Giáo án dạy Lớp 4 tuần 26

Giáo án dạy Lớp 4 tuần 26

Tiết 26: Tập đọc.

ÔN: THẮNG BIỂN.

I. Mục đích, yêu cầu.

 - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.Tốc độ đọc 90 tiếng / 1 phút.

 - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.

 

doc 33 trang Người đăng nkhien Lượt xem 995Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 4 tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26.
Ngày soạn :15/3/09 
Ngày giảng :Thứ hai . 16/3/09
Tiết 26: Tập đọc.
ôn: Thắng biển.
I. Mục đích, yêu cầu.
	- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.Tốc độ đọc 90 tiếng / 1 phút.
	- Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Đọc đoạn 1,2? Nêu nội dung?
- Hs đọc, lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài :Nêu MĐYC
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Đọc toàn bài
- 1 Hs khá đọc.
- Chia đoạn
- 3 đoạn: (Mỗi lần xuống dòng là một đoạn).
- Đọc nối tiếp: 2 lần.
- 3 Hs đọc /1 lần.
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm.
- 3 Hs đọc
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- 3 Hs khác đọc.
- Luyện đọc theo cặp:
- Từng cặp đọc bài.
- Đọc cả bài:
- 1 Hs đọc.
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu:
- Hs nghe.
b. Tìm hiểu bài.
- Đọc lướt toàn bài trả lời câu hỏi 1:
?Nêu cuộc chiến đấu giữa con người với bão biển được miêu tả như thế nào?
- ...miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ- biển tấn công - người thắng biển.
? Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển?
- Các từ ngữ, hình ảnh: gió bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé.
- Đọc thầm đoạn 2, trả lời:
? Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào?
- ...miêu tả rõ nét sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi : Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào, một bên là biển, là gió trong cơn giận dữ điên cuồng, một bên là hàng ngàn người với tinh thần quyết tâm chống dữ. 
? Đoạn 1,2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
- Biện pháp so sánh: như con cá mập đớp con cá chim, như một đàn voi lớn. Biện pháp nhân hoá: Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh, gió giận dữ điên cuồng.
c. Đọc diễn cảm.
- Gvđọc diễn cam toàn bai :
- 3 Hs đọc.
-Luyện đọc diễn cam đoạn 3:
+ Gv đọc mẫu:
- Luyện đọc theo cặp:
- Thi đọc:
- Gv nx chung, ghi điểm, khen học sinh đọc tốt.
- Hs nghe và nêu cách đọc.
- Từng cặp luyện đọc.
- Cá nhân, nhóm thi đọc.
- Lớp nx.
3. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. Vn đọc bài và chuẩn bị bài 52.
-------------------------------------
 Tiết 76: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
II. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu cách chia phân số cho phân số? Lấy ví dụ và thực hiện.
- Hs nêu cách chia hai phân số và lấy vd.
- Gv cùng Hs nx, ghi điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu bài.
- Làm bài vào bảng con hoặc VBTT:
 2 2 4 4
 --- : ---- = ---- : ---- =
 5 3 7 5
 1 1 1 1
 --- : --- = --- : ---- =
 6 3 4 8
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
Bài 2.
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
 Hs đọc yêu cầu bài:
- Lớp làm bài vào VBTT đổi chéo kiểm tra. 2 Hs lên bảng chữa bài.
 3 4 1 1
 --- x X = --- --- : X = ---
 8 7 7 3
Bài 3
- Hs đọc yêu cầu bài toán; trao đổi cách làm bài: Cách tính độ dài đáy hình bình hành:
- Làm bài vào vở.
- Gv thu chấm một số bài.
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
- Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa bài:
Bài giải
Độ dài đáy của hình bình hành là:
1 1 1 3 3
 --- : --- = --- x --- = --- (m)
 6 3 6 1 6 
 3
 Đáp số: --- m
 6
Bài 4 - Hs tự làm vào VBTT
3. Củng cố, dặn dò:
	- NX tiết học
 -------------------------------------------
Tiết 26: Hát nhạc
ôn bài hát: Chú Voi con ở bản Đôn
Nhạc và lời : Phạm Tuyên
I. Mục tiêu: 
 -Hs hát đúng nhạc và lời ca bài hát '' Chú voi con ở bản Đôn"
 - Hát đúng chỗ luyến hai nốt nhạc với trường độ móc đơn, chấm dôi, móc kép.
 - Tập trình bày bài hát theo hình thức hoà giọng và lĩnh xướng.
II. Chuẩn bị: 
III. Hoạt động dạy học.
A. ổn định tổ chức.
b. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động Gv
Hoạt động của Hs
1. Phần mở đầu.
- Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động:
*Hoạt động 1: Dạy hát: 
- Gv hát mẫu 1 lần
- Nghe và cảm nhận giai điệu của bài hát.
- Gv đọc lời ca một lần.
- 2,3 Hs đọc cá nhân.
- Dạy hát từng câu:
+Bài hát chia làm 2 lời, lời 1 chia làm 5 câu.
- Ghi nhớ
- Gv hát mẫu từng câu, bắt nhịp:
- Hs hát theo.
- Làm lần lượt từng câu:
- Hs thực hiện.
- Cả lớp hát cả lời 1:
- 2 lần thành thục.
- Hát theo tổ, dãy bàn:
- Các nhóm thực hiện.
- Gv sửa sai và cho hs nx, tuyên dương.
- Lời 2: Tương tự như lời 1.
- Tổ chức cho cả lớp ôn luyện 2 lời thành thục:
- Hs thực hiện.
* Hoạt động 2: Củng cố bài hát:
- Hát xướng và hát xô.
- Thực hiện lời 1 và lời 2 luôn 1 lần:
- Hát xướng, xô: 
+ 1Hs hát đoạn 1(xô) tập thể hát hoà giọng đoạn 2 (xướng).
- Hs thực hiện theo tổ, nhóm.
- Gv nx, đánh giá.
3. Phần kết thúc:
- Cả lớp hát lại lời 2 của bài hát.
- Nx giừ học. Vn chuẩn bị động tác phụ hoạ phù hợp nội dung bài hát.
----------------------------------------------------------------------
Ngày soạn 16/3/09
Ngày giảng : Thứ ba ngày . 17/3/09
Tiết 26: Khoa học.
ôn: Nóng, lạnh và nhiệt độ 
I. Mục tiêu:
	- Hs nêu được ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt.
	- Hs giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn và nóng lạnh của chất lỏng.
II. Đồ đùng dạy học.
	- Chuẩn bị theo nhóm: phích nước sôi, chậu, cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh. III. Các hoạt động dạy học.
A,.Kiểm tra bài cũ.
? Làm thí nghiệm đo nhiệt độ của nước và đọc nhiệt độ?
- Làm theo nhóm 2 Hs.
- Lớp nhận xét, 
- Gv nhận xét chung, ghi điểm cả nhóm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Sự truyền nhiệt.
	* Mục tiêu: Hs biết và nêu được ví dụ về vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp; các vật thu nhiệt sẽ nóng lên; các vật toả nhiệt sẽ lạnh đi.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức Hs làm vào VBTKH
- Cả lớp dự đoán, ghi vào VBTKH
-Hs sử dụng các từ : cốc nước nóng ; bình sữa để điền vào chỗ trống trong các trường hợp trong VBTKH.
- Gv nhận xét bổ sung
- Vật nóng hơn là ; phích nước nóng
- Vật lạnh hơn là ; bình sửa.
-Vật có nhiệt độ cao hơn là ;cốc nước nong .
- Vật có nhiệt độ thấp hơn là ; bình sữa.
.
3. Hoạt động 2: Sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên.
	* Mục tiêu: Biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chứa Hs làm thí nghiệm:
- 1 nhóm Hs làm thí nghiệm: Lớp quan sát:
- Trao đổi kết quả thí nghiệm:
- N4 trao đổi kết quả ghi lại vào nháp.
- Trình bày: 
- Lần lượt Hs trình bày kết quả thí nghiệm :
- Nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm thấy cột chất lỏng dâng lên.
? Giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau?
Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau. Vật càng nóng, mực chất lỏng trong ống nhiệt kế càng cao.
? Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm?
- Hs giải thích:....
* Kết luận: Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
4. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học. Vn học thuộc bài. Chuẩn bị cho bài 52: xoong, nồi, giỏ ấm, lót tay,... N4 chuẩn bị: 2 cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, giấy báo, dây chỉ, len, sợi, nhiệt kế. 
----------------------------------------------
Tiết 26: Luyện từ và câu.
Luyện tập về câu kể Ai là gì?
I. Mục đích, yêu cầu.
	- Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì?, tìm được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu, xác định được bộ phận chủ ngữ và VN trong các câu đó.
	- Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì?
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bảng phụ viết các câu kể Ai là gì? 
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Chữa bài tập 4 sgk/74?
- 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC .
2. Bài tập.
Bài 1. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
-Tổ chức Hs đọc nội dung bài và trao đổi làm bài theo cặp:
- Hs thực hiện yêu cầu bài vào nháp.
- Trình bày: 
- Nêu miệng từng câu và nêu tác dụng của câu kể Ai là gì.
- Lớp nx, trao đổi bổ sung,
- Gv nx chung và chốt câu đúng:
- Hs nhắc lại:
 Câu kể Ai là gì?	 Tác dụng 
Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. Câu giới thiệu
Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội. Câu nêu nhận định.
Ông Năm là dân ngụ cư của làng này. Câu giới thiệu
Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. Câu nêu nhận định.
Bài 2. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv treo bảng phụ có sẵn các câu kể Ai là gì?
- Hs suy nghĩ và nêu miệng, lớp nx, trao đổi bổ sung.
- Gv nx, gạch chéo CN - VN các câu:
Nguyễn Tri Phương// là người Thừa Thiên.
Cả hai ông// đều không phải là người Hà Nội.
Ông Năm// là dân ngụ cư của làng này.
Cần trục // là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.
Bài 3.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv gợi ý và làm mẫu:
- 1 Hs khá làm mẫu.
- Cả lớp suy nghĩ và viết bài giới thiệu vào vở.
- Trình bày:
- Nhiều Hs nêu miệng bài viết của mình.
- Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx, chấm điểm và khen Hs viết bài tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. Về nhà chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------
Tiết 51: Sinh hoạt tập thể.
ôn: Một số bài tập RLTTCB - Trò chơi "Trao tín gậy"
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn tung bắt bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; tung và bắt bóng theo nhóm 2 người, nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Trò chơi: “Trao tín gậy”.
2. KN: Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Ttrò chơi biết cách chơi, chơi nhiệt tình nhanh nhẹn khéo léo.
3. TĐ: Hs yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
- ĐHTT
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
- Xoay các khớp:
- Ôn bài TDPTC.
- Trò chơi diệt các con vật có hại.
 + + + +
G + + + + +
 + + + + 
- ĐHKĐ 
 + + + +
G + + + + +
 + + + + 
2. Phần cơ bản:
- Gv chia lớp thành 2 nhóm:
N1: ôn bài thể d ... 1 hộp có nhiều ngăn, mỗi ngăn để 1 số chi tiết cùng loại hoặc 2-3 loại khác nhau.
4. Hoạt động 2: Cách sử dụng cờ-lê, tua-vít.
a. Lắp vít:
- Gv lắp vít:
- Hs quan sát.
? Nêu cách lắp vít:
- Dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít. Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít, ta dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít và quay cán tua vít theo chiều kim đồng hồ. Vặn chặt vít cho đến khi ốc giữ chặt các chi tiết cần ghép lại với nhau.
- Thao tác lắp vít:
- 2,3 Hs lên thao tác, cả lớp tập lắp vít.
b. Tháo vít. (Làm tương tự như trên)
? Để tháo vít, em sử dụng cờ lê và tua-vít ntn?
- Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đạt vào rãnh của vít, vặn cán tua vít ngợc chiều kim đồng hồ.
c. Lắp ghép một số chi tiết.
- Gv thao tác mẫu Hình 4a.
? Gọi tên và số lượng chi tiết cần lắp?
- Thanh chữ U dài; Vít, ốc,thanh thẳng 3 lỗ.
- Gv tháo các chi tiết và sắp xếp gọn vào hộp bộ lắp ghép.
- Hs quan sát.
5. Dặn dò: 
	- Chuẩn bị bộ lắp ghép và thao tác với các chi tiết, nhớ tên các chi tiết có trong bộ lắp ghép.
	**********************	
 Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2007.
 Tiết 1: Hát nhạc
Bài 26: Học bài hát: Chú Voi con ở bản Đôn
Nhạc và lời : Phạm Tuyên
I. Mục tiêu: 
 -Hs hát đúng nhạc và lời ca bài hát '' Chú voi con ở bản Đôn"
 - Hát đúng chỗ luyến hai nốt nhạc với trường độ móc đơn, chấm dôi, móc kép.
 - Tập trình bày bài hát theo hình thức hoà giọng và lĩnh xướng.
II. Chuẩn bị: 
	- Gv: Nhạc cụ, băng đĩa các bài hát trích đoạn nhạc.
	- Hs: nhạc cụ gõ đệm.
III. Hoạt động dạy học.
A. ổn định tổ chức.
b. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động Gv
Hoạt động của Hs
1. Phần mở đầu.
- Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động:
*Hoạt động 1: Dạy hát: 
- Gv đàn hát mẫu 1 lần
- Nghe và cảm nhận giai điệu của bài hát.
- Gv đọc lời ca một lần.
- 2,3 Hs đọc cá nhân.
- Dạy hát từng câu:
+Bài hát chia làm 2 lời, lời 1 chia làm 5 câu.
- Ghi nhớ
- Gv hát mẫu từng câu, bắt nhịp:
- Hs hát theo.
- Làm lần lượt từng câu:
- Hs thực hiện.
- Cả lớp hát cả lời 1:
- 2 lần thành thục.
- Hát theo tổ, dãy bàn:
- Các nhóm thực hiện.
- Gv sửa sai và cho hs nx, tuyên dương.
- Lời 2: Tương tự như lời 1.
- Tổ chức cho cả lớp ôn luyện 2 lời thành thục:
- Hs thực hiện.
* Hoạt động 2: Củng cố bài hát:
- Hát xướng và hát xô.
- Thực hiện lời 1 và lời 2 luôn 1 lần:
- Hát xướng, xô: 
+ 1Hs hát đoạn 1(xô) tập thể hát hoà giọng đoạn 2 (xướng).
- Hs thực hiện theo tổ, nhóm.
- Gv nx, đánh giá.
3. Phần kết thúc:
- Cả lớp hát lại lời 2 của bài hát.
- Nx giừ học. Vn chuẩn bị động tác phụ hoạ phù hợp nội dung bài hát.
 **********************
 Tiết 2: Tập làm văn
Bài 52: Luyện tập miêu tả cây cối.
I. Mục đích, yêu cầu.
	- Hs luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn, mở bài, thân bài, kết bài.
	- Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp); đoạn thân bài; kết bài( kiểu mở rộng, không mở rộng).
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh ảnh về một số loài cây, cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
? Đọc đoạn kết bài bài văn tả cây tre, hoặc tràm...
- 2,3 Hs đọc, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài tập.
a. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu bài:
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv hỏi hs để gạch chân những từ quan trọng của đề bài:
	* Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
- Gv dán một số tranh ảnh lên bảng.
- Hs quan sát và chọn cây định tả.
- Đọc các gợi ý:
- 4 Hs đọc nối tiếp.
- Yêu cầu Hs viết nhanh dàn ý vào nháp:
- Cả lớp thực hiện.
b. Hs viết bài.
- Hs lập dàn ý, tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài vào vở.
- Trao đổi theo nhóm 3:
- N3 trao đổi.
- Trình bày:
- Hs tiếp nối nhau trình bày bài.
- Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, cùng Hs nx khen bài làm tốt. Chấm điểm.
3. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học. Vn hoàn chỉnh bài vào vở. Chuẩn bị giấy kiểm tra cho bài sau.
	************************
	Tiết 3: Toán.
Bài 130: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh rèn kĩ năng:
	- Thực hiện các phép tính với phân số.
	- Giải bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Nêu cách nhân hai phân số? Lấy ví dụ?
- 2 Hs nêu và lấy ví dụ, cả lớp làm.
? Nêu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số? Lấy ví dụ?
- 2 Hs nêu và lấy ví dụ, lớp thực hiện.
- Gv cùng Hs nx, chữa bài, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức Hs trao đổi bài theo cặp:
- Các cặp trao đổi, thảo luận:
- Trình bày:
- Lần lượt các nhóm chỉ ra phép tính làm đúng:
+Phần c là phép tính làm đúng còn các phần khác đều sai.
- Chỉ ra chỗ sai trong phép tính làm sai.
- Gv nx chung và chốt bài đúng.
- Hs trao đổi cả lớp.
VD: Phần a. Cộng 2 phân số khác mẫu số làm: tử + tử và mẫu + mẫu là sai.
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Mỗi tổ làm 1 phần vào nháp, 3 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv cùng Hs nx, trao đổi và đa ra cách tính thuận tiện nhất.
(Phần c làm tơng tự).
Bài 3. Làm tương tự bài 2.
- Gv cùng Hs trao đổi chọn MS C bé nhất.
a.
( Phần còn lại làm tơng tự).
Bài 4. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức học sinh trao đổi tìm ra các bước giải:
+ Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể.
+ Tìm ps chỉ phần bể còn lại chưa có nước.
- Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa.
- Gv thu chấm 1 số bài.
- Gv cùng Hs nx, chữa bài,trao đổi.
Bài giải
 Số phần bể đã có nước là:
 (bể).
Số phần bể còn lại chưa có nước là:
 (bể)
 Đáp số: bể.
Bài 5. Làm tương tự bài 4;
Bài giải
Số ki-lô-gam cà lấy ra lần sau là:
 2710 x 2 = 5420 (kg)
Số ki-lô-gam cà lấy ra cả hai lần là:
 2710 + 5420 = 8130 (kg)
Số ki-lô-gam cà phê còn lại trong kho là:
 23 450 - 8130 = 15 320 (kg)
 Đáp số: 15 320 kg cà phê.
3. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. Vn làm bài tập VBT tiết 130.
	*************************	
Tiết 4: Địa lí
Bài 26: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung.
I. Mục tiêu:
	Học xong bài này, Hs biết:
	- Dựa vào bản đồ/lược đồ, chỉ và đọc tên các đồng bằng duyên hải miềnTrung.
	- Duyên hải miền trung có nhiều đồg bằng nhỏ hẹp, nối với nhau tạo thành dải đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển.
	- Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên.
- Chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
	- ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung (sưu tầm được).
III.Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu sự khác nhau về đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB?
- 2,3 Hs nêu, lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển.
	*Mục tiêu: - Dựa vào bản đồ/lược đồ, chỉ và đọc tên các đồng bằng duyên hải miềnTrung.
	- Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ hẹp, nối với nhau tạo thành dải đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển.
	- Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên.
	* Cách tiến hành:
- Gv giới thiệu ĐBDHMT trên bản đồ:
- Hs quan sát.
? Đọc tên các ĐBDHMT theo thứ tự từ Bắc vào Nam?
? Em có nhận xét gì về vị trí của các đồng bằng này?
- Hs đọc trên bản đồ.
- Các ĐB này nằm sát biển, phía Bắc giáp ĐBBB, phía Tây giáp với dãy núi Trường Sơn, phía Nam giáp ĐBNB, phía Đông là biển Đông.
? Em có nhận xét gì về tên gọi của các đồng bằng này?
? Quan sát trên lược đồ em thấy các dãy núi chạy qua các dải đồng bằng này đến đâu?
- Gv treo lược đồ đầm phá:
Các ĐB ven biển thường có các cồn cát cao 20-30m, những vùng thấp trũng ở cửa sông, nơi có đồi cát dài ven biển bao quanh thường tạo nên các đầm, phá.
- ...tên gọi lấy từ tên của các tỉnh nằm trên vùng đồng bằng đó.
- Các dãy núi chạy qua dải đồng bằng lan ra sát biển.
- Hs quan sát.
? ở các vùng ĐB này có nhiều cồn cát cao, do đó thường có hiện tượng gì xảy ra?
- Có hiện tượng di chuyển của các cồn cát.
? Để găn chặn hiện tượng này người dân ở đây phải làm gì?
-...thường trồng phi lao để ngăn gió di chuyển sâu vào đất liền.
? Nhận xét gì về ĐBDHMT về vị trí, diện tích, đặc điểm, cồn cát, đầm phá?
- Các ĐBDHMT thường nhỏ hẹp, nằm sát biển, có nhiều cồn cát và đầm phá.
	* Kết luận: Gv chốt ý trên.
3. Hoạt động 2: Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam.
	* Mục tiêu: - Chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức Hs thảo luận theo cặp:
- Hs thảo luận:
Đọc và quan sát hình 1,4 trả lời câu hỏi sgk/136.
- Các nhóm thực hiện.
? Chỉ và đọc tên dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân TP Huế, TP Đà Nẵng.
- Hs chỉ nhóm và chỉ trên bản đồ trước lớp.
? Mô tả đường đèo Hải Vân?
- Nằm trên sườn núi, đường uốn lượn, một bên là sườn núi cao, một bên là vực sâu.
? Nêu vai trò của bức tường chắn gió của dãy Bạch Mã?
- Dãy BạchMã và đèo Hải Vân nối từ Bắc vào Nam và chặn đứng luồng gió thổi từ bắc xuống Nam tạo sự khác biệt khí hậu giữa Bắc và Nam ĐBDHMT.
? Nêu sự khác biệt về nhiệt độ ở phía Bắc và phía Nam Bạch Mã?
- Nhiệt độ TB tháng 1 của Đà Nẵng không thấp hơn 200C, Huế xuống dưới 20oC; nhiệt độ 2 thành phố này vào tháng 7 cao và chênh lệch khoảng 29oC.
+Gió tây nam mùa hạ gây mưa ở sườn tây Trường Sơn khi vượt dãy Trường Sơn gió trở nên khô, nóng. Gió Đông bắc thổi vào cuối năm mang theo nhiều hơi nước của biển thường gây mưa, gây lũ lụt đột ngột.
( Nhắc nhở Hs chia sẻ với vùng thiên tai...)
	* Kết luận: Hs đọc phần ghi nhớ bài.
4. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. Vn học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
 	**********************
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 26
I. Yêu cầu.
 - Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong tuần 
 - Phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại.
 II. Lên lớp
 Nhận xét chung;
 - Duy trì tỉ lệ chuyên cao đạt 100%.
 - Đi học đúng giờ, thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp.
 - Có ý thức cao trong các giờ truy bài.
 - Có sự cố gắng trong học tập:như : về nhà có sự chuẩn bị bài, trong lớp hăng hái phát biểu: TD Thuỳ Trang, Tuyền, Vân Anh.
 - Trong các giờ thể dục giữa giờ xếp hàng nhanh nhẹn, tập tương đối tốt.
 - Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Tồn tại: Một số em còn hay quên KT : Thắm, Hạnh 
III. Phương hướng tuần 25
 - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại của tuần 26
 - Tiếp tục rèn chữ viết và bồi dưỡng học sinh .
	************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 26.doc