Kế hoạch bài dạy Tuần 26 Lớp 5A2 TUẦN 26 TIẾNG VIỆT Thời gian thực hiện: Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2024 TẬP ĐỌC NGHĨA THẦY TRÒ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK). Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. 2. Năng lực: -Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. -Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất:trung thực, Giáo dục các em lòng quý trọng và biết ơn thầy cô giáo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ ghi phần luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động Khởi động:(1 phút) - GV điều hành lớp hát kết hợp vận động. - Cả lớp hát, vận động tại chỗ. - Cho HS thi đọc thuộc lòng bài Cửa sông và trả lời câu hỏi về nội dung bài - HS thi đọc - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe - HS ghi vở 2. HĐ Hình thành kiến thức mới 2.1.Hoạt động luyện đọc: (12phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. - Đọc đúng các từ khó trong bài * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc toàn bài - 1 HS đọc to, lớp theo dõi - Bài này chia làm mấy đoạn? - HS chia đoạn: 3 đoạn + Đ1:Từ đầu.....rất nặng + Đ2: tiếp đến ...tạ ơn thày + Đ3: còn lại - Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm, tìm từ - HS nối tiếp nhau đọc bài lần 1, kết hợp luyện khó, luyện đọc từ khó đọc từ khó. - HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2, kết hợp giải nghĩa từ, luyện đọc câu khó. - Cho HS luyện đọc theo cặp, thi đọc đoạn - HS đọc theo cặp, thi đọc đoạn trước lớp trước lớp - 1HS đọc cả bài - HS đọc cả bài - HS theo dõi - GV đọc diễn cảm bài văn 2.2. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK). Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 26 Lớp 5A2 * Cách tiến hành: - Cho HS trưởng nhóm điều khiển nhóm - HS thảo luân trả lời câu hỏi nhau trả lời câu hỏi: +Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy + Các môn sinh đến để mừng thọ thầy, thể để làm gì? hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy. + Chi tiết: Từ sáng sớm đã tề tựu trước sân nhà thầy dâng biếu thầy những cuốn sách quý... - Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người + Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy đã dạy dỗ cho cụ từ thuở vỡ lòng như thầy từ thuở vỡ lòng ..Thầy chắp tay cung thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình kính vái cụ đồ cảm đó? - GV giảng thêm: Thầy giáo Chu rất yêu quý kính trọng người thầy đã dạy mình từ hồi vỡ lòng, người thầy đầu tiên trong đời cụ. + Những câu thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môm sinh đã nhận được trong - Tiên học lễ, hậu học văn: Muốn học tri thức ngày mừng thọ cụ giáo Chu? phải bắt đầu từ lễ nghĩa, kỉ luật. - GV nhận xét và giải thích cho HS nếu HS giải thích không đúng - GV: Truyền thống tôn sư trọng đạo được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gìn, bồi đắp và nâng cao. Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được tôn vinh trong xã hội. - 2 HS nêu - Nêu nội dung chính của bài? + Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. 3. HĐ Thực hành, luyện tập: Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) * Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. * Cách tiến hành: - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm từng - HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn đoạn của bài. giọng trong đoạn này. - Yêu cầu HS nêu cách đọc - 1 vài HS đọc trước lớp - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: Từ sáng - HS đọc diễn cảm trong nhóm. .. dạ ran - GV đọc mẫu - HS theo dõi - Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc - HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3phút) - Cho HS liên hệ về truyền thống tôn sư trọng - HS nêu đạo của bản thân. - Tìm đọc các câu chuyện nói về truyền - HS nghe và thực hiện thống tôn sư trọng đạo và kể cho mọi người cùng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 26 Lớp 5A2 .. CHÍNH TẢ LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG (Nghe- viết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Bước đầu chủ động nghe-ghi các thông tin. - Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững qui tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ. - Nhận biết được công dụng của dấu gạch nối ( nối những tiếng trong các từ mượn gồm nhiều tiếng) Lồng ghép kiến thức về dấu gạch nối khi dạy bài 1, 2. Giới thiệu và nhận biết được công dụng của dấu gạch nối ( Nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giáo dục và rèn cho HS ý thức viết đúng và đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Bút dạ, bảng nhóm, bảng phụ. - Học sinh: Vở viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động Khởi động:(1 phút) - GV điều hành lớp hát kết hợp vận động. - Cả lớp hát, vận động tại chỗ. - Cho HS tổ chức thi viết lên bảng các tên riêng chỉ người nước ngoài, địa danh n- - HS lên bảng thi viết các tên: Sác –lơ, Đác – ước ngoài. uyn, A - đam, Pa- xtơ, Nữ Oa, Ấn Độ... - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS mở vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới 2.1. Hoạt động chuẩn bị viết chính tả:(7 phút) *Mục tiêu: - HS nắm được nội dung đoạn viết và biết cách viết các từ khó. - HS có tâm thế tốt để viết bài. *Cách tiến hành: Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn - 2 HS đọc, lớp đọc thầm - Nội dung của bài văn là gì? - Bài văn giải thích lịch sử ra đời Ngày Quốc tế lao động. Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn - HS tìm và nêu các từ : Chi-ca - gô, Mĩ, Ban - ti - mo, Pít- sbơ - nơ - Yêu cầu HS đọc và viết một số từ khó - HS đọc và viết Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 26 Lớp 5A2 - Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa - 2 HS nối tiếp nhau trả lời, lớp nhận xét và lí nước ngoài? bổ sung - GV nhận xét, nhắc HS ghi nhớ cách viết hoa tên riêng, tên địa lí nước ngoài + Lưu ý HS: Ngày Quốc tế lao động là tên riêng của ngày lễ nên ta cũng viết hoa.. 2.2. HĐ viết bài chính tả. (15 phút) *Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn. *Cách tiến hành: - GV đọc mẫu lần 1. - HS theo dõi. - GV đọc lần 2 (đọc chậm) - HS viết theo lời đọc của GV. - GV đọc lần 3. - HS soát lỗi chính tả. 2.3. HĐ chấm và nhận xét bài (3 phút) *Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn. *Cách tiến hành: - GV chấm 7-10 bài. - Thu bài chấm - Nhận xét bài viết của HS. - HS nghe 3. HĐ Thực hành, luyện tập: (8 phút) * Mục tiêu: Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ. * Cách tiến hành: Bài 2: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện Tác - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm giả bài Quốc tế ca - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. Nhắc HS - HS làm bài theo cặp dùng bút chì gạch chân dùng bút chì gạch dưới các tên riêng tìm dưới các tên riêng và giải thích cách viết hoa được trong bài và giải thích cho nhau các tên riêng đó: VD: Ơ- gien Pô- chi - ê; Pa nghe về cách viết những tên riêng đó. - ri; Pi- e Đơ- gây- tê.... là tên người nước -1 HS làm trên bảng phụ, HS khác nhận ngoài được viết hoa mỗi chữ cái đầu của mỗi xét bộ phận, giữa các tiếng trong một bộ phận đ- - GV chốt lại các ý đúng và nói thêm để ược ngăn cách bởi dấu gạch. HS hiểu + Công xã Pa- ri: Tên một cuộc cách mạng. Viết hoa chữ cái đầu + Quốc tế ca: tên một tác phẩm, viết hoa chữ cái đầu. - Em hãy nêu nội dung bài văn ? - Lịch sử ra đời bài hát, giới thiệu về tác giả của nó. Bổ sung: Yêu cầu HS nêu tác dung của - Nối các tiếng trong những từ mượn gồm dấu gạch nối? nhiều tiếng 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(2 phút) - Cho HS viết đúng các tên sau: - HS viết lại: Pô-cô, Chư-pa, Y-a-li pô-cô, chư-pa, y-a-li - Về nhà luyện viết các tên riêng của Việt - HS nghe và thực hiện Nam và nước ngoài cho đúng quy tắc chính tả. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 26 Lớp 5A2 Thời gian thực hiện: Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2024 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc. - Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền ( trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt); làm được các BT1, 2, 3. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giáo dục lòng tự hào về truyền thống dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng nhóm, từ điển - Học sinh: Vở viết, SGK , bút dạ, bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động Khởi động:(1 phút) - GV điều hành lớp hát kết hợp vận động. - Cả lớp hát, vận động tại chỗ. - Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" lấy VD về cách liên kết câu trong bài bằng cách thay - HS chơi trò chơi thế từ ngữ - Gọi HS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ - GV nhận xét - HS đọc - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nhận xét - Ghi vở 2. Hoạt động Thực hành, luyện tập:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc. - Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền ( trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt); làm được các BT2, 3. * Cách tiến hành: Bài 2: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài theo cặp, 1 nhóm làm - HS hoạt động theo cặp. 1 nhóm làm vào vào bảng và nêu kết quả bảng nhóm gắn lên bảng. - GV chốt lại lời giải đúng và cho HS nêu + Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác: nghĩa của từng từ truyền nghề, truyền ngôi; truyền thống. + Truyền có nghĩa là lan rộng: truyền bá , truyền hình; truyền tin; truyền tụng. + Truyền có nghĩa là nhập, đưa vào cơ thể: truyền máu; truyền nhiễm. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 26 Lớp 5A2 Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài - HS tự làm bài vào vở.1 HS làm vào bảng - Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS dùng bút nhóm, chia sẻ kết quả chì gạch một gạch ngang các từ ngữ chỉ ngư- ời, hai gạch dưới từ chỉ sự vật. - Gọi HS làm bảng dán lên bảng, đọc các từ + Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch mình tìm được, HS khác nhận xét và bổ sung sử và truyền thống dân tộc : các vua Hùng, . cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan - GV nhận xét, chốt ý đúng. Thanh Giản + Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa... 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Nêu những truyền thống tốt đẹp của dân tộc - HS nêu: truyền thống cách mạng, truyền Việt Nam ? thông yêu nước, truyền thống đoàn kết,... - Về nhà tìm các thành ngữ nói về truyền - HS nghe và thực hiện: Uống nước nhớ thống của dân tộc ta ? nguồn, tôn sư trọng đạo,.. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Tìm được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu chuyện. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giáo dục truyền thống tốt đẹp của dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Sách, báo, truyện về truyền thống hiếu học. - Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1. Hoạt động Khởi động:(1 phút) - GV điều hành lớp hát kết hợp vận động. - Cả lớp hát, vận động tại chỗ. - Cho học sinh thi nối tiếp kể lại các câu chuyện: Vì muôn dân - HS thi kể - GV nhận xét - HS nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 26 Lớp 5A2 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới (8’) * Mục tiêu: Tìm được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc đề - HS đọc đề bài - GV gạch chân những từ trọng tâm ca ngợi Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện em đã hòa bình, chống chiến tranh. nghe hoặc đã học nói về truyền thống hiếu - GV nhắc HS một số câu chuyện các em đã học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc học về đề tài này và khuyến khích HS tìm Việt Nam. những câu chuyện ngoài SGK - Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể - HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể 3. Hoạt động Thực hành, luyện tập kể chuyện:(23 phút) * Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu chuyện. * Cách tiến hành: - Kể trong nhóm - HS kể trong nhóm - GV đi giúp đỡ từng nhóm. Gợi ý HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: +Chi tiết nào trong truyện làm bạn nhớ nhất? + Hành động nào của nhân vật làm bạn nhớ nhất? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? + Bạn hiểu điều gì qua câu chuyện? - Học sinh thi kể trước lớp - Học sinh thi kể trước lớp và trao đổi cùng bạn. - GV tổ chức cho HS bình chọn. - HS khác nhận xét bạn kể chuyện theo các + Bạn có câu chuyện hay nhất? tiêu chí đã nêu. + Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất? - Lớp bình chọn - Giáo viên nhận xét và đánh giá. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (3’) - Chia sẻ với mọi người về các tấm gương - HS nghe và thực hiện hiếu học mà em biết - Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người - HS nghe và thực hiện trong gia đình cùng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Thời gian thực hiện: Thứ năm ngày 21 tháng 3 năm 2024 TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 26 Lớp 5A2 - Nắm được nội dung câu chuyện để viết đoạn đối thoại đúng yêu cầu. - Dựa theo truyện Thái Sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ - HS : Sách + vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động Khởi động:(1 phút) - GV điều hành lớp hát kết hợp vận động. - Cả lớp hát, vận động tại chỗ. - Cho HS thi đọc lại màn kịch Xin Thái sư tha cho đã được viết lại. - HS thi đọc - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nhận xét - HS ghi vở 2. Hoạt động Thực hành, luyện tập:(28 phút) * Mục tiêu: Dựa theo truyện Thái Sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản. * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cặp đôi - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và đoạn trích - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Thái sư Trần Thủ Độ thảo luận cặp đôi: + Các nhân vật trong đoạn trích là những + Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc Mẫu, người ai? quân hiệu và một số gia nô. + Nội dung của đoạn trích là gì? + Linh Từ Quốc Mẫu khóc lóc phàn nàn với chồng vì bà bị kẻ dưới coi thường. Trần Thủ Độ cho bắt người quân hiệu đó đến và kể rõ sự tình. Nghe xong ông khen ngợi và ban thưởng cho người quân hiệu. Bài 2: HĐ nhóm - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần của bài - Gọi 3 HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, tập 2 thời gian gợi ý đoạn đối thoại - GV nhắc HS : - HS theo dõi + SGK đã cho sẵn gợi ý ... Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời thoại dựa theo 6 gợi ý để hoàn chỉnh màn kịch . + Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của các nhân vật: Thái sư, phu nhân, người quân hiệu. - HS làm bài theo nhóm bàn - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm, sử dụng một nhóm viết trên bảng phụ - 1 nhóm trình bày bài của mình, lớp theo - Trình bày kết quả dõi nhận xét - GV nhận xét, bổ sung Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 26 Lớp 5A2 - Gọi các nhóm khác đọc tiếp lời thoại của - Các nhóm khác đọc lời thoại của nhóm nhóm. mình Bài 3: HĐ nhóm - HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Tổ chức cho HS diễn màn kịch trên trong - HS trao đổi theo nhóm, phân vai đọc và nhóm. diễn lại màn kịch theo các vai: + * Gợi ý HS: Khi diễn kịch không phụ thuộc Người dẫn chuyện quá vào lời thoại, người dẫn chuyện phải + Trần Thủ Độ giới thiệu màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời + Linh Từ Quốc Mẫu gian xảy ra câu chuyện + Người quân hiệu - Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp - Nhận xét và bình chọn nhóm diễn kịch - 2-3 nhóm diễn kịch trước lớp hay 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3 phút) - Chia sẻ với mọi người về nội dung đoạn - HS nghe và thực hiện kịch và ý nghĩa của nó. - Dặn HS về nhà viết đoạn đối thoại cho hay - HS nghe và thực hiện hơn IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TẬP ĐỌC HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung và ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giáo dục truyền thống yêu nước, giữ gìn bản sắc dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK - Học sinh: Sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động Khởi động:(1 phút) - GV điều hành lớp hát kết hợp vận động. - Cả lớp hát, vận động tại chỗ. - Cho HS thi đọc nối tiếp bài “Nghĩa thầy trò” - HS thi đọc - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi vở - HS nhận xét - HS ghi vở Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 26 Lớp 5A2 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới 2.1. Luyện đọc: (12phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. - Đọc đúng các từ khó trong bài * Cách tiến hành: - HS đọc toàn bài một lượt - Một học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm chia đoạn: - Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm, báo cáo - HS nối tiếp nhau đọc bài lần 1 trong nhóm, tìm từ khó đọc kết hợp luyện đọc từ khó. - Đọc nối tiếp từng đoạn, báo cáo tìm câu khó - HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2 trong nhóm, đọc. kết hợp giải nghĩa từ, luyện đọc câu khó. - Học sinh đọc đoạn trước lớp. - Cho HS thi đọc đoạn trước lớp -1 HS đọc cả bài - HS đọc cả bài - HS nghe - GV đọc diễn cảm bài văn 2.2. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu: Hiểu nội dung và ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi sau - HS thảo luận, chia sẻ trước lớp: dó chia sẻ trước lớp: 1. Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt - Bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc nguồn từ đâu? của người Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xưa. 2. Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm? - Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thành 3. Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của viên cho cháy thành ngọn lửa. mỗi hội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp - Mỗi người một việc: Người ngồi vót những nhàng, ăn ý với nhau? thanh tre già thành những chiếc đũa bông, .. thành gạo người thì lấy nước thổi cơm. 4. Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là - Vì giật được giải trong cuộc thi là bằng “niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi, khéo léo, làng”? nhanh nhẹn thông minh của cả tập thể. - HS nghe - Giáo viên tóm tắt nội dung chính. 3. Hoạt động Thực hành, luyện tập: Hoạt động luyện đọc diễn cảm:(8 phút) * Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả. * Cách tiến hành: - HS nối tiếp nhau đọc toàn bài - Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc đúng - Giáo viên chọn 1 đoạn tiêu biểu rồi hướng - Học sinh luyện đọc diễn cảm. dẫn cả lớp đọc diễn cảm. - Thi đọc - HS thi đọc diễn cảm - GV và HS bình chọn người đọc hay nhất. - HS bình chọn 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (2phút) - Qua bài tập đọc trên, em có cảm nhận gì ? - HS nêu: Em cảm thấy cha ông ta rất sáng tạo, vượt khó trong công cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm. - Về nhà tìm hiểu về các lễ hội đặc sắc ở nước - HS nghe và thực hiện ta và chia sẻ kết quả với mọi người. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024
Tài liệu đính kèm: