Tập đọc $33:
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoạ SGK ; HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Thầy cúng đi bệnh viện.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh minh hoạ GT bài.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
Tuần 17 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 GDTT $33: Chào cờ ( Nội dung do nhà trường đề ra) Tập đọc $33: ngu công xã Trịnh Tường I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II/ Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ SGK ; HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Thầy cúng đi bệnh viện. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh minh hoạ GT bài.. 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - GV đọc diễn cảm toàn bài giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1: +Ông Lìn làm thế nào để đưa nước về thôn? +) Rút ý 1: -Cho HS đọc đoạn 2: +Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào? +)Rút ý 2: -Cho HS đọc đoạn 3: +Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ nguồn nước? +Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? +)Rút ý3: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 trong nhóm. -Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét. -Đoạn 1: Từ đầu đến vỡ thêm đất hoang trồng lúa. -Đoạn 2: Tiếp cho đến như trước nữa. -Đoạn 3: Đoạn còn lại. -Tìm nguồn nước, đào mương dẫn nước từ +)Ông Lìn đào mương dẫn nước từ rừng về. -Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước ; không làm nương nên không còn hịên tượng +)Tập quán canh tác và cuộc sống của người dân ở thôn Phìn Ngan thay đổi. -Ông hướng dẫn cho bà con trồng cây Thảo quả. -Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu +)Trồng cây thảo quả để bảo vệ nguồn nước. -HS nêu. * Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về đọc lại bài và học bài. Toán $ 81: luyện tập chung I/ Mục tiêu: Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II.Chuẩn bị : GV : Bảng phụ ; HS : Bảng con III./Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: -Muốn tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào? -Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm thế nào? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1a (79): Tính - Đối với lớp có thể cho làm cả phần b) -GV nhận xét. *Bài tập 2a (79): Tính -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (79): -GV cho HS nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm của hai số và cách tìm một số % của một số. - GV chấm 1 số bài. -Cả lớp và GV nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào bảng con. *Kết quả: a)5,16 0,08 -1 HS nêu yêu cầu. -Một HS nêu cách làm. - HS làm vào nháp. - 1 HS lên bảng chữa bài. *Bài giải: a) (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 = 50,6 : 2,3 + 43,8 = 22 + 43,68 = 65,68 -1 HS đọc đề bài. - 2 HS nêu lại quy tắc - 1 HS nêu cách làm. - HS làm vào vở. - 2 HS lên bảng chữa bài. *Bài giải: a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là: 15875 –15625 = 250 (người) Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là: 250 : 15625 = 0,016 0,016 = 1,6% b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 x 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm2002số dân củaphường đó là: 15875 + 254 = 16129 (người) Đáp số: a) 1,6% ; b) 16129 người 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập. - HDBVN: Bài 1c: KQ: 2, Bài3 b) 8,16 : ( 1,32 + 3,48 ) – 0,345 : 2 = 8,16 : 4,8 – 0,1725 = 1,7 – 0,1725 = 1,5275 Bài tập 4 (80): Khoanh vào c. Lịch sử $17: Ôn tập học kì I I/ Mục tiêu: Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. II/ Đồ dùng dạy học: Thông tin về các anh hùng trong Đại hội Chiến sĩ Thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài 16. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Ôn tập: -Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta khi nào? -Ngày, tháng năm nào Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước? -Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày tháng năm nào? Nêu ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? -Nêu ngày, tháng, năm Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội? Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945? Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập vào ngày nào? -Nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập là gì? 1 – 9 – 1858 5 – 6 – 1911 3 – 2 – 1930 -Từ đây CMVN có Đảng lãnh đạo từng bước đi đến thắng lợi cuối cùng. 19 – 8 – 1945 -Phá bỏ hai tầng xiềng xích nô lệ, lật nhào chế độ phong kiến. Mở ra một kỉ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc Việt Nam. 2 – 9 – 1945 -Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. -Tìm hiểu thông tin về các anh hùng trong đại hội Chiến sĩ Thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc?( 7 anh hùng) - HS trao đổi trong nhóm, Trình bày trước lớp. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc học sinh về ôn tập để giờ sau kiểm tra. Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010 Luyện từ và câu $ 33: ôn tập về từ và cấu tạo từ I/ Mục tiêu: - Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các BT trong SGK. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Kẻ bảng phụ như HD trong SGK HS : SGK, VBT III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: - HS đặt câu theo yêu cầu của bài tập 3 trong tiết LTVC trước. 2- Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài tập 1 (166): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào? - Cho HS làm bài vào VBT - Chấm bài - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài tập 2(167): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm - Cho HS trao đổi nhóm 2 - Mời đại diện các nhóm HS trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. *Bài tập 3 (167): -Mời 1 HS đọc yêu cầu và đoạn văn. - Cho HS làm bài theo nhóm. -Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét,chốt lời giải đúng. *Bài tập 4 (167): 1 HS nêu yêu cầu. - Chấm bài - Cả lớp và GV nhận xét. - Nêu yêu cầu của BT - Từ đơn - Từ phức : Từ ghép, từ láy - HS làm VBT- 1 HS làm bảng phụ *Lời giải : Từ đơn Từ ghép Từ láy Từ ở trong khổ thơ Hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn, Cha con, mặt trời, chắc nịch rực rỡ, lênh khênh Từ tìm thêm VD: nhà, cây, hoa, VD: trái đất, hoa hồng, VD: đu đủ, lao xao, - Nêu yêu cầu của BT - HS nhắc lại - Trao đổi theo cặp- trình bày *Lời giải: a) đánh trong các từ ngữ phần a là một từ nhiều nghĩa. b) trong veo, trong vắt, trong xanh là những từ đồng nghĩa với nhau. c) đậu trong các từ phần c là những từ đồng âm với nhau. - Đọc đoạn văn - Thảo luận theo nhóm *Lời giải: a)- Các từ đồng nghĩa với tinh ranh là tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, - Các từ đồng nghĩa với dâng là tặng, hiến, nộp, biếu, đưa, - Các từ đồng nghĩa với êm đềm là êm ả, êm ái, b)-Không thể thay từ tinh ranh bằng từ tinh nghịch. - Nêu yêu cầu - Làm bài vào vở *Lời giải: Có mới nới cũ. / Xấu gỗ, tốt nước sơn. / Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu. -HS suy nghĩ, làm bài tập vào vở. -HS nối tiếp nhau đọc câu thành ngữ, tục ngữ vừa hoàn chỉnh. 3-Củng cố, dặn dò: TK bài - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập. Toán $ 82: luyện tập chung I/ Mục tiêu Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. GD ý thức trình bày bài khoa học . II/ Đồ dùng dạy học GV: Bảng nhóm HS : Bảng tay, nháp III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: - HS chữa bài 1b, bài 2b trang 79 2-Bài mới â.Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu của tiết học. b.Luyện tập: *Bài tập 1 (80): Viết các hỗn số sau thành số thập phân -Mời 1 HS nêu yêu cầu.. - Cho HS làm vào bảng tay. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (80): Tìm x -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (80): -Mời 1 HS đọc đề bài - Cho HS làm vào vở - Chấm bài - Cả lớp và GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu của BT - Làm bảng tay *Kết quả: 4,5 ; 3,8 ; 2,75 ; 1,48 - Nêu yêu cầu của BT - Làm vào nháp *Kết quả: a) x = 0,09 b) x = 0,1 - HS nêu lại cách làm - HS đọc đề bài - Làm bài vào vở- 1 HS làm bảng nhóm Bài giải C1: Hai ngày đầu máy bơm hút được là: 35% + 40% = 75% (lượng nước trong hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút được là: 100% - 75% = 25% (lượng nước trong hồ) Đáp số: 25% lượng nước trong hồ. C2: Sau ngày bơm đầu tiên lượng nước trong hồ còn lại là: 100% - 35% = 65% (lượng nước trong hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút được là: 65% - 40% = 25% (lượng nước trong hồ) Đáp số: 25% lượng nước trong hồ. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập. - Làm BT 4 trang 80. Chính tả $ 17 (nghe – viết) Người mẹ của 51 đứa con I/ Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi (BT 1). - Làm được bài tập 2. II/ Đồ dùng daỵ học: - GV: Bảng nhóm kẻ mô hình cấu tạo vần cho HS làm bài tập 2. - HS : Vở chính tả, VBT III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ. - HS làm bài 2 trong tiết Chính tả trước. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. a.Hướng dẫn HS nghe – viết - GV Đọc bài viết. +Mẹ Nguyễn Thị Phú có tấm lòng nhân hậu như thế nào? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: 51, Lý Sơn, Quảng Ngãi, 35 năm, bươn chải, - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để ... nước ta ? - Nêu đặc điểm của đất và rừng của nước ta ? - Nêu tên và chỉ vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ. - Nêu tên các đảo, quần đảo của nước ta . -Nước ta nằm trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam á. -Phần đất liền giáp với Lào, Trung Quốc, Thái Lan. - HS chỉ vị trí giới hạn của nước ta trên bản đồ - Có diện tích phần đất liền là đồi núi, diện tích phần đất liền là đồng bằng. - Khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. - Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhưng ít sông lớn - Đất phe- ra- lít tập trung ở vùng đồi núi và đất phù sa ở vùng đồng bằng - HS nêu tên và chỉ vị trí trên bản đồ - HS nêu tên - Chỉ vị trí trên bản đồ 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về học ôn bài để giờ sau kiểm tra. Khoa học $ 34: Kiểm tra học kì I I/ Mục tiêu : - Kiểm tra kiến thức đã học trong học kì I. - Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc khi làm bài. II/ đồ dùng dạy học GV : Đề bài ( Nhà trường ra) HS : Giấy kiểm tra III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b.Kiểm tra - GV chép đề bài lên bảng ( Phát đề bài cho HS) - Nhắc nhở HS nghiêm túc khi làm bài - Theo dõi HS làm bài - Hết giờ, thu bài - HS nhận đề bài - HS làm bài vào giấy kiểm tra 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ - VN ôn lại bài. Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010 Toán $ 85: hình tam giác I/ Mục tiêu: Biết: -Đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc. -Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc). -Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam gác. II/ Đồ dùng dạy học: Các dạng hình tam giác như trong SGK. Ê ke. III./Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2-Nội dung bài mới: 2.1-Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác: -Cho HS quan sát hình tam gác ABC: +Em hãy chỉ ba cạnh của hình tam giác? +Em hãy chỉ ba đỉnh của h.tam giác? +Em hãy chỉ ba góc của h. tam giác? 2.2-GT ba dạng hình tam giác (theo góc): -GV vẽ 3 dạng hình tam giác lên bảng. -Cho HS nhận xét góc của các tam giác để đi đến thống nhất có 3 dạng hình tam giác. 2.3-Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác: -GV GT hình tam giác ABC, nêu tên đáy BC và đường cao AH. -Độ dài từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là gì? -Cho HS nhận biết đường cao của các dạng hình tam giác khác. 2.4-Luyện tập: *Bài tập 1 (86): -GV hướng dẫn HS cách làm. -Chấm chữa bài. *Bài tập 2 (86): - GV chữa bài, nhận xét. -HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ. +Hình tam giác có 3 góc nhọn +Hình tam giác có một góc tù và 2 góc nhọn +Hình tam giác có một góc vuông và 2 góc nhọn (tam giác vuông) -Gọi là đường cao. -HS dùng e ke để nhận biết. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. *Lời giải: -Tên 3 góc là: A, B, C ; D, E, G ; M, K, N. -Tên 3 cạnh là: AB, AC, BC ; DE, DG, EG ; MK, MN, KN. - HS nêu yêu cầu BT. - Thảo luận nhóm đôi , làm bài ra nháp, 1 HS làm bảng nhóm. *Lời giải: +) Đáy AB, đường cao CH. +) Đáy EG, đường cao DK. +) Đáy PQ, đường cao MN. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. *HD BVN:Bài tập 3 (86): *Kết quả: a) S tam giác ADE = S tam giác EDH b) S tam giác EBC = S tam giác EHC c) Từ a và b suy ra: S hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần S tam giác EDC. Tập làm văn $ 34: Trả bài văn tả người I/ Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người( bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày). - nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp ghi đầu bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp. III/ Các hoạt động dạy-học: 1-Kiểm tra bài cũ: 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS. GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài: -Những ưu điểm chính: +Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. +Một số em diễn đạt tốt. +Một số em chữ viết, cách trình bày đẹp. -Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế. b) Thông báo điểm. 2.3-Hướng dẫn HS chữa lỗi: a) Hướng dẫn chữa lỗi chung: -GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng -Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp. -HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: -HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi. -Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. -GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. - Viết lại một đoạn văn trong bài làm: + Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. + Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại. -HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân. -HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. -HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. -HS đổi bài soát lỗi. -HS nghe. -HS trao đổi, thảo luận. -HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng. -Một số HS trình bày. 3- Củng cố – dặn dò: -GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao. - Dặn HS về ôn tập. Đạo đức $ 17: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2) I/ Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. - Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. II/ Đồ dùng dạy học GV: SGK HS : SGK III .Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ của bài . 2-Bài mới: a.Giới thiệu bài GV nêu mục tiêu của tiết học. -Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK. *Mục tiêu: HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. *Cách tiến hành: -GV cho HS trao đổi nhóm 2 -Các nhóm thảo luận. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr. 41. -HS thảo luận theo hướng dẫn của GV -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. Hoạt động 2: Xử lí tình huống bài tập 4 SGK *Mục tiêu: HS nhận biết xử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh *Cách tiến hành: -Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. -Cho HS thảo luận nhóm 4. -Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr. 41 Hoạt động 3: Làm bài tập 5-SGK. *Mục tiêu: HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hàng ngày *Cách tiến hành: -Mời một HS nêu yêu cầu -Yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh. -Mời một số HS trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh trong một số công việc -Các HS khác nhận xét, góp ý cho bạn. -GV kết luận: -HS trao đổi với bạn bên cạnh. -HS trình bày. 3-Củng cố, dặn dò: -Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau. Kỹ thuật $ 17: Thức ăn nuôI gà (T1) I Mục tiêu: -Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà. - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương(nếu có) II. Đồ dùng dạy - học - GV: Tranh ảnh minh hoạ một số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà. Một số mẫu thức ăn nuôi gà ( lúa, ngô, tấm đỗ tương....) - Phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy - học. 1. kiểm tra bài cũ: Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta? 2.Bài mới: Hoạt động 1. Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà - ? Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại và phát triển -? Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu. -? Nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà. - GV giải thích, minh hoạ tác dụng của thức ăn theo nội dung sgk tr56 và kết luận HĐ1. -Hs đọc nội dung mục 1/Sgk-tr 55 để trả lời. - Hs nhớ lại kiến thức đã học ở môn khoa để trả lời. Hoạt động2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà -? Kể tên loại thức ăn nuôi gà mà gia đình em hoặc địa phương em dùng để nuôi gà? - GV ghi tên các các thức ăn của gà do Hs nêu lên bảng.( Gv ghi theo nhóm). HS liên hệ thực tế+ q/s H1 sgk để trả lời Hoạt động3Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà. -? Thức ăn của gà được chia làm mấy loại. - Gv NX và tóm tắt bổ sung các ý trả lời của Hs. - Gv cho Hs thảo luận nhóm về tác dụng và sử dụng các loại thức ăn nuôi gà. - H đọc ND mục 2 Sgk để trả lời. - Hs thảo luận nhóm, báo cáo kết quả. Phiếu học tập: Hãy điền những thông tin thích hợp về thức ăn nuôi gà vào bảng sau. Tác dụng. Sử dụng. Nhóm thức ăn cung cấp năng lượng. Nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường. Nhóm thức ăn cung cấp chất khoáng. Nhóm thức ăn cung cấp vi- ta- min. Thức ăn tổng hợp. 3/Nhận xét-dặn dò: - Gv nhận xét tinh thần thái độ ,ý thức xây dựng bài của Hs. - H/d HS ôn bài tiết sau học tiếp tiết2. GDTT $34: CHủ điểm:Yêu đất nước việt nam Sơ Kết tuần 17 A.Mục tiêu: - Tiếp tục tìm hiểu về một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của đất nước Việt Nam - Sơ kết tuần 17: đánh giá ưu khuyết điểm tuần 17. B.Nội dung: 1.Tiếp tục tìm hiểu các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của đất nước Việt Nam. - HS HĐ theo 3 nhóm: Tìm hiểu tên các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử của VN mà tiết học trước chưa tìm hiểu . - 3 nhóm thi kể nối tiếp tên các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của đất nước Việt Nam.Nhóm nào kể được nhiều nhóm đó thắng. - Thi làm hướng dẫn viên du lịch: Giới thiệu về một danh lam tháng cảnh hoặc di tích lịch sử mà em biết. 2.Lớp trưởng báo cáo tình hình học tập của lớp tuần 17 3.GV đánh giá chung: + Về nề nếp ra vào lớp:.. + Về thể dục, vệ sinh. + Về nề nếp học tập:. + Tồn tại: 4.Phương hướng tuần 18: Duy trì những nề nếp đã có. Kiểm tra nghiêm túc việc chuẩn bị bài ở nhà. ÔN tập để chuẩn bị kiểm tra học kì I Tiếp tục thu gom phế liệu để làm kế hoạch nhỏ gây quỹ đội.
Tài liệu đính kèm: