Giáo án dạy tuần 31 đến 35 - Trường Tiểu học Mường Luân

Giáo án dạy tuần 31 đến 35 - Trường Tiểu học Mường Luân

Tiết 3: Tập đọc

Công việc đầu tiên

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.

- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. (Trả lời các câu hỏi trong SGK).

- Giáo dục HS có ý thức trong học tập và yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học.

 Thầy: Tranh minh họa bµi

 Trò: Đồ dùng học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định tổ chức 1' hát.

 2. Kiểm tra : 3’ Đọc bài “ Tà áo dài Việt Nam”

 3. Bài mới: 28'.

 

doc 105 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1096Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 31 đến 35 - Trường Tiểu học Mường Luân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011
Ngày soạn: 8/4/2011
Ngày giảng: 11/4/2011
Tiết 1: 
Chào cờ
Tiết 2: Thể dục
Dạy chuyên
Tiết 3: Tập đọc
Công việc đầu tiên
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. (Trả lời các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập và yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
 Thầy: Tranh minh họa bµi	
 Trò: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức 1' hát.
	2. Kiểm tra :	3’ Đọc bài “ Tà áo dài Việt Nam”
	3. Bài mới: 28'.
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b. Nội dung bài dạy:
- 1 em khá đọc toàn bài ,quan s¸t tranh minh ho¹ , ®äc chó gi¶i
- Bài chia làm mấy đoạn
- Đọc nối tiếp 3 lần đọc từ khó và đọc chú giải.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Công việc đầu tiên anh ba giao cho chị út là gì ?
- Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
- Chị út đã nghĩ ra cách gì để rảI hết truyền đơn?
- Vì sáo út muốn được thoát li?
 c- Luyện đọc:
- Đọc nối tiếp 3 em
- Thi đọc theo cặp đôi
- Thi đọc diễn cảm
1. Luyện đọc 5 đoạn
+ Đoạn 1:..không biết giấy viết gì 
+ Đoạn 2: chạy rầm rầm 
+Đoạn 3: .còn lại
2. Tìm hiểu bài
-RảI truyền đơn
- út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách rảI truyền đơn
- ba giờ sáng chị giả đI bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn rắt trên lưng quần
- Vì út yêu nước, ham hoạt động, muốn được làm thật nhiều việc cho cách mạng
Nội dung bài : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn,đóng góp công sức cho cách mạng
Hs luyện đọc bài ;Thi đọc diễn cảm
	 4- Củng cố - Dặn dò: 2'
 - Nêu nội dung bài. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 4: Toán
Phép trừ
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn. 
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1.ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra (3’)VBT
 3. Bài mới (29’)
* Giới thiệu bài 
*GV đưa công thức
Nêu tên gọi thành phần của phép trừ?
Tính chất cơ bản của phép trừ?
* Luyện tập 
Yêu cầu bài 1? Gv đưa bảng phụ phép tính mẫu và hd
Hs làm bảng con
Yêu cầu bài 2?
Cách tìm thành phần chưa biết?
Hs làm bài theo nhóm, nhận xét 
Yêu cầu bài 3?
Bài cho biết gì ?
Bài hỏi gì ?
Muón tính diện tích tròng hoa và trồng lúa ta làm như thê nào?
Hs làm bảng lớp, vở
A - B = C
Số bị trừ Số trừ Hiệu 
a - a = o
a - o = a
Bài 1:159
 8923 Thử lại 4766
 4157 4157
 4766 8923
Bài 2: 159
x + 5,84 = 9.16
x = 9,16 – 5,84
x =3,32 
Bài 3:159
Diện tích đất trồng hoa là :
540,8 – 385,5 = 155,3 ( ha)
Diện tích đất trồng lúa và trồng hoa là :
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
Đáp số: 696,1ha
4. Củng cố dặn dò (3’)
 Nhận xét tiết học làm bài tập VBT, Chuẩn bị bài sau
Tiết 5: Đạo đức 
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : Tranh ,tư liệu 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
 1. ổn định lớp 1’
 2. Kiểm tra 3’ Nêu những hiểu biết của em về vai trò của tài nguyên thiên nhiên?
 3. Bài mới (29’)
* Giới thiệu bài : 
* Hoạt động 1:Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên( Bt2 /sgk) 
Hs thảo luận bài tập 2 và giới thiệu 
* Hoạt động 2: Bài tập4/sgk
Yêu cầu bài tập 4?
Hs thảo luận theo nhómvà trả lời trên bảng phụ
* Hoạt động 3: Bt5/sgk
Chia nhóm thảo luạn 
Trình bày nhận xét 
Bài 2:
Hs giới thiệu : Mỏ than(Quảng Ninh);dầu khí ( Vũng Tàu)
* Tài nguyên nước ta không nhiều, do vậy chúng ta cần sử dụng tiết kiệm , hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Bài 4:
a,đ,e: Việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
B,c,d: Không phải việc làm bảo vệ tài nguyên thiênnhiên
Bài 5:
Có nhièu cách bảo vệ : Tiết kiêm điện, giấy viết..
4. Củng cố dặn dò(2’)
 Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau, sưu tầm tranh ảnh...
Tiết 6: Kĩ thuật
Đ/c Thoong soạn giảng
Tiết 7: Luyện viết
Công việc đầu tiên
I. Mục tiêu:
- viết đúng chính tả một đoạn trong bài: Công việc đầu tiên
- Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm khó viết
- Trình bày vở sạch sẽ và khoa học
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dậy học: SGK
III. Các hoạt động dậy học.
1. Ổn định lớp:(1’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn học sinh viết.
Đọc bài viết
cho học sinh viết 
Xoát lỗi
Chấm bài, nhận xét
Học sinh đọc bài viết
Gv theo dõi học sinh viết
Viết bài
Đổi vở xoát lỗi
4.Củng cố dăn dò (3’)
	Gv nhận xét tiết học	
Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011
Ngày soạn: 10/4/2011
Ngày giảng: 12/4/2011
Tiết 1: Chính tả
Đ/c Liên soạn giảng
Tiết 2: Mĩ thuật
Dạy chuyên
Tiết 3: Lịch sử 
Lịch sử địa phương
I. Mục tiêu 
 Học xong bài này hs biết :
- Tinh thần chiến đấu của quân dân ta trong các cuộc chiến qua lời kể của thầy giáo
-Hs học tập và ghi nhớ 
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học lịch sử.
II. Đồ dùng dạy học
 III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới (35’)
Cả lớp nghe thầy giáo kể chuyện về lịch sử địa phương
Anh hùng Liệt sĩ Phan Đình Giót (1922-13/3/1954)
Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân (truy phong; 31/3/1955), Khi hy sinh anh là Tiểu đội phó bộ binh Đại đội 58, Tiểu đoàn 428, Trung đoàn 141, Đại đoàn 312, Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. Huân chương Quân công hạng Nhì. 
Anh sinh nǎm 1920 ở làng Tam Quang, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, trong một gia đình rất nghèo. Bố bị chết đói. Anh phải đi ở từ năm 13 tuổi cực nhọc, vất vả. Cách mạng tháng Tám thành công, anh tham gia tự vệ chiến đấu, đến năm 1950, anh xung phong đi bộ đội chủ lực. Trong cuộc sống tập thể quân đội, Phan Đình Giót luôn tự giác gương mẫu về mọi mặt, hết lòng thương yêu giúp đỡ đồng đội, sẵn sàng nhận khó khăn về mình, nhường thuận lợi cho bạn nên được đồng đội mến phục. Phan Đình Giót tham gia nhiều chiến dịch lớn như: Trung Du, Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên Phủ.
Mùa đông năm 1953, đơn vị anh được lệnh tham gia chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ. Hành quân gần 500 km, vượt qua nhiều đèo dốc, mang vác nặng nhưng đồng chí vẫn kiên trì, giúp đồng đội về tới đích. Trong nhiệm vụ xẻ núi, mở đường, kéo pháo lên đèo xuống dốc vào trận địa rất gay go gian khổ, anh đã nêu cao tinh thần gương mẫu, bền bỉ và động viên anh em kiên quyết chấp hành nghiêm mệnh lệnh của cấp trên. 
Chiều ngày 13 tháng 3 năm 1954, quân ta nổ súng tiêu diệt Him Lam. Cả trận địa rung chuyển mù mịt sau nhiều loạt pháo ta bắn chuẩn bị. 
Các chiến sỹ đại đội 58 lao lên mở đường, đã liên tiếp đánh đến quả bộc phá thứ tám. Phan Đình Giót đánh quả thứ chín thì bị thương vào đùi nhưng vẫn xung phong đánh tiếp quả thứ mười. Quân Pháp tập trung hoả lực trút đạn như mưa xuống trận địa ta. Đồng đội bị thương vong nhiều. 
Lửa căm thù bốc cao, anh lao lên đánh liên tiếp hai quả nữa phá toang hàng rào cuối cùng, mở thông đường để đồng đội lên đánh sập lô cốt đầu cầu. Lợi dụng thời cơ địch đang hoang mang, Phan Đình Giót vọt lên bám chắc lô cốt số 2, ném thủ pháo, bắn kiềm chế cho đơn vị tiến lên. Anh lại bị thương vào vai, máu chẩy đầm đìa. Nhưng bất ngờ từ hoả điểm lô cốt số 3 của lính Pháp bắn rất mạnh vào đội hình ta. Lực lượng xung kích bị ùn lại, Phan Đình Giót cố gắng lê lên nhích dần đến gần lô cốt số 3 với ý nghĩ cháy bỏng, duy nhất là dập tắt ngay lô cốt này. Anh đã dùng hết sức mình còn lại nâng tiểu liên lên bắn mạnh vào lỗ châu mai, miệng hô to:
"Quyết hy sinhvì Đảngvì dân!!.." rồi rướn người lấy đà, lao cả thân mình vào bịt kín lỗ châu mai địch. Hoả điểm lợi hại nhất của quân Pháp đã bị dập tắt, toàn đơn vị ào ạt xông lên như vũ bão, tiêu diệt gọn cứ điểm Him Lam, giành thắng lợi trong trận đánh mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ. Trước khi hy sinh, Phan Đình Giót đã được Tiểu đoàn, Đại đoàn khen thưởng 4 lần.
4. Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học , dặn hs về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 4: Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : bảng phụ
 - Trò :bài cũ 
III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
 2 - Kiểm tra : 3' 
 TÝnh : x - 1.35 = 6.25
 3 - Bài mới : 28'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
Đọc yêu câụ bài 1?
HS làm bảng con bảng lớp
Đọc yêu cầu bài2? 
GV hd hs cách tính nhanh
Hs làm theo nhóm
Yêu cầu bài 3?
Bài cho biết gì ?
 Bài hpỉ gì ?
Nêu các bước giảI bài toán?
Trình bày vao vở, bảng lớp
Bài 1:160
 578.69 
 + 
 281.78
 857.49
Bài 2: (160)
69,78 + 35,97 + 30,22 =
( 69,78 + 30,22) + 35,97 = 
 100 + 35,97 = 135,97
Bµi 3:161
Phân số chỉ số tiền lương gia đình đó chi tiêu hàng tháng là:
 ( số tiền lương)
a. Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đính đó để dành là:
 (số tiền lương) = 
b. Số tiền mỗi thàng gia đình đó để dành được là:
4 000 000 : 100 x 15 = 600 000 ( đồng )
Đáp sô : 15%; 600 000đồng
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 5: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
 I/ Mục tiêu:
- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt một câu với một trong ba câu tục ngữ ở BT2( BT3)
II. Đồ dùng dạy học.
	Thầy:Bút dạ , bài phô tô
	Trò : Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức 1' hát.
	2. Kiểm tra :	3’ lấy ví dụ về 3 tác dụng của dấu phẩy?
 3. Bài mới: 28'.
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b. Nội dung bài dạy:
- Yêu cầu bài tập 1?
Đọc thầm bài 
Gv phát phiéu học tập - Hs làm phiếu học tập 
-Trình bày , nhận xét , trao đổi 
Yêu cầu bài tập 2?
Suy nghĩ cá nhân
Từng hs phát biểu với từng câụ tục ngữ, Gv chốt ý đúng
Yêu cầu bài 3?
Hs đặt câụ trong nhóm đoi và trước lớp
Bài 1:129
+Anh hùng: có tài năng, khí phách
+ Bất khuất : Không chịu khuất phục kẻ thù
+Trung hậu : Chân thành và tốt bụng với mọi người
+Đảm đang: Biết gánh vác lo toan mọi việc
* chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ lượng
Bài 2:129
a. Lòng thươn ... ớc biển, phơi mình trong nắng gió. Các bạn đang thủng thẳng trên mình con bò, nghêu ngao hát trên đồi cỏ xanh...
4. Củng cố - Dặn dò: 3'
- Nhận xét tiết học
 - Về chuẩn bị cho tiết sau
Tiết 2: Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
 Biết giải bài toán về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật. 
- Rèn kĩ năng giải toán thành thạo
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập. 
II/ Đồ dùng dạy học:
 Thầy: Nội dung bài
 Trò: Đồ dùng
III/ Các hoạt động dạy học
 1- Ổn định tổ chức 1' Hát
 2- Kiểm tra: 3'
 Chấm vở bài tập
 3- Bài mới : 33'
a- Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b- Nội dung bài dạy: 
 1- Phần 1:
- 1 em đọc bài tập
- 1 em lên bảng làm
- Lớp làm vào bảng con
- 1 em đọc bài tập
- 1 em lên bảng làm
- Lớp làm vào giấy nháp
- 1 em đọc bài tập
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- 1 em lên bảng làm 
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
- Nhận xét và chữa
Bài 1 : Khoanh vào c
Bài 2 : Khoanh vào : A
Bài 3 : Khoanh vào :B
Phần 2 :
Bài 1 : Bài giải .
Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và con trai là.
 (tuổi của mẹ)
Tuổi của mẹ có là.
 40 ( tuổi)
 Đáp số : 40 tuổi
Bài 2 :
 Số dân ở Hà Nội năm đó là
 2627 921 = 2419467 (người)
Số dân ở Sơn La năm đó là
 61 14210 = 866810 (người)
Tỉ số phần trăm của số dân Sơn La và số dân ở Hà Nội là
 866810 : 2419467 = 0,3582... 
 0,3582... = 35,82
Số dân ở tỉnh Sơn La tăng thêm ở mỗi km2 
 100 - 61 = 39 ( người )
Số dân ở tỉnh Sơn La tăng thêm là
 39 14210 = 554190 ( người )
 Đáp số : Khoảng 35,82, 
 554190 người.
4. Củng cố - Dặn dò: 3'
- Nhận xét tiết học
 - Về chuẩn bị cho tiết sau
Tiết 3: Âm nhạc
Tập biểu diễn các bài hát 
I. Mục tiêu :
 - HS biết biểu diễn các bài hát đã học thước đám đông
 - Thể hiện được các sắc tháI của bài hát 
II. Chuẩn bị : Trang phục biểu diễn
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
 1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra :
 3/ Bài mới
 * Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
 * Hoạt động 2: Biểu diến các bài hát 
 Hs ôn lại các bài hát đã học từ đầu năm
 - cả lớp hát 
 - cá nhân hát 
* Chia nhóm biểu diễn 
Hs ôn lại bài hát 
Hs biểu diễn theo nhóm tự chọn
Hs - gv quan sát , thưởng thức và biểu dương hs 
4. Củng cố dặn dò:
 Nhận xét chung tiết học , tuyên dương hs làm tốt 
Tiết 4: Luyện từ và câu
Kiểm tra cuối học kì II
(Đề, đáp án Sở ra)
Tiết 5: Địa lí
Kiểm tra cuối học kì II
(Đề, đáp án trường ra)
Tiết 6: Tiếng anh
Dạy chuyên
Tiết 7: Địa lí
Kiểm tra cuối học kì II
(Đề, đáp án trường ra)
Thứ sáu ngày 13 tháng 5 năm 2011
Ngày soạn: 11/5/2011
Ngày giảng: 13/5/2011
Tiết 1: Tập làm văn
Kiểm tra cuối học kì II
(Đề, đáp án Sở ra)
Tiết 2: Tiếng anh
Dạy chuyên
Tiết 3: Toán
Kiểm tra cuối học kì II
(Đề, đáp án Sở ra)
Tiết 4: sinh hoạt lớp 	
TUẦN 35
I Mục tiêu .
- Nắm được những ưu điểm nhược điểm trong năm học vừa qua.
- Nhắc nhở các em chuẩn bị hành trang vào lớp 6.
II. Nhận xét các hoạt động trong tuần 
1. Đạo đức .
- Học sinh bước đầu có nề nếp : ra vào lớp , chào hỏi .
- Học sinh thưc hiện tốt việc đeo khăn quàng
2. Học tập 
- Nề nếp học tập mới bước đầu được hình thành .
- Việc đi học đúng giờ còn chưa thưc hiện tốt ,
 trong lớp còn nói chuyện riêng .
Tuyên dương: Nhân, Sen, An
3. Hoạt động khác .
 - Tham gia lao động vệ sinh trường học trước khi nghỉ hè ; vệ sinh cá nhân tốt .
III. Phương hướng trong hè.
- Duy trì phát huy những mặt mạnh đã đạt được , khắc phục những mặt còn tồn tại
- Duy trì sĩ số của lớp đầy đủ không có hiện tượng học sinh bỏ buổi, dù thời nóng
- Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
- Lập thành tích chào mừng 121 năm ngày sinh Bác Hồ
- Hưởng ứng ngày bầu cử hội đồng nhân dân các cấp 22/5/2011
- Tích cực ôn luyện lại những kiến thức của lớp 5 trong hè.
Tiết 4: Âm nhạc:
 Học hát bài: Tre ngà bên lăng Bác
I/ Mục tiêu
 HS hát đúng giai điệu và thể hiện tình cảm tha thiết của bài hát. Hát đúng nhịp 
 Qua bài hát giáo dục các em lòng kính yêu Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy học.
	Thầy: Nhạc cụ quen dùng.
	Trò: Nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức 1' hát.
	2. Kiểm tra 3':	
 - HS hát bài: Hát mừng.
	3. Bài mới: 28'
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b. Nội dung bài dạy:
* Hoạt động 1:Học hát bài Tre ngà bên lăng Bác.
- GV hát mẫu - HS lắng nghe.
- HS đọc lời ca.
- GV dạy học sinh hát từng câu và đàn theo giai điệu.
* Hoạt động 2: luyện tập:
- HS luyện hát theo tổ, nhóm, dãy bàn HS hát cá nhân.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.
- GV cho HS hát đơn ca.
- Nhận xét.
 Tre ngà bên lăng Bác .
Bên lăng Bác Hồ có đôi khóm tre ngà. Đón gió đâu về mà đu đưa đu đưa. Đón nắng đâu về mà thêu hoa, thêu hoa. Rất trong là tiếng chim, tiếng chim chuyền ngây thơ. Rất xanh tiếng sáo diều tiếng sáo diều ngân nga. Một khoảng trời quê hương thân yêu về bên bác cho em về ca hát dưới mái tóc tre ngà. 
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Cả lớp hát lại bài hát.
 - Nhận xét tiết học
 - Về tập hát cho thuộc lời ca. 
Tiết 5 : 
Sinh hoạt
I/ Mục tiêu:
 - Nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua
 - Phương hướng phấn đấu trong tuần tới
 - Giáo dục HS có ý thức phấn đấu về mọi mặt
II/ Đồ dùng dạy học:
 Thầy: Nội dung sinh hoạt
 Trò: Đồ dùng
III/ Nội dung sinh hoạt:
 1- Ổn định tổ chức: Hát
 2- Nhận xét tuần
 - Lớp trưởng nhận xét
 - Giáo viên nhận xét bổ sung.
a- Đạo đức: 
 Các em ngoan ngoãn, có ý thức tu dưỡng đạo đức. Thực hiện tốt 
mọi nội quy quy chế của trường lớp đề ra. Song bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng nãi tôc
b- Học tập:
 Các em đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ. 
 Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: 
 Bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng không học bài cũ:
c- Các hoạt động khác:
 - Thể dục, ca múa hát tập thể tham gia nhiệt tình có chát lượng.
 - Vệ sinh trong ngoài lớp gọn gàng sạch sẽ.
 - Duy trì và bảo vệ tốt cây xanh.
 3- Phương hướng tuần tới.
 - Khắc phục hiện tượng nãi tôc, không học bài cũ.
 - Duy trì tốt cây xanh
 - Duy trì tốt nề nếp thể dục vệ sinh.
Bài 3: Bài giải:
Mỗi lớp xếp được số hình lập phương 1 dm3 là: 5 x 3 = 15 (hình)
Vậy số lập phương 1 dm3 xếp đầy hộp là: 15 x 2 = 30 (hình)
Bài 2:
Chia khối gỗ thành 2 hình hộp chữ nhật
 Thể tích hình hộp 1 là:
 12 x 8 x7.5 = 720 (cm3)
 Thể tích hình 2 là:
 5 x 6 x 7.5 = 225 (cm3)
 Thể tích khối gỗ là:
 720 + 225 = 945 (cm3)
 Đáp số :945cm3
Bài 3: Thể tích nước ở hộp 1 là:
 10 x 10 x5 = 500 (cm3)
 Thể tích nước ở hình 2 là:
 7 x 10 x10 = 700(cm3)
 Thể tích viên đá nằm trong hộp là:
 700 - 500 = 200 (cm3)
 Đáp số : 200cm3
Bài 2: Đổi 0,75m = 7,5 dm
Thể tích khối kim loại là :
7.5 x 7.5 x 7.5 = 421.875 (dm3)
Khối sắt nặng là :
421.875 x 15 = 6628.125(kg)
 Đáp số : 6628.125 kg
Bài 1:
Diện tích hình tam giác ABD là:
 4 x 3 : 2 = 6(cm2)
Diện tích hình tam giác BDC là :
 5 x 3 : 2 = 7.5 (cm2)
Tỉ số phần trăm của ABD và BDC là:
 6 : 7.5 = 0.8 = 80 %
 Đáp số: 6cm2; 7.5cm2; 80%
Bài 2: (130) 
 1 dụng cụ người đó làm hết thời gian là
 (12 giờ - 7 giờ30phút) : 3 =1giờ30 phút
Đáp số : 1 giờ 30 phút
Bài 4:153
3576m = 3,576km ; 53cm = 0,53m
5360kg = 5,360tấn ; 657g = 0,657kg
7/11 : 3/5 + 4/11 : 3/5 = 7/11 x 5/3 + 4/11 x 5/3 = 55/33 = 5/3
Bài 3(170). 
1 cm3 kim loại nặng là 
 22,4 : 3,2 = 7(g)
4,5cm3 kim loại cân nặng là.
 7 x 4,5 = 31,5(g) 
 Đáp số : 31,5 (g)
Bài 4: (171) 
 Bài giải 
Tỉ số phần trăm HS khá của trường
Thắng Lợi là
 100% - 25% - 15% = 60%
Số HS khối lớp 5 của trường là
 120 : 60 x 100 = 50(HS)
Số học sinh giỏi của trường đó có là 
 200 : 100 x 25 = 50(HS)
Số học sinh TB của trường đó có là 
 200 : 100 x 15 = 30(HS)
 Đáp số : 50 HS ; 30 HS
Bài 2(172) Bài giải
Cạnh mảnh đất hình vuông là
 96 : 4 = 24 (m)
Diện tích mảnh đất hình vuông là 24 x 24 =576(m2) 
Chiều cao mảnh đất hình thang là 576:36 =16(m) 
Tổng hai đáy hình thang là 36x2 = 72 (m)
Độ dài đáy lớn của hình thang là(72+10):2= 41(m)
Độ dài đáy bé của hình thang là 72-41=31(m)
 Đáp số : 16 m; 41 m; 31 m
Bài 4(175) Bài giải
Thời gian ô tô chở hàng đi trước ô tô du lịch là 8 - 6 = 2 (giờ)
Quãng đường ô tô chở hàngđi trong 2 giờ là: 45 x 2 = 90 (km)
Sau mỗi giờ ôtô du lịch đến gần ô tô chở hàng là: 60 - 45 = 15 (km)
Thời gian ô tô du lịch đi để đuổi kịp ô tô chở hàng là:
 90 : 15 = 6 (giờ)
Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc 
 8 + 6 = 14 (giờ)
 Đáp số : 14 giờ hay 2 giờ chiều
* Bài 5: (175)
 	Vậy x = 20	
*Bài 4(176)
Tỉ số phần trăm tiền lãi và tiền vốn là
 100% + 20% = 120%
Tiền vốn để mua số hoa quả là. 1800000 : 120 x 100 =1500000(đồng) 
 Đáp số : 1500000(đồng)
Bế văn Đàn
Ngày tháng năm sinh: Sinh năm 1930 - Hy sinh ngày 12/12/1953
Quê quán: Xã Triệu Ẩu, huyện Phục Hoà ( nay là huyện Quảng Hoà), tỉnh Cao Bằng. 
Năm tham gia cách mạng: Năm 1949.
Năm nhập ngũ: Năm 1949.
Ngày vào Đảng cộng sản Việt Nam: Năm 1953.
Dân tộc: Tày
Quá trình tham gia cách mạng:
Bế Văn Đàn khi hy sinh là Tiểu đội phó thuộc Đại đội 674, Tiểu đoàn 251, Trung đoàn 174, Đại đoàn 316. 
Đông Xuân 1953 - 1954, Bề Văn Đàn làm liên lạc tiểu đoàn cùng đơn vị hành quân đi chiến dịch. Một đại đội của Tiểu đoàn 251 được giao nhiệm vụ bao vây địch ở Mường Pồn (Lai Châu). Thấy lực lượng ta ít, địch tập trung hai đại đội có phi pháo yểm trợ liên tiếp phản kích, nhưng cả hai đợt chúng đèu bị quân ta đánh bật lại. Tình hình chiến đấu hết sức căng thẳng. Địch liều chết nống ra. Ta kiên quyết ngăn chặn.
Bế Văn Đàn vừa đi công tác về đã xung phong làm nhiệm vụ. Đồng chí vượt qua lưới đạn dày đặc của địch truyền mệnh lệnh cho đại đội kịp thời, chu đáo.
Tình hình chiến đấu ngày càng ác liệt, đồng chí được lệnh ở lại đại đội chiến đấu. Khi quân địch phản kích đợt ba, địch điên cuồng mở đường tiến. Đại đội thương vong chỉ có 17 người, bản thân Bế Văn Đàn cũng bị thương nhưng đồng chí vẫn tiếp tục chiến đấu. Một khẩu trung liên không bắn được do xạ thủ hy sinh, còn khẩu trung liên của Chu Văn Pù không bắn được vì chưa tìm được chỗ đặt súng. 
Không do dự, Bế Văn Đàn rời khỏi công sự, lao đến cầm hai chân trung liên đặt lên vai mình nói như ra lệnh: "Kẻ thù trước mặt, đồng chí có thương tôi thì bắn chết chúng nó đi". Khẩu trung liên nhả đạn về phía quân địch, đẩy lùi đợt phản kích. 
Bế Văn Đàn mình đầy thương tích, đồng chí đã anh dũng hy sinh, hai tay còn ghì chặt chân súng trên vai. Đồng chí được kết nạp Đảng tại trận địa.
Phần thưởng được nhà nước trao tặng: 
- Huân chương Quân công hạng nhì.
- Huân chương Chiến công hạng nhất.
- Truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân ngày 31/5/1955.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31.doc