Tiết 1 :gdtc
Tiết 2 : TẬP ĐỌC
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
1. Đọc lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , đằm thắm thể hiện xúc cảm về tình bạn , tình hữu nghị của người kể chuyện .
2. ý nghĩa của bài : tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam , qua đó thể hiện vẻ đẹp tình hữu nghị giữa các dân tộc .
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :sgv
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Tuần 5 (Từ 21/9/2009 đến 25/9/2009) Thứ Ngày Môn Tên bài dạy HAI 21/9 GDTT Tập đọc Toán Đạo đức Khoa học Chào cờ Một chuyên gia máy xúc Oân tập bảng đơn vị đo độ dài Có chí thì nên (Tiết 1) Thực hành: Nói "Không" với các chất gây nghiện BA 22/9 Chính tả Toán LT và Câu Mĩ thuật Kĩ thuật (Nghe – viết) Một chuyên gia máy xúc Oân tập bảng đơn vị đo khối lượng Mở rộng vốn từ: Hòa bình Đính khuy bấm (tiết 1) TƯ 23/9 Tập đọc Toán Kể chuyện Aâm nhạc Thể dục Ê-mi-li, con Luyện tập Kể chuyện đã nghe, đã đọc NĂM 24/9 LT và Câu Toán Lịch sử Địa lí Tập làm văn Từ đồng âm Đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông Phan Bội Châu và phong trào Đông Du Vùng biển nước ta Luyện tập làm báo cáo thông kê SÁU 25/9 Toán Tập làm văn Thể dục Khoa học GDTT mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích Trả bài văn tả cảnh Dùng thuốc an toàn SHL Thứ hai, ngày 21 tháng 9 năm 2009 Tiết 1 :gdtc Tiết 2 : TẬP ĐỌC MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU Đọc lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , đằm thắm thể hiện xúc cảm về tình bạn , tình hữu nghị của người kể chuyện . ý nghĩa của bài : tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam , qua đó thể hiện vẻ đẹp tình hữu nghị giữa các dân tộc . II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :sgv III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ -Đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất -Trả lời các câu hỏi SGK . B-DẠY BÀI MỚI :-Giới thiệu bài -Giảng bài Hđ1 : Luyện đọc -Gv đọc mẫu –phân đoạn –hướng dẫn HS đọc –giải nghĩa từ -Hs đọc nối tiếp theo đoạn -Hs đọc theo cặp - 1 em đọc toàn bài - 1 em đọc phần chú giải Sgk Hd 2 : Tìm hiểu bài -Anh Thủy gặp anh A-lếch-xây ở đâu ? Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy phải chú ý ? +Chất phác chỉ người đó như thế nào? -Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra thế nào ? +Em hiểu đồng nghiệp chỉ những người như thế nào? -Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao ? +Qua câu chuyện nói lên ý nghĩa gì? -Hai người gặp nhau ở một công trường xây dựng vóc người cao lớn ; mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng; thân hình chắc khỏe trong bộ quần áo xanh công nhân ; khuôn mặt to , chất phác. -Chỉ người mộc mạc, thật thà. -Hs kể lại diễn biến cuộc gặp gỡ và tình cảm thân thiết giữa anh Thủy và A-lếch xây . -Chỉ những người cùng làm một nghề. . VD : Em nhớ nhất đoạn miêu tả ngoại hình A-lếch-xây Em thấy đoạn này tả rất đúng về một người nước ngoài . Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp tình hữu nghị giữa các dân tộc. HĐ 3 :Hướng dẫn hs đọc diễn cảm Gv đọc mẫu đoạn 2-gv hướng dẫn HS đọc -Hs luyện đọc theo cặp đoạn 2 -Hs thi đọc trước lớp -Hs nhận xét 3-Củng cố , dặn dò : -Nhận xét tiết học . -Về nhà tìm các bài thơ , câu chuyện nói về tình hữu nghị giữa các dân tộc . -Nhắc lại những điều câu chuyện muốn nói . Tiết 3 : TOÁN ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I-MỤC TIÊU Giúp Hs củng cố về: Các đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài , bảng đơn vị đo độ dài. Chuyển đổi các đơn vị đo độ dài. Giải các BT có liên quan đến đơn vị đo độ dài. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ viết nội dung BT1. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1-KIỂM TRA BÀI CŨ : -Gv nhận xét ghi điểm -1 Hs lên bảng làm bài tập 3/22 -Cả lớp nhận xét, sửa bài . 2-DẠY BÀI MỚI Hđ 1- Giới thiệu bài : sgv Hđ 2 -Hướng dẫn ôn tập Bài 1 : -Gv treo bảng phụ -1m bằng bao nhiêu dm ? -1m bằng bao nhiêu dam ? -Gv vừa nói vừa viết, đạt câu hỏi và viết kết quả vào bảng phụ như SGK. Bài 2 : -Yêu cầu Hs làm bài. Bài 3 : -Yêu cầu Hs đọc đề, làm bài. -Tương tự cho Hs làm các bài còn lại Bài 4 : -Hs đọc đề, phân tích đề và về nhà làm bài. -1m = 10 dm -1m = dam a)135m = 1350 dm c)1mm = cm 342dm = 2420cm 1cm = m 15cm = 150mm 1m = km a) 4km 37m = 4037m 8m 12cm = 812 cm 354dm = 35m 4dm 3040m = 3km 40m Đường sắt từ Đà Nẵng đến TPHCM dài : 791 + 144 = 935 (km) Đường sắt từ Hà Nội đến TPHCM dài : 791 + 935 = 1726 (km) Đáp số : a) 935km ; 1726km 3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ -Gv tổng kết tiết học. -Dặn Hs về nhà làm BT 2b/23 Tiết 4 : ĐẠO ĐỨC CÓ CHÍ THÌ NÊN I.MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết: -Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: SGV III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiết 1 Hoạt động dạy Hoạt động học A-Kiểm tra bài cũ :Gvnhận xét đánh giá B-Bài mới : 1-Giới thiệu bài : ghi tựa 2-Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài: Hoạt động 1:Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó của Trần Bảo -Gọi HS đọc thông tin trang 9, SGKtrả lời câu hỏi. +Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập? +Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào ? +Em học được điều gì từ tấm gương của anh Trần Bảo Đồng ? GV kết luận :sgv Hoạt động 2: Xử lí tình huống GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống. -Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ như thế nào ? -Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học ? -GV mời đại diện các nhóm lên trình bày. * GV nhận xét cách ứng xử của HS và kết luận: Trong những tình huống như trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học, Biết vượt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí. Hoạt động 3: Làm bài tập 1-2 SGK -GV cho 2 HS ngồi gần nhau cùng trao đổi từng trường hợp của bài tập 1. -GV lần lượt nêu từng trường hợp, HS giơ thẻ màu để thể hiện sự đánh giá của mình -GV khen những em biết đánh giá đúng và hỏiø: +Trước những khó khăn của bạn bè ta nên làm gì ? * Kết luận: Sgv 3. Củng cố dặn dò: Về nhà học bài và tìm hiểu thêm các gương hiếu học có trong thực tế. - Kiểm tra bài học của tiết trước. - HS nhắc lại. - HS đọc thông tin trang 9, SGK. - HS thảo luận cả lớp để trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK. - Lắng nghe. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Hai HS ngồi liền nhau thành một cặp cùng trao đổi từng trường hợp của bài tập 1. -HS tiếp tục làm bài tập 2 theo cách trên. - HS trả lời. -HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Sưu tầm một vài mẩu chuyện nói về những gương HS “Có chí thì nên” hoặc trên sách báo ở lớp, trường, địa phương. Tiết 5 : KHOA HỌC THỰC HÀNH NÓI “KHÔNG!” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Luôn có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng nói: “Không!” với các chất gây nghiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: SGV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : Khởi động KTBC: Gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài 8. + Nhận xét, ghi điểm. - GTB: SGV Hoạt động 1: Trình bày các thông tin sưu tầm - Yêu cầu HS giới thiệu thông tin mà mình đã sưu tầm được. Hoạt động 2: Tác hại của các chất gây nghiện - GV chia HS thành 6 nhóm nêu yều cầu hoạt động: + Đọc thông tin trong SGK. + Kẻ bảng và hoàn thành bảng về tác hại của rượu bia hoặc thuốc lá hoặc ma túy. - Gọi 3 nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng những thông tin vừa hoàn thành của nhóm. - Gọi HS đọc lại phiếu hoàn chỉnh. - Gọi HS đọc lại thông tin trong SGK. * Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK trang 21. Hoạt động 3: Thực hành kĩ năng từ chối khi bị lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 22, 23 SGK và hỏi: Hình minh họa có các tình huống gì? - Trong cuộc sống hằng ngày mỗi chúng ta đều có thể bị rủ rê sử dụng các chất gây nghiện. Để bảo vệ mình các em cần phải biết cách từ chối. Sau đây chúng ta cùng thực hành cách từ chối khi bị rủ rê sử dụng các chất gây nghiện. - GV chia HS thành 3 nhóm yêu cầu mỗi nhóm cùng thảo luận tìm cách từ chối cho mỗi tình huống trên, sau đó xây dựng đoạn kịch để đóng vai và biểu diễn trước lớp. * Kết luận : Mục Bạn cần biết SGK. * Hoạt động kết thúc -Gv dặn dò Hs về nhà xem lại bài chuẩn bị tiết sau học phần 2 - 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi nd bài 8 - HS lắng nghe, nhắc lại, ghi vào vở. - 5 – 7 HS tiếp nối nhau đứng dậy giới thiệu thông tin mà mình đã sưu tầm được. - HS hoạt động theo nhóm: Nhóm 1-2 hoàn thành phiếu về tác hại của thuốc lá; nhóm 3-4 hoàn thành phiếu về tác hại của rượu-bia; nhóm 5-6 hoàn thành phiếu về tác hại của các chất ma túy. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. - 3 HS tiếp nối nhau đọc. - HS đọc - HS cùng quan sát tranh minh họa và trả lời. - HS làm việc theo nhóm để xây dựng và đóng kịch theo hướng dẫn của GV. - HS chú ý lắng nghe Thứ 3 ngày 22 tháng 9 năm 2009 TIẾT 1 : CHÍNH TẢ (Nghe – viết) ... n II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :sgv III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ -Gv nhận xét , chấm điểm . B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài sgv -Đọc đoạn văn tả cảnh sông nước ( đã viết ở tiết TLV trước , về nhà các em đã viết lại hoàn chỉnh ) 2-Hướng dẫn hs luyện tập Bài tập 1 :sgk -Gv nhắc hs : +Dựa trên những kết quả quan sát đã có , lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ 3 phần ; mở bài , thân bài , kết bài . +Nếu muốn xây dựng dàn ý tả từng phần của cảnh , có thể tham khảo bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa ( SGK / 10 ) . Nếu muốn xây dựng dàn ý tả sự biến đổi của cảnh theo thời gian , tham khảo bài Hoàng hôn trên sông Hương ( SGK / 11,12) -Hs làm bài (hai em ngồi cùng bàn đổi chéo vở kiểm tra cho nhau). Bài tập 2 :sgk -Gv nhắc hs : +Nên chọn một đoạn trong phần thân bài để chuyển thành đoạn văn . +Mỗi đoạn có một câu mở đầu nêu ý bao trùm của đoạn . Các câu trong đoạn cùng làm nổi bật ý đó . +Đoạn văn phải có hình ảnh . Chú ý áp dụng các biện pháp so sánh , nhân hóa cho hình ảnh thêm sinh động . +Đoạn văn cần thể hiện đựơc cảm xúc của người viết . -Gv chấm điểm đoạn viết của một số hs , đánh giá cao những đọan tả chân thực , có ý riêng , không sáo rỗng . -Hs viết đoạn văn . -Một số hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn . -Cả lớp và gv nhận xét 3-Củng cố , dặn dò -Nhận xét tiết học , khen những hs có tiến bộ . -Dặn những hs viết đoạn văn chưa đạt yêu cầu về nhà viết lại để cô kiểm tra trong tiết TLV sau . Thứ sáu, ngày 11/10/2009 TOÁN VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I-MỤC TIÊU Giúp hs : Ôn tập về bảng đơn vị đo độ dài : mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề và quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng . Luyện cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :SGV III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1-KIỂM TRA BÀI CŨ 1b. 36,2 ; 9,001 ; 84,302 ; 0,010. -2 hs lên bảng đọc các số thập phân BT 1b/43 -Cả lớp nhận xét, sửa bài . 2-DẠY BÀI MỚI 2-1-Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp. -Hs nhắc lại tựa bài. 2-2-Ôn tập về các đơn vị đo độ dài a)Bảng đơn vị đo độ dài -Gv treo bảng đơn vị đo độ dài, yêu cầu hs nêu tên các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn. b)Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề -Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau ? c)Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề -Nêu mối quan hệ giữa m với km, cm, mm? 2-3-Hướng dẫn viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân a)Ví dụ 1 -Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 6m4dm = . . . m ? -Chuyển 6m thành số thập phân ? b)Ví dụ 2 -Tương từ ngữ VD1. 2-4-Luyện tập , thực hành Bài 1:Sgk -Yêu cầu Hs đọc đề, làm bài . Bài 2:sgk - Yêu cầu Hs đọc đề, làm bài Bài 3:sgk - Yêu cầu Hs đọc đề, về nhà làm bài -Hs nêu trước lớp . -Hs viết các đơn vị đo độ dài vào bảng . -Hs viết vào bảng . -Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị bé liền nó và bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền nó . 1000m = 1km ; 1 m = km 1m = 100cm ; 1cm = m 1m = 1000mm ; 1mm =m 6m4dm = 6m 6m4dm = 6m= 6,4m -Hs thực hiện : 3m 5cm = 3m = 3,05m -Hs làm bảng con a) 8m 6dm = 8m = 8,6m b) 2dm 2cm = 2dm = 2,2dm -Hs làm vở a) 3m 4dm = 3,4m 2m 5cm = 2,05m 21m 36cm = 21,36m -Hs làm vào vở a) 5km 302m = 5,302km b) 5km 75m = 5,075km c) 302m = 0,302km 3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ -Gv tổng kết tiết học. -Dặn hs về nhà làm BT 1c,1d, 2b/44 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU Củng cố kiến thức về đoạn mở bài , đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh . Biết cách viết các kiểu mở bài , kết bài cho bài văn tả cảnh . II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC SGK ,bảng phụ ghi bài tập. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ :gv nhận xét ghi điểm B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài Gv nêu mục đích , yêu cầu của bài học . -Đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương đã đựơc viết lại Hs lắng nghe 2-Hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập 1 :sgk -Nhắc lại kiến thức đã học về 2 kiểu mở bài ( trực tiếp , gián tiếp ) -Hs đọc nội dung BT1 . +Mở bài trực tiếp : kể ngay vào việc ( bài văn kể chuyện ) hoặc giới thiệu ngay đối tượng được tả ( bài văn miêu tả ) +Mở bài gián tiếp : nói chuyện khác để dẫn vào chuyện ( hoặc vào đối tượng ) định kể ( hoặc tả ) -Hs đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét -Lời giải : (a) là kiểu mở bài trực tiếp ; (b) là kiểu mở bài gián tiếp . Bài tập 2 -Nhắc lại kiến thức đã hướng học về 2 kiểu kết bài ( không mở rộng , mở rộng ) : +Kết bài không mở rộng : cho biết kết cục , không bình luận thêm . +Kết bài mở rộng : sau khi cho biết kết cục , có lời bình luận thêm . -Hs đọc thầm 2 đoạn văn , nêu nhận xét 2 cách kết bài . -Lời giải : +Giống nhau : Đều nói về tình cảm yêu quý , gắn bó thân thiết của bạn hs đối với con đường . +Khác nhau : Kết bài không mở rộng : khẳng định con đường rất thân thiết với bạn hs . Kết bài mở rộng : vừa nói về tình cảm yêu quý con đường , vừa ca ngợi công ơn các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường , đồng thời thể hiện ý thức giữ con đường luôn sạch đẹp . Bài tập 3:sgk -Để viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương , hs có thể nói về cảnh đẹp nói chung , sau đó giới thiệu về cảnh đẹp cụ thể ở địa phương mình . -Để viết một đoạn văn kiểu kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh nói trên , các em có thể kể những việc làm của mình nhằm giữ gìn , tô đẹp thêm choc ảnh vật quê hương . -VD : Em đã được xem rất nhiều tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước , đã được nghỉ mát ở bãi biển Nha Trag , vịnh Hạ Long , Đà Lạt. Em cũng đã được lên Sa Pa , vào TP Hồ Chí Minh . Đất nước mình nới đâu cũng có cảnh đẹp . Dù thế , em vẫn thấy cảnh đẹp gần gũi nhất với em là Xã Lộc An quê hương em . -VD : Em rất yêu quý Thị trấn quê hương em . Em mơ ước lớn lên sẽ học nghề kiến trúc , trở thành kiến trúc sư , thiết kế những ngôi nhà xinh xắn , những toà nhà có vườn cây để Thị trấn của em trở nên xanh hơn , đàng hoàng , to đẹp hơn . -Hs viết mở bài , kết bài theo yêu cầu . 3-Củng cố , dặn dò -Hệ thống nội dung bài -Học và chuẩn bị bài sau THỂ DỤC KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH HIV/ AIDS I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Giải thích được một cách đơn giản các khái niệm HIV/ AIDS là gì? - Hiểu được sự nguy hiểm của đại dịch HIV/ AIDS. - Nêu được các con đường lây truyền và cách phòng tránh nhiễm HIV. - Luôn có ý thức tuyên truyền vận động mọi người cùng phòng tránh HIV. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:sgv III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : Khởi động KTBC: Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra về nội dung bài trước, sau đó nhận xét và ghi điểm. GTB: sgv Hoạt động 1 : Chia sẻ kiến thức - Kiểm tra việc sưu tầm tài liệu, tranh ảnh HIV/ AIDS. - GV nêu: Các em đã biết gì về căn bệnh này? Hãy chia sẻ điều đó với các bạn. HS dùng tranh ảnh mà mình sưu tầm được để trình bày. - Nhận xét, khen ngợi. Hoạt động 2: HIV/ AIDS là gì? Con đường lây truyền HIV/ AIDS - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” + Chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS yêu cầu thảo luận tìm câu trả lời tương ứng với các câu hỏi. - Nhận xét, khen ngợi nhóm thắng cuộc. - Tổ chức cho HS thực hành hỏi – đáp về HIV/ AIDS (theo câu hỏi SGK). - Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết về HIV/ AIDS. * Kết luận: GV cung cấp thêm thônh tin cho HS hiểu về HIV/ AIDS. Hoạt động 3: Cách phòng tránh HIV/ AIDS - Cho HS quan sát tranh minh họa trang 35 và đọc các thông tin. - Hỏi: Em biết những biện pháp nào để phòng tránh HIV/ AIDS? vHoạt động : Kết thúc - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? - Chúng ta làm thế nào để phòng bệnh viêm gan A? - Bệnh nhân viêm gan A cần làm gì? - HS nhắc lại, mở SGK trang 34, 34. Tổ trường báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên. - 5 HS trình bày những điều mình biết, sưu tầm được về bệnh AIDS. - Hoạt động theo hướng dẫn của GV. - Trao đổi, thảo luận, làm bài. - Lời giải đúng: 1.c ; 3.d ; 5.a ; 2.b ; 4.e - HS cả lớp nghe và thảo luận để trả lời câu hỏi các bạn đưa ra. - 4 HS nối tiếp nhau đọc thông tin. - Tiếp nối nhau, phát biểu ý kiến trước lớp. SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu - Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần - Phương hướng tuần tới II. Chuẩn bị Nội dung sinh hoạt III. Lên lớp 1. Ổn định: Hs hát 2. Tiến hành * Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. Lớp trưởng nêu nhận xét chung. Các bạn trong lớp có ý kiến. * Gv nhận xét, đánh giá: vƯu điểm: Nề nếp lớp tương đối tốt. Về nhà các em cĩ học bài và làm bài đầy đủ. Lớp đã hồn thành hội giảng. Vệ sinh tương đối sạch sẽ. vTồn tại: Một số em chữ viết cịn xấu (nhung anh ). Huy, Nhung khơng thuộc bản cửu chương. Thày tuyên dương những em học tập tích cực, Hăng say phát biểu xây dựng bài. Thày phê bình những em chưa cố gắng học tập, các em cần chăm chỉ hơn, phát huy hơn trong tuần tới. * Phương hương tuần 9. - Ơn tập và chuẩn bị kiểm tra giữa kì I. - Rèn chữ giữ vở. Nhắc nhở học sinh đĩng tiền ghế chào cờ. - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam. - Giữ vệ sinh trường lớp. - Khi ra chơi các em khơng được ra khỏi khuơn viên trường.
Tài liệu đính kèm: