Giáo án Lớp 5 tuần 3 (18)

Giáo án Lớp 5 tuần 3 (18)

TẬP ĐỌC

LÒNG DÂN

I.MỤC TIÊU

 - Biết được đúng văn bản kịch: ngắt giọng,thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch .

 - Nội dung: Ca ngợi dì Năm dũng cảm,mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng .

 - Trả lời được câu hỏi 1,2,3 .

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh Sgk

 - Bảng phụ: Viết sẵn vở kịch, hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc 31 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1026Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 3 (18)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Ngày soạn: 9/9
Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
GIÁO DỤC TẬP THỂ
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
(TPT soạn và triển khai)
TẬP ĐỌC 
LÒNG DÂN
I.MỤC TIÊU
 - Biết được đúng văn bản kịch: ngắt giọng,thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch .
 - Nội dung: Ca ngợi dì Năm dũng cảm,mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng .
 - Trả lời được câu hỏi 1,2,3 .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Tranh Sgk
 - Bảng phụ: Viết sẵn vở kịch, hướng dẫn HS luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: 
- 2 HS học thuộc lòng bài “Sắc màu em yêu”.
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài: Đây là vở kịch đã được giải thưởng văn nghệ, trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945-1954). Tác giả vở kịch là Nguyễn Văn Xe đã hi sinh trong kháng chiến.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
- GV đọc diễn cảm. Chú ý tình huống, phân biệt tên nhân vật.
Chia đoạn:
 Lời Dì Năm. ( chồng tui, thằng này là con)
Chồng chị àrục rịch tao bắn.
3.phần còn lại .
- GV kết hợp sửa sai.
Tìm hiểu bài:
+ Chú cán bộ gặp gì nguy hiểm?(TB)
+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu cán bộ?(HSK)
+ Chi tiết nào trong đoạn kịch làm cho em thích thú nhất? Vì sao?(HSG)
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn cách đọc phân vai: 5 HS đọc theo vai ( Dì 5; An; Cán bộ; Lính; Cai) HS thứ 6 làm người hướng dẫn chuyện sẽ đọc phần đầu.
4) Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập đóng vai.
- Hát
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc phần giới thiệu nhân vật, cảnh trí thời gian.
- HS quan sát tranh những nhân vật.
- 6 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc
- 2 HS đọc hiểu thêm chú giải.
- 1 – 2 HS đọc đoạn kịch .
+ Chú bị bọn giặc rượt bắt đuổi, chạy vào nhà Dì Năm.
+ Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra; rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng Dì.
- ( Tuỳ HS chọn)
- HS đọc phân vai
TOÁN 
LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU
 - Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số .
II.CHUẨN BỊ
Bảng phụ
SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
Bài 1: ; 
- GV nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
a) HD học sinh luyện tập
Bài 1:
Bài 2: 
- Chia 4 nhóm
- Nhận xét, cho điểm
Bài 3: 
- Chấm, nhận xét
4. Củng cố dặn dò.
 *Nhận xét tiết học .
- 2HS thực hiện
-2 Hsy tự làm 2 ý đầu nêu cách chuyển đổi.
; ; ; 
- HS làm nháp, trình bày kết quả
a) 	 b) 
c) ; d) 
- HS làm vở
a) 
b) 
c) 
d) 
..
KHOA HỌC 
CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ BÉ ĐỀU KHOẺ.
I.MỤC TIÊU
 - Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.
* GDKNS: - Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé.
 - Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Hình 12, 13 SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra: 
- 
3. Bài mới: - Giới thiệu bài, Ghi bảng
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
* Mục tiêu: HS nêu được những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn.
Câu hỏi: phụ nữ có thai nên và không nên làm những gì? Tại sao? 
Bước 2: 
Bước 3: 
- HS làm việc theo cặp.
- Quan sát H 1, 2, 3, 3 S/12 trả lời câu hỏi.
- Làm việc theo cặp.
- Làm theo hướng dẫn GV.
- Làm việc cả lớp.
- HSTB trình bày theo cặp một HS nối một nội dung một hình.
 Gợi ý:
Hình
Nội dung
Nên
Không nên
1
Các nhóm thức ăn có lợi cho sức khoẻ của người mẹ và thai nhi.
X
2
Một số thứ không tốt hoặc gây hại cho sức khoẻ của người mẹ và thai nhi.
X
3
Người phụ nữ có thai đang được khám thai tại cơ sở y tế.
X
4
Người phụ nữ có thai đang gánh lúa và tiếp xúc thuốc hoá học như thuốc trừ sâu, diệt cỏ.
X
* GV kết luận: Phụ nữ có thai cần. 
- Ăn uống đủ chất, đủ lượng.
- Không dùng các chất kích thích như thuốc lá, thuốc lào, rượu, ma tuý... 
- Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoải mái.
- Tránh lao động nặng, tránh tiếp xúc với chất độc hoá học như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,... 
- Đi khám định kỳ 3 tháng/ lần.
- Tiêm vắc- xin phòng bệnh và uống thuốc khi cần theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
* Mục tiêu: HS xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đở phụ nữ có thai.
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV yêu cầu.
Gợi ý:
Hình
Nội dung
5
Người chồng đang gắp thức ăn cho vợ
6
Người phụ nữ có thai làm những việc nhẹ như đang cho gà ăn, người chồng gánh nước. 
7
Người chồng đang quạt cho vợ và con gái đi học về khoe điểm 10.
Bước 2: 
- Người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với người phụ nữ có thai? 
Kết luận: 
- Chuẩn bị cho em bé chào đời là trách nhiệm của người trong gia đình đặc biệt là bố. 
- Chăm sóc sức khoẻ của người mẹ trước và trong thời kỳ mang thai sẽ giúp thai nhi khoẻ mạnh, giảm được nguy hiểm có thể xảy ra khi sinh con.
Hoạt động 3:
* Mục tiêu: HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. 
* Cách tiến hành: 
Bước 1: 
+ Khi gặp phụ nữ có thai xách nước hoặc đi trên cùng chuyến ô tô mà không còn chổ ngồi, bạn có thể làm gì để giúp đỡ?
Bước 2: Nhóm 
Bước 3: Trình diễn 
4.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- HS quan sát hình 5. 6. 7 trang 13 nêu nội dung từng hình.(HSK)
- HS cả lớp thảo luận.
- Thảo luận cả lớp: câu hỏi trang 13/SGK
- Thực hành đóng vai theo chủ đề “ có ý thức giúp đỡ phụ nữ khi có thai.
- HS trình viễn trước lớp, rút ra bài học về cách ứng xử đối với phụ nữ có thai.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
THỂ DỤC
( GV bộ môn soạn và dạy)
.
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 13 tháng 9 năm 2011
CHÍNH TẢ 
Nhớ - viết: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I.MỤC TIÊU
 - Viết đúng CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi .
 - Chép đúng vần của từng tiếng trong 2 dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần BT2; biết cách đặt dấu thanh ở âm chính .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
VBTV 5
Bảng kẻ sẵn cấu tạo mô hình.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 
2. Kiểm tra: HS chép vần của các tiếng trong 2 dòng thơ đã cho vào mô hình.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC tiết học.
b). Hướng dẫn HS nhớ và viết:
- GV nhắc lại những điểm dễ sai, những chữ cần viết hoa.
- GV yêu cầu HS soát lại bài
- GV chấm điểm 10 HS
- GV nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
+ Bài 2: 
- GV + HS nhận xét từng nhóm.
ĐÁP ÁN:
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuôí
Em
Yêu
Màu
Tím
Hoa
Cà
Hoa
sim
o
o
e
yê
a
i
a
a
a
i
m
u
u
m
m
* Kết luận: Dấu thanh đặt ở âm chính ( dấu nặng đặt dưới các dấu khác ở trên).
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ dấu thanh trong tiếng.
- Vài HSk-G đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ trong bài.
- Cả lớp theo dõi và sửa.
- HS viết bài chính tả( nhớ viết)
- HS soát lại bài
- Từng cặp trao đổi sửa bài.
-2HSy đọc yêu cầu BT.
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS tiếp nối nhau lên bảng điền vần và đánh dấu thanh vào mô hình cấu tạo như mẫu (SGK)
- HS sửa bài tập vào vở.
-2 HSK-G nhắc lại qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng .
...................................................................................................
MĨ THUẬT
(GV bộ môn soạn và dạy)
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU
 -HS biết chuyển :
 + Phân số thành phân số thập phân.
 + Hỗ số thành phân số.
 + Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo .
II.CHUẨN BỊ
- Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
GV hướng dẫn.
Bài 1: GV cho HSTB làm bảng/ lớplàm nháp.
Bài 2: HS tự làm(2 hỗn số đầu).
Bài 3:
Bài 4: Cho HSTB-k làm theo mẫu.
- Chấm, nhận xét, chữa bài
Bài 5: GV hướng dẫn
4. Củng cố,dặn dò.
- GV nhận xét tiết học. 
- Bài 5 làm vbt nhà.
- 2 HS lªn b¶ng
a) b) 
- HSTB, HSY làm 2 ý đầu, HSK-G làm cả bài.
* ; 
; 
- HS sửa nêu gợi ý.
- HSTB- Y làm dòng đầu của 3 phần.
- HSK- G Làm cả bài.
a) 1dm= m ; 3m= m ; 9dm= m
b) 1g= kg 
c) 1 phút=giờ ; 6phút= giờ=giờ
 12phút= giờ= giờ.
- Làm vở
+ 2m 3dm = 2m + m = 2m
+ 4m 37cm = 4m+ 
+1m 53cm = 1m + 
- Dành cho HSK- G
3m 27cm = 300cm +27cm =327cm.
3m27cm= 30dm + 2dm +7cm = 32dm+
3m 27dm = 3m +
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
I.MỤC TIÊU
 - Xếp được TN cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp(BT1); nắm được 1 số thành ngữ,tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người VN(BT2);hiểu nghĩa từ đồng bào,tìm được 1 số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt câu với từ vừa tìm được (TB3).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bút dạ: BT 1; 3. Bảng nhóm
- Từ điển
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Bài mới
a. Giới thiệu: nêu MĐYC
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- GV giảng: 
+ Tiểu thương: người buôn bán nhỏ.
a) Công nhân: Thợ điện, cơ khí.
b) Nông dân: thợ cấy, thợ cày
c) Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm
d) Quân nhân: đại quý, trung sĩ.
đ) Trí thức: Giáo viên, bác sĩ.
g) Học sinh: HS tiểu học, trung học.
Bài tập 2:
- GV nhắc HS dùng nhiều từ đồng nghĩa giải thích nội dung thành ngữ.
TD: 
GV kết luận: 
+ Chịu thương chịu khó: phẩm chất con người Việt Nam cần cù chăm chỉ, chịu được gian khổ, khó khăn. 
+ Dám nghĩ, dám làm: mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện những sáng kiến.
+ Muôn người như một: đoàn kết thống nhất ý chí và hành động.
+ Trọng nghĩa khinh tài: coi thường đạo lí và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc (tài = tiền)
+ Uống nước nhớ nguồn: Biết ơn người đã đem lại điều tốt cho mình.
Bài tập 3:
(Người Việt Nam gọi nhau là đồng bào vì điều sinh ra từ trăm trứng của mẹ Âu Cơ )
- GV phát phiếu trang tự điển cho nhóm trả lời câu hỏi 3a.
Gợi ý:
Đồng hương
Đồng môn
Đồng chí
Đồng thời
Đồng bọn
Đồng bộ
Đồng cảm
Đồng ca
Đồng dạng
Đồng diễn
Đồng đều
Đồng hành
Đồng hao
Đồng đội
Đồng khoá
Đồng khởi
Đồng loã
Đồng loạt
TD: 
- Cả lớp đồng thanh hát một bài.
- HS toàn trường mặc đồng phục.
- Bố mẹ em vốn là bạn đồng học.
- Cả tổ tôi đồng tâm nhất trí vươn lên trở thành 1 tổ dẫn đầu học tập.
3. Củng cố, dặn dò:
* GV nhận xét tiết học.
- HS đọc lại đoạn văn miêu tả đã cho BT 4 đã viết hoàn chỉnh.
+ HS trao đổi với bạn, phiếu học tập đã phát.
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả.
+ Cả lớp sửa bài tập.
- Hsy đọc y/c bài tập.
- HS làm cá nhân, trao đổi cùng bạn.
- 2hsk trình bày .
- HS thi đua HTL thành ngữ tục ng ... hính của 4 đoạn văn chính tả cảnh cơn mưa ( BT1).
 - Dàn ý văn miêu tả cơn mưa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: GV kiểm tra chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa của 2:3 HS.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu.
b. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1:
- GV nhắc lại HS chú ý yêu cầu của đề bài tả quang cảnh sau cơn mưa.
- GV chốt lại bảng phụ đã viết nội dung chính của 4 đoạn văn xem là căn cứ để HS hoàn chỉnh đoạn văn.
Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào ào ạt rồi tạnh ngay.
Đoạn 2: Ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.
Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa. 
- Chú ý dưa trên nội dung.
- GV, HS nhận.
- Gv khen ngợi bài hay.
Bài tập 2:
- GV: Dựa vào đó các em chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- GV, HS nhận xét
- GV chấm điểm, đoạn văn hay, thể hiện sự quan sát riêng, lời văn sinh động chân thật.
3.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài văn miêu tả trường học.
- Một học sinh đọc nội dung BT đọc làcả lớp theo dõi SGK.
- Cả lớp đọc lại 4 đoạn văn để xác định nội dung chính của đoạn.
- Phát biểu ý kiến.
- HS hoàn chỉnh 1, 2 đoạn bằng cách viết thêm vào chỗ có dấu ()
- HS làm vào vở BT.
- HS tiếp nối đọc bài làm.
- HS đọc Y/c bT
- Cả lớp làm bài.
- HS đọc nối tiếp đoạn văn đã viết.
TOÁN 
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I.MỤC TIÊU
 - Làm được các BT dạng tìm 2 số khi biết tổng( hiệu) và tỉ số của 2 số đó .
II.CHUẨN BỊ
- Bảng phụ ghi các nội dung liên quan.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ.
Tìm x: 
a) b) 
2.Dạy bài mới:
* ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
Hoạt động 1: Ôn tập giải toán về tổng – tỉ.
- GV yêu cầu HS đọc bài toán 1.
- Bài toán thuộc dạng gì?
Ở dạng toán tìm hai số khi biết tổng – tỉ, các em sẽ giải như thế nào?
- GV treo bảng phụ tóm tắt cách giải bài toán tổng – tỉ, các em sẽ giải như thế nào?
- GV cùng giải bài với HS.
Giải
Hoạt động 2: Ôn tập giải toán về hiệu - tỉ.
- GV yêu cầu 2 HS đọc bài toán 2.
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Ở dạng toán tìm hai số biết hiệu tỉ, các em sẽ giải như thế nào?
- GV treo bảng phụ tóm tắt cách giải bài tóan dạng hiệu- tỉ.
- GV cùng giải bài với HS.
?
Tóm tắt
192
Số bé: 
Số lớn:	
?
- Em nào có cách nào khác? 
Họat động 3: Thực hành
Bài 1: 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV: câu a của bài toán thuộc dạng gì?
- GV: câu b của bài tóan thuộc dạng gì?
- G V yêu cầu HS tự kiểm tra bài làm của mình.
GV nhận xét
Bài 2:
- GV yêu cầu HS tự đọc đề.
- GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ.
- Cả lớp làm bài tập. 
GV nhận xét
Bài 4
- Chấm, nhận xét, chữa bài
3. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại cách giải bài toán.
- GV treo hai bảng phụ và hỏi “Cách giải bài toán dạng tổng- tỉ và dạng hiệu - tỉ có gì khác nhau?”
- GV hướng dẫn bài tập 3 và yêu cầu các em làm ở nhà. 
- 2 HS thực hiện
- HS viết tựa bài vào vở.
- HS đọc: tổng của hai số là 12. tỉ số của hai số đó là . Tìm hai số đó.
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
- Giải thích như sau:
+ Vẽ sơ đồ.
+ Tìm tổng số phần bằng nhau.
+ Tìm giá trị của một phần.
+ Tìm các số.
 Giải
Tổng số phần bằng nhau:
 5 + 6 = 11 (phần) 
Giá trị một phần bằng nhau: 121 : 11 = 11
Số bé là: 115 = 55
Số lớn là: 11 6 = 66
 ĐS: số bé: 55; số lớn:66
- Lấy tổng trừ đi số bé được số lớn:
 121 – 55 = 66
- Hoặc số bé là 121:11 x 5= 55
- HSTB đọc: hiệu của hai số là 192. Tỉ số của hai số đó là . Tìm hai số đó.
- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
- Giải như sau:
+ Vẽ sơ đo.
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau.
+ Tìm giá trị của 1 phần.
+ Tìm các số.
Vài ba HS nhắc lại cách giải.
 Bài giải
	Hiệu số phần bằng nhau:
5 – 3 = 2 (phần)
Giá trị một phần: 192 : 2 = 96
Số bé là: 96 x 3 = 288
Số lớn là: 96 x 5 = 480
Đáp số: số bé 288, số lớn: 480
- Lấy số bé cộng với hiệu để được số lớn:
 288 + 192 = 480
hoặc số bé là 192 : 2x 3 = 288
- HSY đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
- Tìm hai số đó khi biết hiệu và tỉ hai số đó.
- HS giải câu a, HS giải câu b, cả lớp làm vào vở.
ĐS: a) Số thứ nhất là: 35
 Số thứ hai là: 45
 b) Số thứ nhất là: 99
 Số thứ hai là: 44
- HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- 1HSTB giải ở bảng lớp, cả lớp làm vào vở. 
 Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
 3 – 1 = 2 ( phần)
Số l nước mắm loại II là:
 12 : 2 = 6 (l)
Số l nước mắm loại I là:
 6 3 = 18 (l)
 ĐS: Loại I: 18l; Loại II: 6l
- HSG làm vở
Giải
Nửa chu vi là: 120: 2 = 60 (m)
a) Số phần bằng nhau là:
5 + 7 = 12 (phần)
Chiều rộng là: 60 : 12 5 = 25 (m)
Chiều dài là: 60 – 25 = 35 (m)
b) Diện tích vườn hoa là:
 25 35 = 875 (m2)
 Diện tích lối đi là: 875 : 25 = 35 (m2)
 ĐS: a) cr: 25m; cd: 35m
 b) 35 m2
- HS nêu cách giải bài toán dạng tổng- tỉ, nêu cách giải toán dạng hiệu- tỉ 
Tổng- tỉ
Hiệu- tỉ
Tổng số phần
Hiệu số phần
- Giá trị 1 phần bằng tổng chia cho tổng số phần.
- Giá trị một phần bằng hiệu chia cho hiệu số phần.
ĐỊA LÝ 
KHÍ HẬU
I MỤC TIÊU
 - Nêu được 1 số đặc chính của khí hậu VN.
 - Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất nhân dân ta,ảnh hưởng tích cực: Cây cối xanh tốt, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực : thiên tai, lũ lụt, hạn hán
 - Chỉ ranh giới khí hậu Bắc – Nam trên bản đồ, lược đồ .
 - Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bản đồ địa lý tự nhiên VN 
 - Bản đồ khí hậu VN .
 - Quả địa cầu.
 - Tranh ảnh về một số hậu quả do lũ lụt hoặc hạn hán .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2. Kiểm tra:
 + Neâu ñaëc ñieåm veà ñòa hình nöôùc ta?
3. Bài mới:
a)Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa
* Hoạt động 1: (nhóm)
Bước 1:
+ Chỉ vị trí nước VN trên quả địa cầu và cho biết nước ta nằm ở giới khí hậu nào? Ở đới khí hậu đo, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh? 
+ Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta ?
+ Hoàn thành bảng sau:
- HS quan sát quả địa cầu hình , đọc nội dung SHS
Thảo luận:
TG gió mùa thổi
Hướng gió chính
Tháng 1
..
Tháng 2
..
Chú ý tháng 1: Đại diện cho gió mùa đông Bắc Tây Nam hoặc Đông Nam
Bước 2:
- Gọi 2 HSTB lên bảng chỉ hướng gió tháng 1,7 trên bảng đồ khí hậu 
Bước 3: ( Đối với HS khá giỏi )
- GV+ HS thảo luận điền chữ vào mũi tên qua lược đồ sau . 
Kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa; nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
b. Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau.
* Hoạt động 2: (cặp đôi)
- GV gọi 1, 2 HS.
 GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam.
- Dựa vào bảng số liệu và đọc sách giáo khoa, Hãy tìm sự khác nhau giữa khí hậu miềm Bắc và miền Nam.
+ Về sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7 
+ Về các khí hậu.
+ Chỉ trên hình 1, miền khí hậu có mùa đông lạnh khí hậu nóng quanh năm.
Bước 2: 
- GV sửa và hoàn thiện câu hỏi.
- Kết luận: Khí hậu nước ta có sự thay đổi khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với màu mưa và mùa khô rõ rệt.
c). Ảnh hưởng của khí hậu:
* Hoạt đông 3: (cả lớp)
- GV yêu cầu HS 
- GV cho HS trình bày tranh ảnh một tranh ảnh một số hậu quả do bão, hạn hán ở địa phương .
* Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Đại diện nhóm trả lời
- 2HSK-G trình bày kết quả.
- Gần biển.
- Trong vùng có gió mùa.
Nhiệt đới
Nóng
Vị trí
- Mưa nhiều 
- Gió mưa thay đổi theo mùa.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa
- Chỉ dãy núi Bạch Mã. Trên bản đồ.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày hết quả 
- Nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta .
- HS nêu
+ Khí hậu nước ta thuận lợi cho cây cối phát triển quanh năm.
+ Khí hậu nước ta gây ra một số khó khăn , cụ thể là: có năm mưa ích gây ra hạn hán, bão có sức tàn phá lớn
..
KĨ THUẬT 
THÊU DẤU X
I.MỤC TIÊU
 - Biết cách thêu dấu nhân.
 - Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể dúm .
II.CHUẨN BỊ
 - Mẫu thêu dấu nhân
 - Một số mẫu thêu dấu nhân
 - Vật liệu: một mảnh vải, kim khâu, len, phấn màu thướt, kéo, khung thêu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu: GV nêu MĐYC 
2. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân và trả lời câu hỏi.
- Giới thiệu sản phẩmvà đặt câu hỏi để HS nêu ứng dụng của thêu dấu nhân.
- Tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1: Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống nhau nối nhau liên tiếp giữa hai đường thẳng song song ở mặt phải trên đường thêu. Ứng dụng trang trí hoặc thêu chữ trên các sản phẩm như: áo, gối, khăn, 
* Hoạt động 2: hướng dẫn các thao tác kĩ thuật?
- Đặt câu hỏi để HS dựa vào mục 1 để HS quan sát. Thêu từ trái sang phải.
- GV & HS quan sát và nhận xét
- Hướng dẫn HS thực hiện mục 2 hình 3 (SGK) để nêu cách bắt đầu thêu.
- Cho HS thực hiện các thao tác 
- Hướng dẫn HS quan sát hình 5 và nêu các thao tác. Sau đó cho HS lên thực hiện.
- Hướng dẫn lần thứ hai thực hiện toàn bộ các thao tác.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- HS quan sát và so sánh mẫu mặt trái và phải
- 3HSy đọc nội dung SGK nêu các bước thêu dấu nhân
- HSk so sánh từng chi tiết
-2 Hsk-g lên bảng thực hiện thử các thao tác
-2 HStb đọc mục 2b, 2c nêu dấu thêu thứ 1, 2, 3, 
- 2HSk nhắc lại các thao tác
GIÁO DỤC TẬP THỂ
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I.Mục tiêu
1- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 3.
2- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
II.Nội dung
1. Đnh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp:
 - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng phân phối chương trình. Có học bài và làm bài trước khi đến lớp nhưng chưa đều.
- Một số em đã có ý thức học tập tương đối tốt như: An, Dược, Sơn.
- Một số em chưa học bài cũ, ngồi học còn làm việc riêng: Luân, Thắng,Thành,Hoàng.
- Một số em điểm khảo sát đầu năm còn thấp.
* Hoạt động khác
- Thực hiện tốt vệ sinh lớp hàng ngày
2. Kế hoạch tuần 3:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 - Tiếp tục dạy và học theo đúng chương trình tuần 4
- Duy trì nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 3Tich hop.doc