Giáo án Lớp 5 tuần 28 - Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân

Giáo án Lớp 5 tuần 28 - Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân

Tiết 2: Tập đọc

CÔNG VIỆC DẦU TIÊN

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Đọc đúng các tiếng khó: truyền đơn, bồn chồn, chỉ vẻ, tỉ mỉ, thấp thỏm, lính mã tà.

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li.

- Hiểu nội dung bài: Bài văn nói lên nguyện vọng và long nhiệt thành của moat phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.

- HS có ý thức học tốt phân môn tập đọc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Tranh minh hoạ bài trang 126, SGK

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn đọc diễn cảm (Đoạn 1)

 

doc 26 trang Người đăng nkhien Lượt xem 990Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 28 - Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
27/03/2010
	Thứ 2 ngày 29 tháng 3 năm 2010
 Tiết 1: CHÀO CỜ 
Sinh hoạt ngồi trời.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: Tập đọc
CÔNG VIỆC DẦU TIÊN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
Đọc đúng các tiếng khó: truyền đơn, bồn chồn, chỉ vẻ, tỉ mỉ, thấp thỏm, lính mã tà. 
Hiểu các từ ngữ khó trong bài: truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li.
Hiểu nội dung bài: Bài văn nói lên nguyện vọng và long nhiệt thành của moat phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
HS có ý thức học tốt phân môn tập đọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Tranh minh hoạ bài trang 126, SGK
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn đọc diễn cảm (Đoạn 1)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời câu hỏi SGK
 Dạy bài mới: Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:- HS khá đọc bài.
 - HS đọc nối tiếp bài theo 3 đoạn (lần 1) kết hợp luyện đọc.
HS đọc nối tiếp bài và giải nghĩa từ đọc chú giải SGK.
HS luyện đọc theo cặp.
GV đọc mẫu bài. 
Tìm hiểu bài:
Một em đọc câu hỏi cuối bài – cả lớp đọc thầm lại bài.
HS đọc thầm bài, thảo luận (nhóm 4) để trả lời câu hỏi cuối bài.
GV nêu câu hỏi cho HS trả lời và chốt lại ý đúng.
Câu 1: (HS đọc câu hỏi SGK )
+ Tâm trạng của chị Út như thế nào khi lần đầu tiên nhận công việc này?
Câu 2: (HS đọc câu hỏi SGK )
Câu 3: (HS đọc câu hỏi SGK )
Câu 4: (HS đọc câu hỏi SGK )
+ . . . rải truyền đơn
+ chị Út hồi hộp, bồn chồn.
+ Út bồn chồn, thấp thỏm ngủ không yên, nữa đêm ngồi dậy nghĩ cách dấu truyền đơn.
+ 3 giờ sáng chị giả đi bán cá như mọïi bậ. Tay bê giỏ cá, truyền đơn dắt trên lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết trời cũng vừa sáng tỏ.
+ Vì Út yêu nước muốn hoạt động, muốn làm được thâït nhiều việc cho Cách mạng.
GV: Bài văn là đoạn hồi tưởng – kể lại cộng việc đầu tiên của bà Nguyễn Thị Định làm cho Cách mạng. Bài văn cho thấy lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm, muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
HS tìm nội dung bài, phát biểu- lớp nhận xét, bổ sung.
GV ghi nôïi dung lên bảng.
Đọc diễn cảm:
3 em đọc bài nối tiếp (Đoạn1: từ đầu . . . .giấy gì; Đoạn 2: Tiếp . . . sáng tỏ; Đoạn 3: còn lại)
Lớp nhận xét tìm giọng đọc đúng.
GV treo đoạn văn đọc đọc cảm ( đoạn cuối) . – GV hướng dẫn đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc diễn cảm.
HS thi đọc diễn cảm.
GV nhận xét và cho điểm HS.
C. Củng cố: HS nêu lại nội dung.
D. Dặn dò: Về nhà đọc bài, xem trước bài Bầm ơi.
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: Khoa học
ÔN TẬP: ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Sau bài học, học sinh biết:
Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của động vật và thực vật thông qua một số đại diện.
Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
Nhận biết một số loài động vật đẻ trứng, mọt số loài động vật đẻ con.
HS có ý thức yêu quývà bảo vệ động vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Hình trang 124, 125 và 216, SGK.
4 số thẻ ghi từ : sinh sản, nhị, nhuỵ , sinh dục (BT1) và 5 thẻ ghi (trứng, thụ tinh, tinh trùng, cơ thể mới, đực và cái) (BT4)
Bảng phụ ghi nội dung BT1 và BT 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Kiểm tra bài cũ:- Nêu sự khác nhau và giống nhau về quá trình sinh sản, nuôi và dạy con của hổ và hươu.
Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi bảng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
Hoạt động 1: Bài 1,2 : Làm việc các nhân và cả lớp.
GV gắn bài tập lên bảng – HS đọc yêu cầu BT.
HS suy nghĩ tự làm bài vào vỡ BT- một em làm bài trên bảng lớp.
Cả lớp nhận xét bài trên bảng.
Gọi HS đọc lại kết quả BT.
Bài 1: Hoa là cơ quan sinh sản (1)của những loài thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục(2) đực gọi là nhị. (3) Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ (4)
Bài 2: 1 – nhuỵ; 2 nhị
Hoạt động 2: Bài 3 Hoạt động nhóm đôi.
Hai em ngồi cạnh nhau xác định và nói cho nhau nghe cây nào có hoa thụ phấn nhờ gió, cây nào có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
Gọi đại diện một vài em nêu trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung.
+ Cây hoa hồng và hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng
+ Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió.
HS nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió và hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
Hoạt động 3: bài 4 
Mục tiêu: Củng cố về sự sinh sản của động vật và động vật đẻ trứng, ĐV đẻ con.
Kết quả bài 4:
Đa số loài vật chia thành hai giống đực và cái .Con đực có cơ quan sinh sản tạo ra tinh trùng , Con cái có cơ quan sinh sản tạo ra trứng.
Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự thụ tinh. Hợp tử phân chia làm nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mạng những đặc tính của bố và mẹ.
Bài 5: Thực hiện như bài 2:
Động vật đẻ con : sư tử, hươu cao cổ
Động vật đẻ trứng: chim cánh cụt, cá vàng.
C. Củng cố: HS nhắc lại kết quả BT.
D. Dặn dò: Về nhà học bài
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.	
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: Toán
PHÉP TRỪ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
Giúp HS củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, giải bài toán có lời văn.
Thực hành làm tốt các bài tập.
HS học tốt môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Bảng phụ cho HS làm bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Kiểm tra bài cũ: 
HS nêu tên gọi và các tính chất của phép cộng.
HS làm lại BT 1SGK, tiết 150.
Dạy bài mới: 
1. Ôn tập về lí thuyết:
a) Tên gọi
 - GV ghi phép trừ: 	 a - b = c
- HS nêu tên gọi các thành phần: số bị trừ - số trừ = hiệu
b) Tích chất:
+ Hỏi: phép trừ có những tính chất gì? (số bị trừ bằng số trừ, số trừ bằng 0)
- HS nêu các tính chất như SGK.
2. Luyện tập:
Bài 1: 
HS đọc yêu cầu bài, GV ghi phép tính, HS nêu cách tính và cách thử lại một em lên bảng làm bài, lớp là bài vào bảng con.
a) Mẫu như SGK.
 4766 ; 22298
b) Mẫu như SGK.
 ; ; 
c) Mẫu như SGK.
1,688 ; 0,565
Bài 2: GV ghi phép tính lên bảng
HS nêu thành phần chưa biết trong phép tính là gì.
Gọi một số em nêu cách tìm thừa số chưa biết và tìm số bị trừ chưa biết.
Lớp làm bài vào bảng con, hai em lên bảng làm bài.
a) x + 5, 84 = 9,16
 x = 9,16 - 5,84 
 x = 3,32
b) x – 0,35 = 2,55
 x = 2,55 + 0,35
 x = 2,9
Bài 3: HS đọc bài nêu cách giải, HS làm bài vào vỡ, một em làm bài trên bảng phụ.
Gắn bảng phụ chữa bài.
Bài giải:
Diện tích đất trồng hoa là:
540,8 - 385,5 = 155,3(ha)
 Diện tích đất trồng luau và đất trồng hoa là:
540,8 + 155,3 = 155,3
 Đáp số: 155,3 ha
 C. Củng cố: HS nêu lại tên gọi và tính chất của phép trừ. 
D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập.
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5: §¹o ®øc
em t×m hiĨu vỊ liªn hỵp quèc (TiÕt 1)
I - mơc tiªu
	Sau bµi häc nµy, häc sinh cã hiĨu biÕt :
	- VỊ tỉ chøc Liªn Hỵp Quèc vµ quan hƯ cđa n­íc ta víi tỉ chøc quèc tÕ nµy.
	- Cã nhËn thøc ®ĩng ®¾n vỊ tỉ chøc Liªn Hỵp Quèc.
	- Cã th¸i ®é t«n träng c¸c c¬ quan Liªn Hỵp Quèc ®ang lµm viƯc ë ®Þa ph­¬ng vµ ë ViƯt Nam.
II - tµi liƯu vµ ph­¬ng tiƯn
	- Tranh, ¶nh, b¨ng h×nh, bµi b¸o vỊ ho¹t ®éng cđa Liªn Hỵp Quèc vµ c¸c c¬ quan Liªn Hỵp Quèc ë ®Þa ph­¬ng vµ ë ViƯt Nam. 
- Th«ng tin tham kh¶o ë phÇn phơ lơc (trang 71 - SGV)
	- Micro kh«ng d©y ®Ĩ ch¬i trß ch¬i Phãng viªn.
III - C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh 
H§1 : T×m hiĨu th«ng tin (Tr. 40 - 41, SGK)
- Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh ®äc c¸c th«ng tin trong SGK vµ hái : Ngoµi c¸c th«ng tin trong SGK, em cßn biÕt g× vỊ tỉ chøc Liªn Hỵp Quèc ?
? Em h·y nªu nh÷ng ®iỊu em biÕt vỊ Liªn Hỵp Quèc?
- Gi¸o viªn kÕt luËn : (Gỵi ý SGV - 57)
Ho¹t ®éng 2 : Bµy tá th¸i ®é (bµi tËp-SGK)
- Chia líp thµnh nhiỊu nhãm, giao nhiƯm vơ cho c¸c nhãm. 
- Gi¸o viªn kÕt luËn : 
+ C¸c ý kiÕn ®ĩng : (c), (d)
+ C¸c ý kiÕn sai : (a), (b), (®)
- Cho häc sinh ®äc Ghi nhí - SGK
Ho¹t ®éng nèi tiÕp
- T×m hiĨu vỊ t©n mét vµi c¬ quan cđa Liªn Hỵp Quèc ë ViƯt Nam ; vỊ mét vµi ho¹t ®éng cđa c¸c c¬ quan Liªn Hỵp Quèc ë ViƯt Nam vµ ë ®Þa ph­¬ng em.
- S­u tÇm tranh, ¶nh, bµi b¸o nãi vỊ c¸c ho¹t ®éng cđa tỉ chøc Liªn Hỵp Quèc ë ViƯt Nam hoỈc trªn thÕ giíi.
- Häc sinh trao ®ỉi, th¶o luËn.
- Tr¶ lêi c¸c néi dung gi¸o viªn nªu ra.
- C¸c em kh¸c nhËn xÐt vµ bỉ sung.
- Häc sinh th¶o luËn theo nhãm.
- §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy (Mçi nhãm tr×nh bµy mét ý kiÕn)
- C¸c nhãm kh¸c bỉ sung.
- Häc sinh ®äc Ghi nhí - SGK trang 42
Ngày soạn
27/03/2010
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ 3 ngày 30 tháng 3 năm 2010
 Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
Giúp HS củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán.
Làm tốt các bài tập.	
HS có ý thức học tốt môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ: - HS làm lại bài tập 1tiết 151.
B. Dạy bài mới: - Tổ chức, hướng dẫn cho HS làm bài tập và chữa bài.
Bài 1: HS làm bài vào vở, mỗi phép tính cho một em làm vào giấy khổ lớn.
 + = 
 - + = 
 - - = 
 578,69 + 281,78 = 860,87
 594,72 + 406,38 – 329,47 
= 1001,1 - 329,47 = 133057 
Bài 2: HS làm bài vào vở, 4 em làm bài vào giấy khổ lớn và chữa bài.
a) + + + 
 = ( + ) + ( + )
= 1 + 1
= 2
 c) 69,78 + 35,97 + 30,22
= 69,78 + 30,22 + 35,97 
= 100 + 35,97 
= 135,97
b) - - 
= - ( + ) 
= - 
= = 
d) 83,45 – 30, 9 ... hiện và sửa lại 3 dấu phẩy đó.
Các câu dùng sai dấu phẩy
Sửa lại
Sách Ghi – nét ghi nhận, chị Ca- rôn là người nặng nhất hành tinh
Bỏ dấu phẩy
Cuối hè năm 1994 chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ-lin , bang Mi-chi-gân, nước Mĩ.
Cuối hè năm 1994, chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ-lin , bang Mi-chi-gân, nước Mĩ. (thêm dấu phẩy)
Để có thể, đưa chị đến bệnh viện người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả.
Để có thể đưa chị đến bệnh viện, người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả. (chuyển vi trí dấu phẩy)
 C . Củng cốấH nêu lại tác dụng của dấu phẩy.
D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập.
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: Kĩ thuật
 l¾p m¸y bay trùc th¨ng ( tiÕt 2)
I. Mơc tiªu:
 HS cÇn ph¶i :
- Chän ®ĩng vµ ®đ c¸c chi tiÕt ®Ĩ l¾p m¸y bay trùc th¨ng .
- L¾p ®­ỵc m¸y bay trùc th¨ng ®ĩng kÜ thuËt, ®ĩng quy ®Þnh.
- RÌn luyƯn tÝnh cÈn thËn khi thùc hµnh.
II. §å dïng d¹y vµ häc :
 - MÉu m¸y bay trùc th¨ng ®· l¾p s½n .
 - Bé l¾p ghÐp m« h×nh kÜ thuËt
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc chđ yÕu :
T G
Néi dung d¹y vµ häc
Ph­¬ng ph¸p, h×nh thøc tỉ chøc d¹y vµ häc chđ yÕu
 3’
 35’
 2’
A.KiĨm tra bµi míi :
- §Ĩ l¾p ®­ỵc m¸y bay trùc th¨ng, theo em cÇn ph¶i l¾p mÊy bé phËn? H·y nªu tªn c¸c bé phËn ®ã ?
 B.Bµi míi :
1.Giíi thiƯu bµi.
2.Néi dung ho¹t ®éng:
*Ho¹t ®éng 3: HS thùc hµnh l¾p xe cÇn cÈu.
a. Chän chi tiÕt.
b.L¾p tõng bé phËn:
+L¾p th©n vµ ®u«i m¸y bay theo nh÷ng chĩ ý mµ GV ®· HD ë tiÕt 1.
+L¾p c¸nh qu¹t ph¶i l¾p ®đ sè vßng h·m.
+L¨p m¸y bay ph¶i chĩ ý ®Õn tªn, dêi cđa c¸c thanh; mỈt ph¶i, mỈt tr¸i cđa cµng m¸y bay ®Ĩ sư dơng vÝt.
c. L¾p m¸y bay trùc th¨ng ( h×nh 1 - SGK)
*Chĩ ý: 
+B­íc l¾p th©n m¸y bay vµo sµn ca bin vµ gi¸ ®ì ph¶i l¾p ®ĩng vÞ trÝ.
+B­íc l¾p gi¸ ®ì sµn ca bin vµ cµng m¸y bay ph¶i ®­ỵc l¾p thËt chỈt
C.Cđng cè, dỈn dß:
- GV nhËn xÐt sù chuÈn bÞ. Tinh thÇn th¸i ®é häc tËp cđa HS.
-TuÇn sau thùc hµnh vµ tr­ng bµy s¶n phÈm
*Ph­¬ng ph¸p kiĨm tra, ®¸nh gi¸.
- 2 HS tr¶ lêi.
- Líp nhËn xÐt, bỉ sung,GV tuyªn d­¬ng.
- GV nªu mơc tiªu tiÕt häc, ghi tªn bµi trªn b¶ng, HS ghi vë.
*Ph­¬ng ph¸p quan s¸t, nªu vÊn ®Ị:
-HS chän ®ĩng vµ ®đ c¸c chi tiÕt theo SGK vµ xÕp tõng lo¹i vµo n¾p hép.
- GV kiĨm tra HS chän chi tiÕt.
-Tr­íc khi HS thùc hµnh GV cÇn: 
+Gäi 1 HS ®äc phÇn ghi nhí trong SGK ®Ĩ toµn líp n¾m v÷ng quy tr×nh l¾p m¸y bay trùc th¨ng
+Yªu cÇu HS ph¶i quan s¸t kü c¸c h×nh vµ ®äc néi dung tõng bíc l¾p trong SGK.
-Trong qu¸ tr×nh HS thùc hµnh l¾p c¸c bé phËn, GV cÇn l­u ý HS 1 sè ®iĨm.
+GV theo dâi uèn n¾n kÞp thêi nh÷ng HS l¾p sai hoỈc cßn lĩng tĩng.
-HS l¾p r¸p m¸y bay theo c¸c 
B­íc SGK
-Nh¾c HS khi l¾p r¸p cÇn l­u ý 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5: HÁT NHẠC
 Giáo viên chuyên giảng dạy.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày soạn
28/03/2010
Thứ 6 ngày 02 tháng 4 năm 2010
 Tiết 1: THỂ DỤC
Giáo viên chuyên giảng dạy.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: Toán
PHÉP CHIA
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
	Giúp HS củng cố về các kĩ năng thực hành phép chia các tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhẩm.
	Thành thạo thực hành phép chia các tự nhiên, các số thập phân, phân số.
	HS có ý thức học tốt môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ cho HS làm bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại một vài phép tính của bài tập 1 (tiết 154).
B. Dạy bài mới: 
1. Ôn tập về lí thuyết:
a) Tên gọi
 - GV ghi phép chia: 	 a : b = c
- HS nêu tên gọi các thành phần: số bị chia : số chia = thương
b) Tích chất:
+ Hỏi: Trong phép chia có những điểm gì cần chú ý
- HS nêu các như SGK.
2. Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi 1 HS khá lên làm mẫu như SGK.
- HS làm bài trên bảng con, mỗi phép tính cho một em làm trên giấy khổ to. 
Bài 2: HS nhắc lại cách chia phân số và thự hiện như bài 1.
a) 365 dư 5 ; 256
b) 21,7 ; 4,5
: = = 
 : = 
Bài 3: HS đọc các phép tính trong bài tập, nêu cách chia nhẩm và nhân nhẩm với các dạng có trong bài.
- HS lên điền kết quả, lớp nhận xét.
- HS nhận xét (chiamột số với 0,1 ; 0,01; 0,001, . .. .và nhân một số với 10; 100; 1000 . . . .; chia một số với 0,25 ; 0,5; và nhân một số với 4 với 2).
Bài 4: HS làm bài theo nhóm đôi (thảo luận tìm 2 cách tính), cho hai nhóm làm bài trên bảng phụ)
a) 25 : 0,1 = 250 ; 48 : 0,01 = 4800
 25 x 10 = 250 ; 48 x 100 = 4800
b) 11 : 0,25 = 44 ; 32 : 0,5 = 64
 11 x 4 = 44 ; 32 x 2 = 64
a) cách 1:
 : + : 
= + = = 
Cách 2: 
 ( + ) : 
 = : = 1 : = 
b) cách 1: 
 (6,24 + 1,26) : 0,75
= 7,5 : 0,75 = 10
Cách 2:
 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75
= 8,32 + 1,68 = 10
 C.Củng cố: GV nhắc lại cách thực hiện một số phép tính .
D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập.
E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
Ôn luyện kĩ năng lập dàn ýcủa bài văn tả cảnh – một dàn ý với ý riêng của mình.
Ôn luyện về kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh – trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng lớp viết 4đề bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Kiểm tra bài cũ: Trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã học trong học kì I.
Bài mới:Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: 
HS đọc yêu cầu bài tập.
Gọi HS đọc gợi ý 1.
Vài HS nêu cảnh mình tả giới thiệu với lớp.
HS làm bài cá nhân, 3 em làm bài trên bảng phụ. GV gợi ý HS làm bài:
+ Em chọn cảnh tả đã quan sát, cảnh quen thuộc với em.
 + Bám sát gợi ý SGK để lập dàn ý.
 + Lập dàn ý ngắn gọn bằng các cụm từ, gạch đầu dòng.
 + Cảnh vật quan sát bao giờ cũng phải có con người, thiên nhiên xung quanh nên chú ý xen kẽ cảnh vật thêm sinh động và đẹp hơn.
 + Quan sát bằng nhiều giác quan: thính giác, thị giác, xúc giác, .. . . 
Gọi HS trình bày dàn ý của mình, lớp nhận xét, bổ sung.
3 em gắn bài lên bảng cả lớp chữa bài (coi là bài mẫu).
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Chia nhóm 4 em, từng em trình bày dàn ý của của mình cho cả nhóm NX
 Ví dụ: 
+ Bài văn có đủ bố cục không?
+ Các phần có mối liên quan không?
+ Các chi tiết, đặc điểm của cảnh tả đã được sắp xếp hợp lí chưa?
+ Đó có phải là những cảnh tiêu biểu chưa?
+ Trình bày có lưu loát, rõ ràng không?
Gọi HS trình bày trước lớp.
HS nhận xét bài của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
GV chấm điểm và tuyên dương những bài làm tốt.
 C.Củng cố: HS đọc lại ghi nhớ về cấu tạo của một bài văn tả cảnh.
 D. Dặn dò: Về nhà học thuộc lí thuyết vềvăn tả cảnh.
 E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5: Địa lí
CHÂU MĨ (TT)
I. MỤC TIÊU: 
- Nªu ®­ỵc mét sè ®Ỉc ®iĨm vỊ d©n c­ vµ kinh tÕ ch©u MÜ:
+ D©n c­ chđ yÕu lµ ngêi cã nguån gèc nhËp c­.
+ B¾c MÜ cã nÌn kinh tÕ ph¸t triĨn cao h¬n Trung MÜ vµ Nam MÜ. B¾c MÜ cã nỊn c«ng nghiƯp, n«ng nghƯp hiƯn ®¹i. Trung vµ Nam MÜ chđ yÕu s¶n xuÊt n«ng s¶n vµ khai th¸c kho¸ng s¶n ®Ĩ xuÊt khÈu.
- Nªu ®ỵc mét sè ®Ỉc ®iĨm kinh tÕ cđa Hoa K×: cã nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn víi nhiỊu ngµnh c«ng nghiƯp ®øng hµng ®Çu thÕ giíi vµ n«ng s¶n xuÊt khÈu lín nhÊt thÕ giíi.
- ChØ vµ ®äc trªn b¶n ®å tªn vµ thđ ®« cđa Hoa K×.
- Sư dơng tranh, ¶nh, b¶n ®å, lỵc ®å ®Ĩ nhËn biÕt mét sè ®Ỉc ®iĨm cđa d©n c­ vµ ho¹t ®«ng s¶n xuÊt cđa ng­êi d©n ch©u MÜ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ Thế giới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1/ Khởi động:
2/ Kiểm tra bài cũ:
 3 HS trả lời 3 câu hỏi 1, 2, 3 – SGK
3/ Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu bài
3 – Dân cư châu Mĩ
* Hoạt động 1: làm việc cá nhân
Bước 1:
GV cho HS dựa vào bảng số liệu ở bài 17 và nội dung ở mục 3, trả lời 3 câu hỏi:
+ Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục ?
+ Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống
+ Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu ?
Bước 2: 
GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- Kết luận: Châu Mĩ đứng thứ ba về số dân trong các châu lục và phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư.
4 – Hoạt động kinh tế
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
Bước 1: 
GV yêu cầu HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình rồi thảo luận theo các câu hỏi:
+ Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ vớiø Trung Mĩ và Nam Mĩ.
+ Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ
+ Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
Bước 2: 
Mời đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi 
GV sửa chữa kết luận.
Kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công, nông nghiệp hiện đại; còn Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng.
5 – Hoa Kì :
* Hoạt động 3 : Làm việc theo cặp
 Bước 1:
GV mời một số HS chỉ vị trí của Hoa Kì và Thủ đô Oa – sinh –tơn trên Bản đồ Thế giới.
 Bước 2:
GV mời HS trình bày
GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời
 --> Bài học SGK
HS đọc
 HS trả lời.
 HS nghe.
Thảo luận nhóm 
HS trình bày. ; HS khác bổ sung
HS lắng nghe.
HS trao đổi
Một số HS lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.
Vài HS đọc
4/ Củng cố, dặn dò: 
Em biết gì về đất nước Hoa Kì ? 
Về nhà học bài và đọc trước bài 27 “Châu Đại Dương và châu Nam Cực “/126 SGK.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP 
Nhận xét tuần học 28 – Đưa ra kế hoạch tuần 29.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Tài liệu đính kèm:

  • doc28.doc