Giáo án Khối 2 tuần 19

Giáo án Khối 2 tuần 19

 BÀI : CHUYỆN BỐN MÙA

 I/ Mục đích yêu cầu

- Đọc rành mạch toàn bài ; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câi

- Hiểu ý nghĩa : Bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông mỗi mùa có vẽ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.( trả lời được câu hỏi 1,2,4)

 _ HS biết phân biệt được các mùa và biết được các mùa trong năm.

* THMT: Mỗi mùa có nét đẹp riêng

 II/ Đồ dùng dạy học

 _ Tranh minh họa SGK

 _ Bản viết sẳn đoạn văn đọc đúng

 

doc 29 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1199Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 2 tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 19
 Thứ hai 3/1 TẬP ĐỌC
 BÀI : CHUYỆN BỐN MÙA
 I/ Mục đích yêu cầu
- Đọc rành mạch tồn bài ; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câi
- Hiểu ý nghĩa : Bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông mỗi mùa có vẽ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.( trả lời được câu hỏi 1,2,4)
 _ HS biết phân biệt được các mùa và biết được các mùa trong năm.
* THMT: Mỗi mùa có nét đẹp riêng
 II/ Đồ dùng dạy học
 _ Tranh minh họa SGK	
 _ Bản viết sẳn đoạn văn đọc đúng
 III/ Hoạt động dạy học
 HĐGV 
 HĐHS
 1/ Ổn định: Hát vui
 2/ Kiểm tra bài cũ
 GV KT việc chuẩn bị của HS
 GV nhận xét
 3/ Bài mới
 a/ GTB: Hôm nay các em học tập đọc bài: Chuyện bốn mùa.
 GV viết tựa bài lên bảng.
 b/ Luyện đọc 
 GV đọc mẫu toàn bài: Phát âm rõ ràng chính xác nhẹ nhàng đọc phân biệt lời các nhân vật.
 HS đọc từ khó: vườn bưởi, rước, tưu trường, phất, nẩy lộc, ....
_ HS đọc nối tiếp từng câu trong bài.
_ HS đọc chú giải SGK
_ Chia đoạn cho HS: Bài chia 2 đoạn.
 + Đoạn 1: Từ đầu..... không thích em được.
 + Đoạn 2: Phần còn lại.
 HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài.
 _ HD HS đọc ngắt nghỉ
 + Có em / mới có bập bùn bếp lửa nhà sàn, / có giấc ngủ âm áp trong chăn.//
 _ HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài
 _ Đọc từng đoạn trong nhóm
 + GV chia nhóm 2-3 HS đọc cho nhau nghe.
 _ Thi đọc giữa các nhóm
 + Đại diên nhóm lên thi đọc
 GV cùng lớp nhận xét tuyên dương
 4/ Củng cố
 HS nhắc lại tựa bài
 Vài HS đọc lại bài
 GD HS đọc cần ngắt nghỉ cho đúng
 5/Nhận xét dặn dò
 -NX tiết dạy
 TIẾT 2
 1/ Ổn định: hát vui
 2/ KTBC:
 -Vài HS đọc lại bài
 -GV cùng lớp NX –ghi điểm
 3/ HD tìm hiểu bài
 * HS đọc thầm từng đọan kết hợp trả lời
 Câu 1:Bốn nàng tiên tương tự những mùa nào vào trong năm?
-Bốn nàng tiên tương tự những mùa:Xuân ,hạ ,Thu Đông
 Câu 2:Em hãy cho biết mùa xuân cĩ gì hay:
 a/ Theo lời của nàng Đơng
 -Xuân về vườn cây nào cũng đâm chồi nẩy lộc
b/ Theo lời của bà Đất
- Xuân làm cho cây cối tươi tốt
 * Ghi chú Câu 3:Mùa Hạ, mùa Thu ,mùa Đông có gì hay?
 -Mùa Hạ có gì hay theo lời của nàng tiên?
 -Mùa Hạ có gì hay theo lời của Bà Đất?
 -Mùa Hạ có gì hay theo lời nàng Hạ? 
 -GV ghi bảng
-Câu 4: Em thích mùa nào nhất? Vì sao?
* Rút nội dung bài: Bài văn ca ngợi 4 mùa: xuân ,hạ,thu ,đông
 * Luyện đọc lại
 -GV chia nhóm 6 em phân vai :người dẫn truyện, 4 nàng tiên ,Bà Đất dựng lại truyện.
 -Cho nhóm lên đọc truyện theo vai
 -GV cùng lớp NX –tuyên dương
* THMT:Có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường
 4/ củng cố
 -HS nhắc lại tựa bài
 -Vài HS đọc lại bài
 -GDHS biết phân biệt và yêu thích mùa
 5/ Nhận xét dặn dò
 Nhận xét tiết dạy
 Xem bài: Thư trung thu.
- HS hát
HS nhắc lại tựa bài
HS dò theo
HS đọc
HS đọc nối tiếp
HS đọc
HS đọc nối tiếp
HS luyện đọc
HS đọc nối tiếp
HS đọc nhóm
HS thi đọc
HS nhắc tựa bài
HS đọc
 HS hát
HS đọc
Lớp đọc thầm
.
-HS trả lời
HS suy nghĩ trả lời
HS đọc
HS đọc nhóm
HS thi
HS nhắc tựa bài
HS đọc
 TOÁN
 BÀI: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
 I/ Mục tiêu
 - Nhận biết tổng của nhiều số
 - Biết cách tìm tổng của nhiều số
 - HS nắm vận dụng bài để làm bài tập
 II/ Đồ dùng dạy học
 - HS chuẩn bị các bài tập để thực hành.
 III/ Hoạt động dạy học
 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 
1/ Ổn định: HS hát vui 
2/ Kiểm tra bài cũ
 -GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS
 -GV nhận xét
3/ Bài mới
a/ GTB: Hôn nay các em học toán bài: Tổng của nhiều sồ
b/ GT tổng của nhiều số và cách tính
 GV viết bảng 2+3+4 và giới thiệu đây là tổng của các sôà 
 Cho học sinh tính 
 _ GV GT cột dọc và tính 
 12+3+4=9 Hoặc: 2	.2 cộng 3 bằng 5, 5cộng 
 + 3 4 bằng 9, viết 9 
 4 
 9 
 12 .2 cộng 4 bằng 6, 6 cộng 0 bằng 6 , viết 6.
+ 34 .1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng 4 bằng 8, viết 8
 40 
 86
 15 .5 cộng 6 bằng 11,11 cộng 9 bằng 20, cộng 8 
+ 46 bằng 28 , viết 8 , nhớ2
 29 .1 cộng 4 bằng 5, 5 cộng 2 bằng 7, 7 thêm 2
 8 bằng9 , viết9
 98 
 Bài 1: Tính
 Cho HS tính theo cột dọc 
 8 + 7 + 5= 20 6+6+6+6=24
- GV cùng lớp Nx , 
Bài 2: Tính 
GV hướng dẫn 14
 + 33 
 21 
 Vài HS lên bảng làm, lớp làm vào vở 68
- GV cùng lớp` NX
 36 15 24 
+20 15 24 
 9 + 15 + 24 
 65 15 24 
 60 96
GV cùng lớp nhận xét
 Bài 3: Số?
-HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm
- GV cùng lớp NX
12+12+12=36 kg gạo
 4/ Củng cố:
 HS nhắc lại tựa bài
 HS lên thi sắp tính và tính: 13+13+13
 GV cùng lớp nhận xet1 tuyên dương
 GD HS Khi làm tính cần cẩn thận tính nhanh và chính xác
 5/ Nhận xét dặn dò
 Nhận xéy tiết dạy
 Xem bài: phép nhân
HS hát
HS nhắc lại tựa bài
 HS đọc
 HS đọc
HS đọc
Nêu y/c
HS thực hiện
HS nêu yêu cầu
HS thực hiện
HS nêu yêu cầu
HS thực hiện
 HS nhắc tựa bài
HS thi
ĐẠO ĐỨC
BÀI: TRẢ LẠI CỦA RƠI ( TIẾT 1)
I/ Mục tiêu
-Biết : Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất
-Biết : Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, dđược mọi người quý trọng
- Quý trọng những người thật thà , không tham của rơi
II/ Đồ dùng dạy học
 Tranh tình huống hoạt động 1 tiết 1.
 Đồ dùng hóa trang đơn giản khi đóng vai
 Các tấm bìa nhỏ có 3 mùa: xanh, đỏ, trắng đủ cho mỗi hs có tất cả 3 màu
III/ Hoạt động dạy học
 HĐ GV
 HĐ HS
1/ Ổn định: HS hát vui
2/ KT bài cũ
GV kiểm tra viêc chuẩn bị của hs.
GV nhận xét.
3/ Bài mới
a/ Gtbài: Hôm nay các en học đạo đức bài: Trả lại của rơi
 GV viết tựa bài lên bảng
b/ HD thực hiện
*Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống
Mục tiêu: Giúp HS biết ra quyết định đúng khi nhặt được của rơi
_ YC HS quan sát tranh
 Cảnh 2: Em cùng đi với nhau trên đường cả 2 cùng thấy tờ giấy 20000đ rơi ở dưới đất.
HS nr6u nội dung tranh
_ GV giới thiêu tình huống
+ Hai bạn cùng đi học vềcả hai cùmg thấy tờ giấy bạc 20000đ rơi ở dưới đất. Theo em hai bạn có cách giải quyết gì với số tiền nhặc được.
GV ghi nhanh lên bảng.
. Tranh giành nhau
. Chia đôi
. tìm cách trả lại người mất
. Dùng làm việc từ thiện 
.Dùng để tiêu dùng
 Nếu là các bạn trong tình huống em sẽ giải quyết bằng cách nào?
_ GV chia nhóm cùng thảo luận 
_ HS thảo luận và nêu lý do
* Kết luân: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho ngươi mất điều đó sẹ đem lai niềm vui cho họ và cho chính mình.
* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ
Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến mà em tán thành
_ HS làm việc cá nhân theo phiếu bài tập
+ Hãy đánh dấu + vào trước những ý kiến mà em tán thành
 a/ Trả lại của rơi là thật thà là đáng quý trọng.
 b/ Trả lại của rơi là ngốc.
 c/ Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình.
 d/ Chỉ nên trả lại của rơi khi người mất biết .
 đ/ Chỉ nên nhặt được của rơi khi nhặt được số tiền lớn hoặc vật đắt tiền.
 HS trao đổi bên cạnh.
 GV nêu từng ý kiến học sinh bày tỏ thái độ của mình.Bằng cách giơ tấm bìa màu đỏ nếu tán thành, màu xanh nr6ú không tán thành, màu trắng lưỡng lự không biết.
* GV kết luận: Các ý kiến a, c là đúng ,các ý kiến b, d, đ là sai.
 Rút ra bài học
 Mỗi khi nhặt được của rơi
 Em luôn tìm trả cho người chẳng tham.
4/ Củng cố:
_ HS nhắc lại tựa bài 
_ GV hỏi: Nhặy được của rơi em cần phải làm gì?
_ HS đọc lại bài
_ GD-HS: Khi nhặt được của rơi em cần đem trả cho người mất.
5/ Nhận xét dặn dò
_ Nận xét dặn dò
_ Xem bài tiết sau thực hành.
HS hát
HS nhắc lại tựa bài
HS quan sát trả lời
HS nêu
HS đoán
HS trhảo luận
HS nêu
HS thực hiện
 HS đọc
HS nhắc tựa bài
HS trả lời
 Thứ ba ngày 4/1	 TOÁN
 BÀI: PHÉP NHÂN 
 I/ Mục tiêu
-Nhận biếttổng của nhiều số hạng bằng nhau
- Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân
- Biết đọc,viết kí hiệu của phép nhân
- Biết cách tính kết quả của phép nhândựa vào phép cộng
II/ Đồ dùng day học
_ Tranh họa mô hình thực vật của các nhóm đồ vật có dùng số lượng phù hợp với nội dung(SGK)
III/ Hoạt động dạy học
 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ Ổn định: Hát vui
2/ Kiểm tra bài cũ
 _ Tiết toán trước các em học bài gì ? 
 _ Cho hs lên bảng làm
HS hátá
Cá nhân
 14 24
 +33 24
 21 +24
 24
GV cùng lớp nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới
a/ GTB: Hôm nay các em học toán bài:Phép nhân
 GV viết tựa bài lên bảng
b/ Hướng dẫn nhận biết về phép nhân
_ Cho hs lấy các tấm bìa mỗi tấm có 2 chấm tròn và hỏi: Tấm bìa có mấy chấm tròn?
 Cho hs lấy 5 tấm bìa như thế và hỏi
 Vậy có tất cả bao nhiêu chấm tròn
 GV thực hiện: 2+2+2+2+2=10
2+2+2+2+2 là tổng của 5 số hạng bằng nhau mỗi số là 2 
Ta chuyển thành phép nhân như sau: 2x5=10
 Đọc là : H ai nhân năm bằng mười
 Dấu x gọi là dấu nhân 
c/ Thực hành
* Bài 1: Chuyển tổng của các số hạng bằng nhau của phép nhân.
 Có 4 quả cam thêm 4 quả cam ta thưc hiện 4+4=8hoặc 4 lấy 2 lần: 4x2=8
HS thực hiện vào vở, vài hs lên làm
GV cùng lớp nx
b/ 5+5+5=15 . được lấy 3 lần 5 X 3 = 15
c/ 3+3+3+3=12 . 3 được lấy 4 lần 3 X 4 = 12
* Bai2: Viết phép nhân theo mẫu 
GV-HD 4+4+4+4+4=20 ta thực hiện 4 lấy 5 lần 4x5=20
HS làm vào vở, vài hs lên bảng làm
- GV cùng lớp NX
b/ 9+9+9=27 9 X 3 = 27
c/ 10+10+10+10+10=50 10 X 5 = 50
4/ Củng cố
HS nhắc lại tựa bài
HS thi tính nhanh phép cộng thành phép nhân 
3+3+3+3+3=15
GV cùng lớp nx tuyên dương
GD-HS khi làm tính cần cẩn thận và tính chính xác
5/ Nhận xét dặn dò
 Nhận xét tiết dạy
Xem bài: Thừa số- tích
2-3 hs
HS nhắc lại tựa bài
HS thực hiện trả lời
Ca ... Hoạt động 1:Quan sát tranh và nhận xét các loại đường giao thông
Mục tiêu: Biết có 4 loại dđường giao thông : đường bộ, đường sắt, đường thủy
-Bước 1:GV dán 5 bức tranh lên bảng và cho HS nêu từng tranh tương ứng với đương bộ ,đường sắt,đường thuỷ,đường hàng không
 Bườc 2:Gọi HS lên nhận xét
-GV kết luận: có 4 loại đường giao thông : đường bộ ,đường sắt,đường thuỷ,đường hàng không.Đường thuỷ có đường sông và đường biển.
*Hoạt động 2: Làm việc với SGK
Mục tiêu: Biết tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông
 Bước 1:làm việc theo cặp
 HS quan sát trang 41,42 SGK và trả lời câu hỏi với bạn
+Hãy nói tên các loại tàu thuyền đi trên sông hoặc biển mà em biết
+Đố bạn máy bay có thuể đi trên đướng nào?
 Bước 2:Gọi HS trả lời trước lớp
 Bước 3:HS thảo luận một số câu hỏi
-Ngoài phương tiện giao thông em còn biết những phương tiện gì khác?
 -Kể tên các đường giao thông và các phương tiện giao thông ở địa phương em
 GVKL:Đường bộ dành cho xe ngựa,xe đạp,xe máy,ô tô.d-ường sắt dành cho tàu hoả,đường thuỷ dành cho thuyền,phà,canô,tàu thuỷ...các đường hàng không dành cho máy bay.
 *Hoạt động 3:trò chơi biển báo nói gì?
HS quan sát các biển báo được nói trong SGK
-Yêu cầu HS chỉ tên các loại biển báo .HD HS đặt câu hỏi để phân biệt các loại biển báo
 VD:Biển báo này có ích lợi gì? Màu gì/
-Đố bạn loại biển báo nào có màu xanh?
-Phải lưu ý điều gì khi gặp loại biển báo này?
 Bước 2:Gọi 1 số HS trả lời trước lớp
Đối với biển báo giao nhau với đường sắt không có rào chắn .HD HS cách ứng xử: trường hợp không có xe lửa đi tới thì ta đi nhanh vượt qua đường sắt
 Nếu có xe lửa sắp đi tới ta phải đưng cách xa ít nhất 5 mét để bảo đảm an toàn
 +Đối với đoàn tàu đi qua hẳn rồi mới đi qua đường sắt
 -Gv liên hệ bằng câu hỏi gợi ý
-trên đường đi học em thường thấy biển báo nào? Nêu tên biển báo mà em biết
 -theo em tại sao chúng ta cân phải nhận biết một số biển báo trên đường giao thông.
Bước 3:Gv chia nhóm ,mỗi mhón 2 HS
 Trong mỗi nhóm HS được chia tấm bìa nhỏ
-Gv hỏi biển báo gì HS phải tìm biển báo đến nhau nhanh nhất cặp đó thắng
 GVKL: các biển báo được dựng lên các loại đường giao thông khác nhau trong bài học chúng ta chỉ làm quen với biển báo giao thông
* Ghi chú :HS và biết được được một số biển bao giao thông trên đường
4/Củng cố
 HS nhắc tựa bài
 -HS nêu lại các đương giao thông
Kể tên các loại xe đi trên đường bộ
 -GDHS phải đi đúng qui định trên đường giao thông nắm được một số biển báo chỉ trên đường giao thông
5/Nhận xét dặn dò
Xem bài:An toàn khi đi các phương tiện gioa thông
 Nhận xét tiết dạy
Hát
Cá nhân
HS nhắc lại
HS quan sát và nêu
HS nghe
HS thực hiện theo cặp
HS trả l ời trước lớp
HS thảo luận câu hỏi và trả lời
HS nghe
HS quan sát
HS trả lời
HS thực hiện
HS nghe
HS kể
Cá nhân nêu
 TÂP LÀM VĂN
 BÀI: ĐÁP LỜI CHÀO ,LỜI TỰ GIỚI THIỆU
 I/Mục đích yêu cầu
-Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản( BT1, BT2)
- Điền đùng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại
 II/Đồ dùng dạy học
 -Tranh minh hoạ 2 tình huống SGK
 -Bảng viết nội dung bài 3
 -VBT nếu có
 III/Hoạt động dạy học
 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
 1/Ổn định
 2/kiểm tra bài cũ
 Gv nhận xét tiết KT tập làm văn trước
 3/Bài mới
 a/Giới thiêu bài
 Hôm nay các em học TLV bài :Đáp lời chào, lời tự giới thiệu
 Ghi bảng 
b/Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1:theo các em bạn HS trong 2 bức tranh dưới đây sẽ đáp lại thế nào?
 -HS đọc thầm quan sát tranh đọc lại lời của chị phụ trách
 1 HS đọc lại lời chào của phụ trách
 1 HS đọc lời giới thiệu (tranh 2)
 -Cho từng nhóm thực hành đối đáp
 Gvcho HS lưu ý cần đối đáp lịch sự lễ pháp
 GV cùng lớp nhận xét
 VD:chị phụ trách:chào các em
 Các bạn nhỏ:chúng em chào chị ạ! Chào chị ạ
 Chị phụ trách:chị tên là Hường.chị được cử phụ trách sao của các em
 Các bạn nhỏ:Oâi thích quá! Chúng em mời chị vào lớp của chúng em
 Bài 2:Có một người lạ đến nhà em gõ cửa và tự giới thiệu chú là bạn bố cháu,em sẽ nói thế nào?
 Cho cả lớp đọc thầm lại bài
HS suy nghỉ tình huống nêu ra
 Nếu bố mẹ em có nhà
 +cháu chào chú.chú cháo bố mẹ cháu một chút ạ
 +Nếu bố mẹ đi vắng.cháu chào chú tiết quá bố mẹ cháu vừa đi ,lát nữa mời chú quay lại có được không ạ?
 GV cùng lớp nhận xét
 Bài 3:Viết lời đáp của Nam vào vở
 -Cho HS thực hành đối đáp gợi ý ,HS đáp lời chào ,lời tự giới thiệu của mẹ bạn thể hiện thái độ lịch sự ,niềm nở,lễ độ
 HS đọc lại bài viết
 GV nhận xét tuyên dương
 VD:cháu chào cô ạ! Thưa cô,cô hỏi ai ạ !
 -cháu cho cô hỏi đây có phải là nhà bạn Nam không?
 Dạ đúng ạ! Cháu là Nam đây ạ ! vâng cháu là Nam đây ạ!
 Tốt quá cô là mẹ của Sơn đây
 Thế à:cháu mời cô vào nhà...
 Sơn bị sốt cô nhờ cháu chuyển giúp cô xin phép Sơn nghỉ học.
 4/Củng cố
 HS nhắc lại tựa bài
 Gọi 2 HS lên đọc lời đối thoại của mẹ Sơn và Nam
 GV cùng lớp NX tuyên dương
 GDHS khi viết cần suy nghĩ nói phải lễ phép
 5/Dặn dò nhận xét
 Nhận xét tiết dạy
 Xem bài :Tả ngắn về bốn mùa
Hát
HS nhắc lại
HS nêu yêu cầu
HS thực hiện
HS nêu yêu cầu
HS đọc thầm
HS suy nghỉ trả lời
HS nêu yêu cầu
HS làm bài
HS nhắc tựa bài
HS thi
Thứ sáu 7/1
 CHÍNH TẢ( NGHE VIẾT)
 BÀI: THƯ TRUNG THU
 I/ Mục đích yêu cầu
-Nghe- viết chính xác bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ
- Làm được bài tập 2a và 3a
 II/ Đồ dùng dạy học
 - Bảng con, bảng lớp viết BT3
 - VBT nếu có
 III/ Hoạt động dạy học
 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
 1/ Ổn định : Hát vui 
 2/ Kiểm tra bài cũ
 - Tiết chính tả tập chép trước các em viết bài gì?
 - GV cho học sinh viết bảng con, vài học sinh viết bảng lớp: tươi tốt, tựu trường, Đông, ghét, đâm chồi....
 - GV cùng lớp nx ghi điễm
 3/ Bài mới
 a/ GTB : Hôm nay các em học chính tảnghe viết bài: Thư trung thu.
 - GV viết tựa bài lên bảng
 b/ Hướng dẫn nghe viết
 * Hướng dẫn HS chuẩn bị
 - GV đọc đoạn chép
 GV hỏi: Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
 ( Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tuỳ theo sức của mình......
 Xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.)
 Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao?
Bác viết hoa vì tỏ lòng tôn kính Hồ Chí Minh
 - HS viết bảng con, vài HS viết bảng lớp( ngoan ngoãn, tuổi, tuỳ, giữ gìn)
 GV cùng lớp nx
 - Viết chính tả
 GV đọc từng dòng thơ cho HS viết
 - Chấm và chữa bài
 + HS đổi tập nhau chữa lỗi
 + Gọi 5-7 HS mang vở lên chấm
 + GV nhận xét vở chấm
 c/ HD làm bài tập
* Bài 2: Viết tên các vật :
 câu a:chữ l hay chữ n
 HS làm vở sau đó đọc lên
1.chiếc lá,2 quả na,3 cuộn dây,4 cái nón
 Bài 3:em chọn chữ vào trong ngoặc đơn để điền vào chổ trống
 -Cho HS thực hiện vào vở,vài HS lên điền
 Câu a- (răng,lặng) lặng.lẽ,nặng .nề
 - ( no, no ) lo lắng , đĩi no
 GV cùng lớp nhận xét
 4/Củng cố
 Hỏi lại tựa bài?
 HS lên viết lại các từ dễ sai trong bài chính tả
 GV cùng lớp nhận xét
 GDHS: khi viết cần đúng tư thế và luyện viết chữ cho đẹp
5/Nhận xét dặn dò
 Nhận xét tiết dạy
 Xem bài:Gió(nghe viết)
HS hát
Chuyện bốn muà
HS viết bảng
HS nhắc tựa bài
2-3 HS đọc lại
 HS trả lời
HS viết bảng
HS đọc
 HS viết chính tả
HS nêu yêu cầu
HS thực hiện
HS nêu yêu cầu
Hs thực hiện
HS nhắc lại tựa bài
HS viết
TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP
 I/Mục tiêu
-Thuộc bảng nhân 2
- Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số cĩ kềm đơn vị đo với một số
- Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân ( trong bảng nhân 2)
- Biết thừa số, tích
 II/Đồ dùng dạy học
 HS chuẩn bị các BT để thực hành
 III/Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
 1/ổn định
 2/kiểm tra bài cũ
 Hỏi tiết trước học bài gì?
 Cho HS đọc bảng nhân 2
 GV cùng lớp nhận xét-ghi điểm
-Nhận xét chung khâu KT
 3/Bài mới
 a/Giới thiệu bài
 Hôm nay học toán bài :luyện tập
 Ghi bảng
 b/Thực hành
 Bái 1:số
 -GV hướng dẫn Hs
 Ta lấy 2 nhân 3 bằng 6 viết vào ô trống
 -Cho Hs làm vào vở sau đó nêu phép tính
- GV cùng lớp NX
 Bài 2:tính theo mẫu
 HDHS:2 cm x 3 = 6 cm
 HS làm vào vở,vài HS lên bảng làm
- GV cùng lớp NX
 2 cm x5 = 10 cm 2kg x 4 = 8 kg
 2 dm x 8 = 16 dm 2 kg x 6 = 12 kg
 2 kg x 9 = 18 kg
 Bài 3:Bài toán
 HS đọc thầm rồi làm vào vở,1 em lên bảng
 Tóm tắt Bài giải
 Một xe :2 bánh 8 xe đạp có số bánh xe là
 8 xe: ....bánh ? 2 x 8 = 16 (bánh )
 Đáp số:16 bánh xe 
 Bài 5 Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu)
 Cho HS thưc hiện vào vở,vài HS lên bảng làm
Thừa số
2
2
2
Thừa số
5
7
9
Tích
10
14
18
 Gv cùng lớp nhận xét
* Ghi chú : Bài 4 Viết số thích hợp vào ô trống( theo mẫu)
- HS làm vào vở, vài em lên bảng làm
- GV cùng lớp NX
X
4
6
9
10
7
5
8
2
2
8
12
18
20
14
10
16
4
 4/Củng cố
 HS nhắc lại tựa bài
 HS thi đọc lại bảng nhân 2
 GDHS:học thuộc bảng nhân 2 vân dụng làm tính tìm KQ nhanh
 Chính xác
 5/Nhận xét dặn dò
 Nhận xét tiết dạy
 Xem bài:Bảng nhân 3
Hát vui
Bảng nhân 2
Cá nhân
HS nêu y/c
HS xem
HS thực hiện
Hs nêu yêu cầu
HS lên bảng
Hs nêu yêu cầu
HS lên bảng
HS nêu yêu cầu
 Hs thực hiện
HS đọc
HS nêu y/c
HSkhá giỏi
HS nhắc tựa bài
HS thi

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 2 TUAN 19.doc