Tiết 2: Toán.
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :
- Giúp hs củng cố về : chuyển các phân số thập phân , đọc viết các số thập phân , so sánh đo độ dài , chuyển đổi số đo độ dài, số đo diện tích thành số đo có đơn vị cho trước. Giải bài toán có liên quan “ rút về đơn vị, tìm tỷ số.
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng thực hành tính toán thành thạo các dạng toán trên.
3. Giáo dục :
- Gd hs tính cẩn thận kiên trì khi thực hành tính toán
Tuần 10 Ngày soạn: Thứ bảy ngày 08 tháng 10 năm 2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011 TSHS: ............... Giáo viên soạn, giảng: Mã Huy Đăng . Tiết 1 Chào cờ Tiết 2: Toán. Luyện tập chung I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Giúp hs củng cố về : chuyển các phân số thập phân , đọc viết các số thập phân , so sánh đo độ dài , chuyển đổi số đo độ dài, số đo diện tích thành số đo có đơn vị cho trước. Giải bài toán có liên quan “ rút về đơn vị, tìm tỷ số’’. 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng thực hành tính toán thành thạo các dạng toán trên. 3. Giáo dục : - Gd hs tính cẩn thận kiên trì khi thực hành tính toán. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A/KTBC(3’) B/Bài mới: 1/ GT bài(2’) 2/HD hs luyện tập: + Bài1(8’) + Bài 2(7’) + Bài3 (9’) + Bài 4(8’) 3/ Củng cố - dặn dò (3’) - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập tiết trước. - Nhận xét cho điểm. - Trực tiếp. - Yc hs đọc đề bài và tự làm bài. - Gọi hs khác nhận xét. - Nhận xét cho điểm hs. - Yc hs đọc đề bài 2 và tự làm bài. - Gọi hs đọc kết quả trước lớp. - Nhận xét cho điểm. - Yc hs tự làm bài tập 3. - Gọi 1 hs đọc bài làm trước lớp. - Cả lớp và gv chữa bài. - Nhận xét cho điểm. - Gọi hs đọc đề bài 4. - Đặt câu hỏi hd cách giải. - Gọi 2 hs lên bảng làm theo 2 cách. - Cả lớp và gv nhận xét chữa bài. - Nhận xét cho điểm hs. - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra. - 2 hs lên bảng làm bài. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - 1 hs đọc đề bài. - 1 hs lên bảng làm bài . - Lớp làm bài vào vở. - Lắng nghe. - Hs làm bài . - 1 hs đọc kết quả trước lớp. - Lắng nghe. - Hs cả lớp chữa bài vào vở. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Hs đọc đề và tự làm bài. - Lắng nghe. - 2 hs lên bảng giải. - Cả lớp chữa bài. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Tiết 3: Đạo đức. Tình bạn (Tiết2) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Giúp hs hiểu: Trong cuộc sống ai cũng cần có bạn bè,nhất là trong lúc khó khăn hoạn nạn. - Đã là bạn bè phải biết đoàn kết ,quan tâm giúp đỡ nhau. - Trẻ em có quyền được tự do kết bạn. 2. Kĩ năng : - Biết cư sử tốt với bạn bè trong lớp trong trường, xây dựng tình bạn đẹp, phê phán những hành vi cách cư sử không tốt trong tình bạn. 3. Giáo dục : - Biết tôn trọng đoàn kết giúp đỡ đến những người bạn của mình, đồng tình noi gương những hành vi tốt và phê phán những hành vi không tốt trong tình bạn. II. Đồ dùng dạy học: Ca dao, tục ngữ, bài thơ nói về tình bạn. III. Các hoạt động dạy học: ND – TG HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC(3’) B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài(2’) 2/ HĐ1: Đóng vai: MT: hs biết cách ứng sử phù hợp trong tình huống bạn mìnhlàm điều sai. (13’) 3/HĐ2:Tự liên hệ: MT: Hs biết tự liên hệ về cách đối sử với bạn.(14’) 4/ HĐ3: Hs hát,kể chuyện,đọc thơ. Mt: củng cố bài(3’) - Mời 2 hs nhắc lại ghi nhớ. - Trực tiếp. - Chia nhóm , giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai . - Gọi các nhóm lên đóng vai. - Tổ chức cho hs thảo luận cả lớp . - Nhận xét kết luận. - Yc hs tự liên hệ. - Yc hs trao đổi trong nhóm nhỏ. - Gọi một số hs trình bày trước lớp . - Nhận xét kết luận. - Mời hs xung phong lên hát , kể chuyện , đọc thơ, ca dao , tục ngữtheo sự chuẩn bị. - Nhận xét biểu dương. - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - 2 hs nhắc lại trước lớp. - Lắng nghe. - Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - Hs nêu ý kiến. - Lắng nghe. - Tự liên hệ. - Hs trao đổi nhóm nhỏ, hoặc bạn ngồi cạnh. - Hs nêu ý kiến trước lớp. - Lắng nghe. - Hs xung phong trình bày trước lớp. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Tiết 4: Kỹ thuật Bày dọn bữa ăn trong gia đình I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Giúp hs biết cách bày dọn bữa ăn trong gia đình hấp dẫn , thuận tiện và khoa học. - Biết thu dọn gọn gàng sạch sẽ sau bữa ăn của gia đình. 2. Kĩ năng : - Hs bày dọn được bữa ăn trong gia đình, thu dọn gọn gàng sau bữa ăn của gia đình. 3. Giáo dục : - Gd hs ý thức tự giác giúp đỡ gia đình trong ăn uống sinh hoạt hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh, một số dụng cụ ăn uống. III. Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC(2’) B/ Bài mới: 1/ GTBài(2’) 2/ Nội dung bài: +HĐ1:Bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn(15’) + HĐ2: Thu dọn sau bữa ăn: (15’) + Ghi nhớ: 3/ Củng cố dặn dò(3’) - Đặt câu hỏi về nội dung bài trước yc 2 hs lên bảng trả lời. - Nhận xét cho điểm. - Trực tiếp. - Nêu mục đích và nội dung hđ 1. - Cho hs quan sát H1,2 sgk thảo luận và trả lời câu hỏi. - Gọi hs trình bày. - Cùng cả lớp nhận xét chốt lại ý đúng. - Liên hệ . - Nhận xét câu trả lời của hs. - Nêu nội dung hđ 2 và mục đích. - Giới thiệu cách tiến hành và yêu cầu hs so sánh theo câu hỏi sgk. - Nhận xét chốt lại ý đúng. - Gọi hs đọc ghi nhớ sgk. - Mời 1 hs nhắc lại ghi nhớ. - Đặt câu hỏi yc hs thảo luận nhóm trả lời. - Cả lớp và gv nhận xét chốt lại ý đúng. - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài sau. - 2 hs trả lời trước lớp. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Hs quan sát đọc sgk và trả lời. - Hs trình bày. - Nhận xét . - Hs liên hệ. - Hs theo dõi sgk. - Hs nêu. - 1 hs đọc trước lớp, 2 hs nhắc lại. - Hs thảo luận và trả lời. - Lắng nghe. - Hs đọc ghi nhớ. - 1 Hs nhắc lại. - Hs thực hiện. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Ngày soạn: Thứ bảy ngày 08 tháng 10 năm 2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011 TSHS: ............... Giáo viên soạn, giảng: Mã Huy Đăng . Tiết 1: Tập đọc. ôn tập, kiểm tra tập đọc – htl (tiết 1) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng, kết hợp kt kỹ năng đọc hiểu . Hs trả lời 1-2 câu hỏi về nd bài. 2. Kĩ năng : - Đọc trôi chảy các bài tập đọc học thuộc lòng đã học trong 9 tuần đầu STV5 tập 1 phát âm rõ tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút) - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm . 3. Giáo dục : - Giáo dục hs ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc htl . Bút dạ, phiếu kẻ sẵn nd bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC (2’) B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(2’) 2. KT tập đọc học thuộc lòng(13’) 3. Luyện tập(10’) 4. Củng cố dặn dò(5’) - Không kt. - Trực tiếp: - Nêu yc. - Gọi hs lên bốc thăm chọn bài. - Yc hs đọc trong sgk(hoặc đọc thuộc lòng) một đoạn hoặc cả bàitheo chỉ định trong phiếu . - Đặt câu hỏi về bài vừa đọc yc hs trả lời. - Nhận xét cho điểm. + Bài tập 2: - Phát giấy cho các nhóm làm việc. - Gọi đại diẹn các nhóm trình bày kết quả. - Cả lớp và gv nhận xét bổ xung. - Gọi 1-2 hs đọc kết quả + Nhận xét tiết học . - Dặn hs chưa kiểm tra về tiếp tục học để giờ sau kiểm tra. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Hs lên bốc thăm xem lại trong sgk - Đọc bài trước lớp - Trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - Hs làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm. - 1-2 hs đọc lại. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Tiết 2: Toán Kiểm tra định kì giữa học kì I (Trường ra đề + đáp án ) Tiết 3: Luyện từ và câu ôn tập kiểm tra tập đọc- HTL I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : - tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc- HTL . - Ôn tập lại các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên, nhằm trau rồi kỹ năng cảm thụ văn học . 2. Kĩ năng : - Rèn kỹ năng đọc to rõ ràng lưu loát bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 3. Giáo dục : - Giáo dục tính tự giác trong học tập cho học sinh. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc (như tiết 1), tranh minh hoạ. III. Các hoạt động dạy học: ND – TG HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC B/Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: ( 2’) 2/ Kt tập đọc – HTL (13’) 3/ Bài tập2(20’) 4/Củng cố dặn dò:(5’) - Không kiểm tra. - Trực tiếp. (Thực hiện như tiết 1) - Ghi bảng tên 4 bài văn : Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Một chuyên gia máy xúc, Kì diệu rừng xanh, Đất cà mau. - Yc hs ghi lại chi tiết thích nhất trong bài và giải thích ly do. - Gọi hs nối tiếp nhau nói chi tiết. - Cả lớp và gv nhận xét. - Khen ngợi những hs tìm được chi tiết hay , giải thích được lí do mình thích. - Nhận xét tiết học . - Dặn hs về tự ôn lại những từ ngữ đã học trong các chủ điểm để chuẩn bị cho tiết 4. - Các nhóm chuẩn bị trang phục đơn giản để diễn 1 trong 2 đoạn vở kịch “ lòng dân’’ - Lắng nghe. - Hs làm việc độc lập . Mỗi em chon một bài để chọn chi tiết mình thích. - Hs ghi lại chi tiết thích nhất. - Hs nối tiếp nhau nêu trước lớp. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. - Ghi nhớ. Tiết 5: Khoa học. Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Sau bài học hs có khả năng nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông đường bộ và một số biện pháp an toàn giao thông. 2. Kĩ năng : - Hs nêu được nguyên nhân dẫn đến tai nạn và biện pháp phòng tránh . 3. Giáo dục : - Gd hs ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh sgk, sưu tầm một số tranh ảnh thông tin về tai nạn giao thông. III. Các hoạt động dạy học: ND – TG HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC(3’) B/Bài mới 1/Giới thiệu bài(2’) 2/HĐ1: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông: Mt:Hs nêu được một số biện pháp an toàn giao thông(7’) 3/ HĐ2:Những vi phạm luật giao thông và hậu quả của nó: Mt: Hs nêu biện pháp ATGT (9’) 4/HĐ3: Những việc làm để thực hiện ATGT(8’) 5/ Củng cố dặn dò(5’) - Gọi 3 hs trả lời câu hỏi về nd bài cũ. - Nhận xét cho điểm. - Trực tiếp. - Gv nêu yc : hs kể cho nhau nghe về tai nạn giao thông. - Gv ghi nhanh lên bảng. ? Ngoài những nguyên nhân bạn đã kể em còn biết những nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông.? - Gv kết luận. - Tổ chức cho hs hoạt động nhóm. + yc hs quan sát tranh sgk và thảo luận: * Hãy chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông? *Điều gì có thể xảy ra đối với người đó? *Hậu quả của vi phạm đó là gì? - Gọi các nhóm trình bày. - Nhận xét kết luận. - Tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm. - Phát phiếu yc hs quan sát tranh trong sgk (41) và nói rõ lợi ích của việc làm được mô tả trong hình. - Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng trình bày. - Các nhóm khác bổ xung. - Gv ghi nhanh ý kiến bổ xung lên bảng. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà chấp hành tốt luật giao thông đường bộ. - 3 hs lên bảng trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - 3-5 hs k ... uận. - Hd hs thảo luận để tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của sự kiện 2/9/1945 - Tổ chức cho hs trình bày kết quả. - Nhận xét kết luận. - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về học bài , chuẩn bị bài sau. - 2 hs trả lời trước lớp . - Lắng nghe. - Hs đọc sgk. - Hs thi trả lời trước lớp. - Lắng nghe. - 2 hs đọc trước lớp . - Hs trao đổi và nêu nội dung chính. - Lắng nghe. - 2 hs đọc - Hs thảo luận nhóm . - Hs trình bày. - Ghi nhớ . - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Tiết 5: Địa lý Nông nghiệp I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Sau bài học hs có thể: Biết ngành trồng trọt có vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp , chăn nuôi đang ngày càng phát triển. Biết được nước ta trồng nhiều loại cây , trong đó cây lúa được trồng nhiều nhất. 2. Kĩ năng : - Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng vật nuôi chính ở nước ta. 3. Giáo dục : - Gd hs ý thức học tập , yêu quý quê hương đất nước và những người nông dân. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ kinh tế VN, tranh ảnh về các vùng trồng lúa và cây công nghiệp. III. Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC(3’) B/ Bài mới: 1/ GTBài(2’) 2/ HĐ1: Ngành trồng trọt.(17’) 3/ HĐ2; Ngành chăn nuôi(10’) 4/ Củng cố dặn dò(3’) - Gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung tiết trước. - Nhận xét cho điểm. - Trực tiếp. - Nêu câu hỏi sgk. - Tóm tắt - Yc hs quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi. - Gọi 1 hs trình bày kết quả. - Nhận xét kết luận. + vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây sứ nóng? + Nước ta đã đạt được những thành tưu gì trong việc trồng lúa gạo? - Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới. - Đủ ăn , dư gạo xuất khẩu. - Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng đảm bảo. - Yc hs quan sát hình 1 và dựa vào vốn hiểu biết trả lời câu hỏc cuối mục 1. - Gọi hs trình bày, chỉ bản đồ về vùng phân bố 1 số loại cây trồng chủ yếu ở nước ta. - Gv kết luận. + Vì sao số lượng gia súc gia cầm ngày càng tăng? - Yc hs trả lờp câu hỏi ở mục 2 sgk. - Nhận xét kết luận. - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về học bài xem trước bài sau. - 2 hs trả lời. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Hs dựa vào mục 1 sgk và trả lời. - Lắng nghe. - Hs quan sát sgk trả lời. - 1 vài hs nêu. - Lắng nghe. - Quan sát - Hs trình bày và chỉ bản đồ. - Lắng nghe. - Hs trả lời. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Ngày soạn: Thứ bảy ngày 08 tháng 10 năm 2011 Ngày giảng: Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011 TSHS: ............... Giáo viên soạn, giảng: Mã Huy Đăng . Tiết 1: Toán Luyện tập I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Giúp hs củng cố kỹ năng thực hiện phép cộng hai số thập phân . Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. Giải toán có nội dung hình học. Bài toán có liên quan đến số trung bình cộng. 2. Kĩ năng : - hs thực hiện thành thạo các dạng toán trên. 3. Giáo dục : - gd hs tính kiên trì cẩn thận khi làm tính giải toán. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn nd bài 1 III/ Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC(2’) B/ Bài mới: 1/ GTBài(2’) 2/ HD hs làm bài tập: Bài1(6’) Bài 2(7’) Bài 3(8’) Bài 4(10’) 3/ Củng cố dặn dò(3’) - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập tiết trước. - Nhận xét cho điểm. - Trực tiếp . - Yc hs đọc đề và nêu yc của bài. - Yc hs làm bài. - Gọi hs nhận sét bài của bạn. - Nhận xét cho điểm. - Yc hs đọc đề toán. - Yc hs làm bài. - Gọi hs nhận xét bài trên bảng . - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Gọi hs đọc đề bài. - Yc hs tự làm bài. Giải Chiều dài hình chữ nhật là: 16,34 + 8,32 = 24,66(m) Chu vi hình chữ nhật là: (16,34 + 24,66 ) x 2 = 82(m) Đáp số: 82 mét - Gọi hs đọc đề bài. - Yc hs làm bài. - Chữa bài nhận xét. Giải Tổng số mét vải bán được trong cả 2 tuần là: 314,78 =+ 252,22 = 840(m) Tổng số ngày bán trong 2 tuần là: 7 x 2 = 14(ngày) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được là: 840 : 14 = 60(m) Đáp số: 60 mét vải. - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà làm các bài tập lt thêm. -2 hs làm bài trên bảng. - Lắng nghe. - 1 hs đọc. - 2 hs lên bảng làm bài. - Lớp làm vở. - Hs nhận xét. - Lắng nghe. - 1 hs đọc đề toán. - 2 hs lên bảng làm bài. - Lớp làm vở. - Hs nhận xét. - Lắng nghe. - 1 hs đọc đề toán. - 1 hs lên bảng giải. - Lớp làm vào vở. - 1 hs đọc đề toán. - 1 hs lên bảng giải. - Lớp làm vở. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Tiết 2: Tập làm văn Kiểm tra tập đọc – HTL I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Tiếp tục kiểm tra tập đọc- HTL , kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu và trả lời câu hỏi. 2. Kĩ năng : - Đọc lưu loát và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 3. Giáo dục : - Gd hs ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên bài tập đọc – HTL phục trang, đạo cụ để hs diễn III. Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC(2’) B/ Bài mới: 1/ GTBài(2’) 2/ KT tập đọc và HTL(10’) 3/HD hs làm bài tập 2(25’) 4/ Củng cố dặn dò(3’) - K kiểm tra. - Trực tiếp. - (Thực hành như tiết 1.) - Gọi hs nêu yc bài tập. - Lưu ý cho hs 2 yc của bài tập. + nêu tính cách một nhân vật: + Phân vai để diễn 1 trong 2 đoạn: - Gọi hs đọc thầm và phát biểu ý kiến. - Tổ chức cho các nhóm tập diễn. - Cùng cả lớp nhận xét bình chọn. - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về học bài chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. - Hs lên bảng bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi. - Theo dõi. - Hs đọc thầm và nêu ý kiến. - Các nhóm tập diễn kịch theo 1 trong 2 đoạn. - Bình chọn. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Tiết 3: Chính tả ôn tập kiểm tra tập đọc- h t l (tiết3) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng. Trả lời câu hỏi về nội dung bài. Nghe viết đúng đoạn văn “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng’’. 2. Kĩ năng : - Rèn kỹ năng nghe viết chính tả , đọc to rõ ràng lưu loát . 3. Giáo dục : - GD hs ý thức tự giác trong học tập, cẩn thận nắn nót trong tất cả các môn học. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc , HTL ( như tiết 1) III. Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC: B/ Bài mới: 1/ GT bài(3’) 2/ Kiểm tra tập đọc – HTL(12’) 3/ Nghe viết chính tả(21’) 4/ Củng cố dặn dò(5’) -Trực tiếp. - (Thực hiện như tiết 1) - Gọi hs đọc toàn bài viết 1 lượt. - Gv đọc lai bài viết. - Yc hs đọc thầm lại bài chính tả, chú ý những từ viết sai . - Yc hs viết từ khó ra nháp. - Đọc cho hs viết bài vào vở. - Đọc lại cho hs soát lỗi chính tả. - Thu 1 số bài chấm nhận xét . - Nhận xét giờ học. - Dặn hs chưa kiểm tra về tiếp tục học tập đọc – học thuộc lòng để giờ sau kiểm tra. - Những hs chưa đạt về nhà ôn tập để giờ sau kiểm tra lại. - Lắng nghe. - Hs lên bốc thăm và trả lời câu hỏi. - Hs theo dõi sgk. - Lắng nghe. - Hs đọc thầm. - Hs viết từ khó ra nháp. - Hs viết bài vào vở. - Đổi vở soát lỗi chính tả. - Nộp bài. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Tiết 5: Khoa học ôn tập : con người và sức khoẻ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Sau bài học hs có khả năng: xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh. 2. Kĩ năng : - Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh : Bệnh sốt rét ,sốt xuất huyết , viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS. 3. Giáo dục : - Hs có ý thức phòng tránh các bệnh, giữ sức khoẻ cho bản thân và mọi người xung quanh. II. Đồ dùng dạy học: - Các sơ đồ trang 42, 43 sgk , giấy , bút dạ. III. Các hoạt độmh dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC: (3’) B/ Bài mới: 1/ GT bài (2’) 2/ HĐ1 : làm ‘việc với sgk(17’) MT: ôn lai cho hs một số kiến thức trong các bài: Nam hay nữ, từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. 3/ HĐ2: Trò chơi “ ai nhanh ai đúng’’(15’) MT: hs viết hoặc vẽ được sơ đồ phòng tránh 1 số bệnh đã học. 4/ Củng cố - Dặn dò(3’) - Gọi 2 hs trả lời về nội dung bài cũ. - Nhận xét cho điểm. - Trực tiếp. - Yc hs làm việc cá nhân theo yêu cầu bài tập 1,2,3 sgk. - Gọi 1 số hs lên chữa bài. - Cùng cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng. Câu 2- d ; câu 3 - c - Hướng đẫn hs tham khảo sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A. - Phân công cho các nhóm chọn để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó. - Theo dõi các nhóm làm việc . - Tổ chức cho các nhóm báo cáo. - Cùng cả lớp nhận xét . - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về nhà tiếp tục ôn tập cho giờ sau. - 2 hs trả lời. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Hs làm việc dưới sự hướng dẫn của gv. - Chữa bài. - Lắng nghe. - Hs theo dõi sgk. - Các nhóm thảo luận và vẽ sơ đồ. - Nhóm trưởng báo cáo. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Ngày soạn: Thứ bảy ngày 08 tháng 10 năm 2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011 TSHS: ............... Giáo viên soạn, giảng: Mã Huy Đăng . Tiết 1: Toán Tổng nhiều số thập phân I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - giúp hs biết thực hiện tính tổng nhiều số thập phân tương tự như tính tổng 2 số thập phân. Nhận biết tính chất kết hợp của các số thập phân. 2. Kĩ năng : - Biết sử dụng các tính chất của phép cộng các số thập phânđể tính theo cách thuận tiện nhất. 3. Giáo dục : - Gd hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng số của bài tập 2 III. Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC(3’) B/ Bài mới: 1/ GTBài(2’) 2/ HD tính tổng nhiều số thập phân(10’) 3/ Thực hành: Bài1(7’) Bài 2(8’) Bài 3(7’) 4/ Củng cố dặn dò(3’) - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập tiết trước. - Nhận xét cho điểm. - Trực tiếp. a/ ví dụ: - Nêu bài toán ví dụ như sgk và ghi bảng: 27,5 +36,75 +14,5 = ? (l) - Hd hs tự đặt tính và tính. 27,5 + 36,75 14,5 78,75 - Gọi vài hs nêu cách tính tổng nhiều số thập phân. - Hd hs tự nêu bài toán và tự giải chữa bài như trong sgk. - Yc hs tự làm bài và chữa bài. - Chữa bài nhận xét . - Yc hs đọc đề toán. - Hd hs cách làm , gọi hs lên bảng làm. - Chữa bài nhận xét . - Yc hs đọc đề toán và làm bài. - 1 hs lên bảng giải. - Lớp làm vào vở. - Gọi hs nhận xét bài của bạn . - Chữa bài cho điểm hs. - Nhận xét giò học . - Dặn hs về làm bài tập phần luyện tập thêm. -2 hs lên bảng làm bài,. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Hs tự thực hiện. -Vài hs nêu. - 4 hs lên bảng làm bài. - Lớp làm vào vở. - Thực hiện. - Lắng nghe. - 1 hs lên bảng làm -Lớp làm vào vở. - Lắng nghe. - Hs đọc đề toán và làm bài. - 1 hs lên bảng làm. - Lớp làm vào vở. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Tiết 2: Tập làm văn Kiểm tra định kỳ giữa kì I (viết ) ( Đề - đáp án trường ra) Tiết 5: Kể chuyện Kt đọc hiểu – luyện từ và câu ( trường ra đề + đáp án)
Tài liệu đính kèm: