Giáo án lớp 5 buổi 2 tuần 26

Giáo án lớp 5 buổi 2 tuần 26

Tiết 1

Luyện tiếng

ôn tập đọc: Nghĩa thầy trò.

I. MỤC TIÊU:

- Luyện đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.

- Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó (Trả lời được các câu hỏi trong BTNC).

II. CHUẨN BỊ :

 

doc 10 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1393Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 buổi 2 tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ hai ngày 28 tháng 2năm 2011
Tiết 1
Luyện tiếng
ôn tập đọc: Nghĩa thầy trò.
I. MỤC TIấU:
- Luyện đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
- Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó (Trả lời được các câu hỏi trong BTNC).
II. CHUẨN BỊ :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GV
HS
1. Bài cũ:
- HS đọc và nêu ND bài “Cửa sông”
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm chung.
2. Bài mới:
a/ Luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
 Chia bài thành 3 đoạn:
+ Luyện đọc từ: học trò, dâng, theo, vỡ lòng...
+Luyện đọc câu: Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu/ trước sân nhà cụ giáo Chu/để mừng thọ thầy.//
- GV đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu nội dung:
Cõu 1: Cỏc mụn sinh tập trung trước sõn nhà cụ giỏo để làm gỡ?
Cõu 2: Thầy dạy từ thuở vở lũng của cụ giỏo chu cú biết trước việc cụ dẫn học trũ sang khụng?
Hóy nờu ý nghĩa của bài tập đọc?
b/ Luyện đọc diễn cảm:
? Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào?
- YC một tốp hs đọc nối tiếp cả bài.
- GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn: “Từ sáng sớm...đồng thanh dạ ran”
- HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp: GV gọi đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc, YC các hs khác lắng nghe để nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò. 
- GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt.
- GV nhắc hs về nhà tự luyện đọc tiếp và chuẩn bị cho bài sau: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
- HS đọc và nêu ND bài “ Cửa sông”.
- HS nhận xét.
+ 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc
+ 3 HS đọc nối tiếp
. Nối tiếp lần 1: Tìm từ cần luyện đọc.
. Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: cụ giáo Chu, môn sinh, vái, tạ, cụ đồ, vỡ lòng, sập, áo dài thâm) 
 + HS luyện đọc từ
 + Luyện đọc câu
+ Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để mừng thọ thầy.(Khoanh đỏp ỏn b)
+ HS thảo luận và khoanh vào đỏn ỏn b
+Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
- HS nhận xét cách đọc cho nhau, Gv lưu ý thêm.
- HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này.
- 1 vài hs đọc trước lớp, gv sửa luôn cách đọc cho hs.
- HS đọc diễn cảm trong nhóm.
- HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất.
Tiết 2: 
Ngoại ngữ
Tiết 3, 4
Luyện toán
Nhân số đo thời gian với một số
I. MỤC TIấU:
Luyện tập:
+Thực hiện các phép nhân số đo thời gian với một số.
+Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.
II. CHUẨN BỊ :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
GV
HS
1. KTBC: cho 2 HS lên bảng làm bài.
- Gv cho HS nhận xét chữa.
2.Bài mới.
 Luyện tập: GV cho HS đọc bài toán, cho HS làm bài và chữa.
- Gv cho HS nhận xét chữa.
Bài 1: Tớnh 
Bài 2: Giải toỏn liờn quan đến nhõn số đo thưũi gian với một số
Bài tập BTNC: 
Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh (nhõn số đo thưũi gian với một số)
Bài 2: Tớnh (nhõn số đo thưũi gian với một số)
Bài 3: Toỏn giải liờn quan nhõn số đo thời gian với một số
Bài 4: Tương tự bài 3
3.Củng cố dặn dò
- GV cho HS nêu lại cách tính
- GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau: Chia số đo thời gian cho 1 số.
- HS đọc bài và làm bài.
Bài 1: HS tự làm bài, 6 em lờn bảng chữa bài.
Bài 2: HS đọc đề, nờu cỏch làm bài sau đú tự làm
Bài giải
Bộ Lan ngồi trờn đu quay hết thời gian là:
1 phỳt 25 giõy x 3 = 4 phỳt 15 giõy
Đỏp số: 4 phỳt 15 giõy
HS làm bài cỏ nhõn sau đú 4 em lờn bảng chữa bài.
Tương tự bài 1 HS tự làm bài
-HS đọc đề bài nờu cỏch làm bài: muốn biết may 5 bộ quần ỏo hết bao nhiờu thời gian ta lấy thời gian may 1 bộ quần ỏo nhõn với 5
- HS đọc đề nờu cỏch làm bài:
Để tỡm ra đỏp sụ ta cần tớnh lần lượt thời gian may 4 cỏi ỏo cụng với thời gian may 3 cỏi quần.
HS tự làm bài. 
1 Em lờn bảng làm bài.
Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011
Tập huấn
( PPDH mụn Toỏn, Tiếng Việt và HĐNGLL)
Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2011
Tập huấn
( PPDH mụn Toỏn, Tiếng Việt và HĐNGLL)
Thứ năm ngày 3 tháng 3năm 2011
Tiết 1
MĨ THUẬT
Bài 26. Vẽ trang trí
Tập kẺ chữ in hoa nét thanh, nét đậm
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được đặc điểm của kiểu chữ nét thanh, nét đậm
- Học sinh tự kẻ được một khẩu hiệu ngắn bằng kiểu chữ nét thanh, nét đậm, không có chân.
- Nhận thức được giá trị của chữ trong trang trí.
II. Chuẩn bị
Một khẩu hiệu đẹp được kẻ bằng kiểu chữ nét thanh, nét đậm có nội dung ngắn, dễ hiểu, phù hợp với học sinh lớp 5. (Chăm ngoan)
Đồ dùng trực quan các bước kẻ và tô màu 1 con chữ cụ thể.
HS
Giấy vẽ (hoặc vở vẽ) 
Dụng cụ học tập bài trang trí (thước kẻ, e ke, bút chì, bút màu...)
III. Các hoạt động dạy học
Giới thiệu bài
Cho học sinh thảo luận về nội dung, ý nghĩa của khẩu hiệu và đặc điểm của cách trang trí chữ trong khẩu hiệu đó.
Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh cách làm bài
GV đính trực quan cách vẽ một con chữ trên bảng và yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét các bước tiến hành khi kẻ một con chữ.
+ Xác định chiều cao của con chữ.
+ Xác định chiều ngang của con chữ.
+ Phác con chữ trong khuôn khổ chiều cao và chiều ngang đã định.
+ Dùng bút chì đen vẽ các nét thanh, nét đậm tạo hình của con chữ.
+ Tô màu cho con chữ.
 Kẻ chữ và tô màu cho con chữ
Học sinh nhắc lại cách kẻ 1 con chữ.
+ GV trình bày khẩu hiệu ngắn trên bảng và cho học sinh nhận xét cách ghép các con chữ thành khẩu hiệu có nội dung cụ thể.
+ GV kết luận:
- Trong một khẩu hiệu:
+ Chiều cao các con chữ thường cao bằng nhau
+ Các con chữ khác nhau có chiều ngang khác nhau. Các con chữ hình chữ nhật thường có chiều ngang hẹp hơn các con chữ hình tròn. (H; O...)
+ Bề dày của nét thanh và nét đậm trong tất cả các con chữ của khẩu hiệu đều bằng nhau.
+ Khoảng cách giữa các con chữ trong một từ hẹp hơn khoảng cách giữa các từ trong một câu. 
+ Màu của các con chữ trong một khẩu hiệu thường giống nhau.
+ Màu của con chữ thường tương phản với màu của nền.
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thực hành
GV có thể chia các nhóm cho học sinh thực hành kẻ các khẩu hiệu ngắn khác nhau cho giờ học sinh động.
Học sinh tiến hành làm bài, cả lớp cùng làm hoàn thiện lần lượt các bước sau đây:
Bước 1. Dùng thước kẻ và bút chì đen kẻ hai đường thẳng song song xác định chiều cao của khẩu hiệu sao cho cân đối với tờ giấy vẽ.
Bước 2. Đếm số lượng các con chữ và xác định vị trí cho các con chữ trên dòng kẻ sao cho cân đối về chiều ngang và khoảng cách các con chữ, các từ trong câu. 
Bước 3. Dùng bút chì đen phác nhẹ hình của các con chữ của khẩu hiệu vào vị trí đã chia.
Bước 4. Dùng bút chì đen kẻ tạo hình con chữ với yêu cầu của kiểu chữ nét thanh nét đậm.
Bước 5. Tô màu cho các con chữ.
Hoạt động 3. Nhận xét, đánh giá
+ HS trưng bày bài tập theo nhóm
+ Các nhóm tự đánh giá sản phẩm của mình và nhận xét sản phẩm của nhóm bạn.
+ GV Nhận xét chung cả lớp và phân loại bài tập.
+ Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
TOÁN
Luyện tập
(Tiết 128)
I.MỤC TIấU:
 Bieỏt:
- Nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế.
- Hs đại trà làm được các bài tâp1(c,d), 2(a,b), 3, 4. Hs khá giỏi làm được hết các bài trong sgk.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
ND
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV cho 2 HS làm bài tập
- GV- HS nhận xét.
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài
b)Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1:- GV cho HS đọc yêu cầu.
- Bài toán yêu cầu em tính gì? 
- GV cho HS nêu cách tính.
- GV cho HS trình bày bài toán.
* Bài 2
- GV hướng dẫn HS thực hiện 
-GV cho HS làm bài và lên bảng chữa bài.
*Bài 3
- GV cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu.
- GV cho HS tự làm bài.
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.
*Bài 4:
- GV cho HS đọc bài 4 và hướng dẫn HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài.
3. Củng cố dặn dò.
- GV cho HS nhắc lại ND bài
- Dặn HS về CB bài sau: Luyện tập chung.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 2 HS đọc đề bài.
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
 a) (3 giờ 40 phút +2 giờ 25 phút) 3
 = 6giờ 5 phút 3 =18giờ 15 phút 
b) 3giờ 40 phút+2giờ 25 phút
 =3giờ 40 phút + 7giờ 15 phút=10giờ 55 phút
 Giải.
Cả hai lần người đó làm được số sản phẩm là:
 8 + 7 = 15 (sản phẩm)
Thời gian làm 15 sản phẩm là
 1 giờ 8 phút 15 = 17 (giờ)
 Đáp số: 17 giờ
Tiết 3:
TẬP LÀM VĂN
Tiết 51: Tập viết đoạn đối thoại.
I.MỤC TIấU: 
 Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN :
- Thể hiện sự tự tin (đối thoại tự nhiờn, hoạt bỏt, đỳng mục đớch, đỳng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp).
- Kĩ năng hợp tỏc (hợp tỏc để hoàn chỉnh màn kịch).
III. CÁC PP KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Gợi tỡm, kớch thớch suy nghĩ, sỏng tạo của học sinh.
- Trao đổi trong nhúm nhỏ
- Đúng vai
IV. PHƯƠNG TIỆN dạy học: 
 - Bảng lớp viết sẵn đề bài, và gợi ý cho học sinh. 
V. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Hướng dẫn HS làm bài.
*Bài1
- Một HS đọc yêu cầu và đoạn trích.
? Các nhân vật trong đoạn trích là những ai?
? Nội dung của đoạn trích là gì?
- GV cho HS làm bài.
*Bài 2
- Gọi 3 HS đọc yêu cầu .
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Gv cho Các nhóm trình bày.
- GV nhận xét và sửa.
*Bài 3
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm
- Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp.
- Nhận xét khen ngợi các nhóm diễn hay.
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Trả bài văn tả đồ vật.
- Một HS đọc đề bài ttrong SGK .
- Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc Mẫu, người quân hiệu và một số gia nô.
Linh Từ Quốc Mẫu khóc lóc phàn nàn với chồng vì bà bị kẻ dưới coi thường
+3 HS đọc yêu cầu 
+HS làm bài theo nhóm
+Các nhóm trình bày
 +HS đọc yêu cầu bài tập
+ HS hoạt động trong nhóm
+HS diễn kịch trước lớp.
Tiết 4
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 51: Mở rộng vốn từ: Truyền thống.
I.MỤC TIấU:
 - Biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc.
 - Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt); làm được các bài tập 1,2,3.
II.CHUẨN BỊ :
- Cõu văn ở bài 1 phần nhận xột viết sẵn trờn bảng lớp.
 - Cỏc bài tập 1,2 phần luyện tập viết vào giấy khổ to ( hoặc bảng nhúm )
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GV
HS
1. Bài cũ:
- YC HS đọc bài làm số 3 của tiết L.T.V.C trước.
- Nhận xét, bổ sung và rút kinh nghiệm.
2. Bài mới:
BT1: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK.
- HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập.
- HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung nếu cần.
? Tại sao em lại chọn ý c?
- GV kết luận:Đáp án c là đúng. Từ truyền thống là từ ghép Hán Việt, gồm hai tiếng lặp nghĩa nhau. Tiếng truyền: trao lại, để lại cho đời sau ; tiếng thống có nghĩa là nối tiếp nhau không dứt.
BT2: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK.
- GV cho HS làm bài
-GV cho HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung nếu cần.
? Em hiểu nghĩa của từng từ ở bài 2 như thế nào? Đặt câu với mỗi từ đó?
BT3: HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Gv cho HS chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài.
- Gv nhận xét tiết học, dặn hs học thuộc ghi nhớ, dặn hs chuẩn bị bài sau: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu.
+HS đọc bài làm số 3 của tiết L.T.V.C trước.
- HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập.
- HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn.
- HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập. Hoặc làm việc cá nhân.
- HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn,
+HS làm bài. HS nối tiếp trình bày bài làm.
Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011
Tiết 1
TOÁN
Tiết 130: Vận tốc
I. MỤC TIấU:
Bieỏt:
- Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị vận tốc,
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. 
- Hs đại trà làm được các bài tâp1, 2. Hs khá giỏi làm được hết các bài trong sgk.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1.KTBC: GV cho HS chữa bài.
- GV nhận xét chữa.
2.Bài mới: a) G/ thiệu kh/niệm vận tốc
- GV cho HS đọc đề toán
- GV cho HS thảo luận .
- GVKL:Thông thường ôtô đi nhanh hơn xe máy(vì trong cùng một giờ ôtô đi được q/đường dài hơn xe máy)
b) Bài toán 1: GV cho HS đọc bài toán.
? Để tính số km trung bình mỗi giờ ôtô đi được ta làm như thế nào?
- GV cho HS làm bài và chữa.
- GV:? Vậy trung bình mỗi giờ ôtô đi được bao nhiêu km?
? Em hiểu vận tốc ôtô là 42,5km/giờ như thế nào?
- GV nhấn mạnh: Đơn vị vận tốc ôtô trong bài toán này là km/giờ.
+170 km là gì trong hành trình của ôtô?
+4giờ là gì? +42,5 km/giờ là gì?
-Trong bài toán trên để tìm vận tốc ôtô chúng ta đã làm như thế nào?
- Gọi s là quãng đường, t là thời gian, v là vận tốc hãy viết CT tính vận tốc.
c) BT2:Gv cho HS đọc đề toán và giải.
- Gv cho HS nhận xét, và chốt lại.
- GV cho HS nêu lại QT tính vận tốc.
3. Luyện tập thực hành
 Bài 1: GV cho HS đọc đề toán.
- GV cho HS tính và chữa bài.
- GV cho HS nhận xét.
 Bài 2: GV cho HS đọc bài và chữa bài
- GV cho HS nhận xét chữa
4. Củng cố dặn dò.
- Cho HS nhắc lại kết luận.
- Nhận xét giờ.Dặn HS về làm BT3 và
chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- 2 HS chữa bài.
- HS nhận xét chữa bài.
- HS đọc đề toán.
- HS đọc bài toán.
- Thực hiện phép chia 170 : 4
- Một HS lên trình bày.
Trung bình mỗi giờ ôtô đi được là:
 170 : 4 = 42,5 (km/giờ)
 Đáp số: 42,5km/giờ
Nghĩa là mỗi giờ ôtô đi được 42,5 km.
- Là quãng đường đi được
-Là thời gian ôtô đi hết 170 km
- Là vận tốc của ôtô.
 v = s : t
Bài 2.
- HS đọc đề toán, tóm tắt: s =60m, 
 t =10giây, v = ?
- HS giải và nêu lại quy tắc tính vận tốc.
- HS đọc đề toán và tóm tắt.
Vận tốc của người đi xe máy đó là:
 105 : 3 = 35 (km/giờ)
 Đáp số: 35km/giờ
- HS đọc bài toán và giải.
Vận tốc của máy bay là:
 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
 Đáp số: 720 km/giờ
Tiết 2
THỂ DỤC
Tiết 3
TẬP LÀM VĂN
Tiết 52: Trả bài văn tả đồ vật.
I. MỤC TIấU:
 - Biết rút kinh nghiệm và sủa lỗi trong bài.
 - Viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn. 
II.CHUẨN BỊ :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Bài mới
- GV chép đề bài lên bảng 
a)GV nhận xét kết quả bài làm.
+Về nội dung: 
Ưu điểm: GV nêu những ưu điểm của HS về việc nắm đúng yêu cầu, bố cục, diễn đạt câu, ý, dùng từ giầu hình ảnh, hình thức trình bày bài
.Hạn chế:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
+Về hình thức trình bày, chính tả, dùng từ, đặt câu, bố cục.
.Ưu điểm: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
-Hạn chế:
................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
 GV đưa dẫn chứng cụ thể về lỗi tránh nói chung chung, tránh nêu tên).
- GV đưa bảng phụ đã ghi các loại lỗi tiêu biểu HS mắc nhiều, hướng dẫn các em cách sửa lỗi để bài viết không chỉ đúng mà hay.
b)GV trả bài kiểm tra. GV lưu ý về các loại lỗi mà HS cần chú ý khi tự sửa lỗi.
c) HS tự chữa lỗi: Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV nhắc lại yêu cầu.
- Cho HS làm bài và trình bày.
- GV nhận xét và khen những HS viết được đoạn văn hay so với đoạn văn cũ.
d) GV đọc 1 số bài văn hay
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn, CB bài sau: Ôn tập về tả cây cối.
Tiết 4
CHÍNH TẢ
Nghe viết: Lịch sử ngày Quốc tế Lao động
I. MỤC TIấU:
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn.
- Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững qyu tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ..
II.CHUẨN BỊ : * Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2, phần luyện tập.
- Baỷng phuù vieỏt saỹn quy taộc vieỏt hoa teõn ngửụứi, teõn ủũa lớ nửụực ngoaứi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GV
HS
1. ÔĐ tổ chức.
2. Bài cũ:
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung.
3. Bài mới:
a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
b) GV HD viết chính tả:
- Gv đọc mẫu bài chính tả
- HD HS tìm hiểu ND bài chính tả
? ND bài chính tả trên nói lên điều gì?
- HD HS luyện viết từ khó:
. GV tổ chức cho hs luyện viết từ khó: . Nhận xét, sửa sai. GV lưu ý thêm những vấn đề cần thiết.
- GV đọc bài, hs viết chính tả ( chú ý nhắc hs tư thế ngồi viết )
- Gv đọc soát lỗi. HS tự ghi những lỗi sai trong bài viết của mình.
- HS đổi vở cho nhau soát bài, GV đi chấm bài 5-7 hs.
- GV nhận xét thông qua việc chấm bài.
c) HD hs làm BT chính tả.
BT1: 1 hs đọc YC BT, 1hs nêu lại YC.
. HS làm việc cá nhân vào vở bài tập .
. HS thi đua trình bày bài làm.
. Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. GV chốt lại ý cơ bản....
BT2: GV HD tương tự BT1
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài.
- Gv nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị bài sau: Cửa sông (nhớ viết)
- 1,2 hs lên bảng, hs dưới lớp viết giấy nháp các từ sau: Sác- lơ; Đác –uyn; A- đam; Pa- xtơ; Nữ Oa 
- HS đọc mẫu bài chính tả
- HD HS tìm hiểu ND bài chính tả
? ND bài chính tả trên nói lên điều gì?
( hs nêu, gv nhận xét và chốt lại)
 HS phát hiện những từ khó viết trong bài.
. HS luyện viết từ khó: 1,2 hs lên bảng ; dưới lớp viết giấy nháp các từ : Chi -ca-gô; Niu- oóc; Ban-ti-mo; Pit-sbơ-nơ... 
. Nhận xét, sửa sai. 
+HS viết chính tả ( chú ý tư thế ngồi viết )
- HS soát lỗi. HS tự ghi những lỗi sai trong bài viết của mình.
- HS đổi vở cho nhau soát bài, GV đi chấm bài 5-7 hs.
- HS nghe GV nhận xét thông qua việc chấm bài.
BT1: 1 hs đọc YC BT, 1hs nêu lại YC.
. HS TL nhóm hoặc làm việc cá nhân.
. HS thi đua trình bày bài làm.
. Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. BT2: 1 hs đọc YC BT, 1hs nêu lại YC.
. HS TL nhóm hoặc làm việc cá nhân.
. HS thi đua trình bày bài làm hoặc đại diện nhóm trình bày.
. Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. 

Tài liệu đính kèm:

  • docL5B2T26.doc