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu. - Gọi HS trình bày đoạn văn. - GV nhận xét, chấm điểm những đoạn văn viết hay. Dặn dò : Về nhà viết lại ( nếu chưa đạt) - Ch.bị bài :: Làm biên bản cuộc họp. - Nhận xét tiết học ,biểu dương Hai HS đọc dàn ý - HS đọc yêu cầu đề bài. - Bốn em tiếp nối đọc các gợi ý. - Hai HS giỏi đọc - Một HS đọc lại gợi ý 4 - HS xem lại phần tả ngoại hình trong dàn ý; viết đoạn văn. - HS viết đoạn văn - HS tự kiểm tra đoạn văn theo gợi ý. - Một số em tiếp nối đọc đoạn văn đã viết. - Lớp nhận xét. -Theo dõi ,thực hiện -Theo dõi, biểu dương Bổ SUNG: .......................................................................................................................... .............................................................................................................................................. Khoa học Đá vôi I. Mục tiêu: 1. KT: Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi. 2. KN: Quan sát, nhận biết đá vôi. 3. TĐ: Biết trân trọng những sản phẩm được làm bằng đá vôi. II. Đồ dùng dạy học: - Hình ở SGK trang 54, 55 - Phiếu học tập- Sưu tầm thông tin, tranh ảnh về núi đá vôi. III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4-5’ 1’ 11-12 15-16’ 1-2’ A. Bài cũ : Nhôm - Nguồn gốc và tính chất của nhôm? - Công dụng và cách bảo quản? - Nhận xét bài cũ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu nội dung: * Hoạt động 1 Làm việc theo nhóm - Kể tên một số vùng núi đá vôi mà embiết. GV kết luận * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm GV phát phiếu bài tập - Gọi HS trình bày - GV kết luận Dặn dò :xem lại bài+ Ch.bị bài: Gốm xây dựng - Nhận xét tiết học ,biểu dương - 2 HS trả lời. Làm việc với thông tin, tranh ảnh - Các nhóm quan sát tranh ảnh đã sưu tầm được và thảo luận. - Quan sát các hình SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời - Đại diện nhóm trình bày: + Hương Tích ( Hà Tây) + Phong Nha ( Quảng Binhg) + Vịnh Hạ Long, Ngũ Hành Sơn - Các nhóm khác bổ sung. Quan sát hình ở SGK - Các nhóm thực hành theo hướng dẫn ở SGK/55 - Đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét, bổ sung. -Theo dõi- Theo dõi ,thực hiện -Theo dõi, biểu dương Bổ SUNG: .......................................................................................................................... ..............................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: