Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 năm học 2009

Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 năm học 2009

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: - HS nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.

2. Kỹ năng: - Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

3.Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

 

doc 36 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 975Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9	Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009 
Tiết 1: Chào cờ
lớp trực tuần nhận xét	 
Tiết 2. Toán	 Tiết 41.
Luyện tập (trang 45)
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: - HS nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.
2. Kỹ năng: - Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
3.Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng nhóm (bài 4)
 - HS: 
II. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức (1’) Hát, Sĩ số : /7
2. Kiểm tra bài cũ (1’) Điền số thích hợp vào chỗ trống:
 	6m24cm = 6,24m; 9m5dm =.9,5m; 306m =0,306km.
 - 1HS lên bảng chữa bài, GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới: 	
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu của bài. GV nêu bài mẫu rồi phân tích, hướng dẫn HS làm bài.
- 3HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu của bài 3.
- HS tự làm bài và nêu kết quả.
 - Gv nhận xét, chữa bài 
- HS nêu yêu cầu của bài .
- GV chia nhóm và phát bảng nhóm cho các nhóm làm bài.
- Đại diện các nhóm trình bày bài trên bảng lớp.
- GV nhận xét, chữa bài.
(1’)
(30’)
Bài 1( 45) Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống
a, 35m 23cm= 35m = 35,23m.
 b, 51dm 3cm = 51 dm = 51,3 dm.
 c, 14m7cm = 14 m = 14,07m 
Bài 2(45) Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống (theo mẫu)
Mẫu: 315cm = ...m.
cách làm: 
315cm = 300cm +15cm = 3m 15cm 
 = 3m = 3,15m.
Vậy 315 cm= 3,15m.
234cm = 2,34m 50 cm = 5,06m 
34dm = 3,4m.
Bài 3(45) Viết các số đo dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là ki-lô-mét
a,3km 245m =3 km = 3,245km.
 b,5km 34m =5 km = 5,034km.
 c,307m = km = 0,307 km.
Bài 4(45) Viết số thích hợp vào chỗ trống.
a, 12,44m = 12m = 12m 44cm.
b,7,4dm = 7 dm = 7dm 4cm.
c,3,45km =3km = 3km 450m 
 = 3450m.
d, 34,3 km = 34km =34km 300m
 = 34 300m 
4. Củng cố (1’)
 - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò (1’) 
 - Về nhà học bài, xem trước bài “ Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân”
Tiết 3. Mĩ thuật.
GV bộ môn lên lớp
Tập đọc 	Tiết 17
Cái gì quý nhất? (trang 85)
Trịnh Mạnh
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hiểu vấn đề tranh luận ( cái gì quý nhất) và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là quý nhất.
2. Kỹ năng: - HS đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
3. Thái độ: - Giáo dục HS biết quý trọng những người lao động
II . Đồ dùng dạy học
 - GV: - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
 - HS:
III . Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (2’) 
- 1HS đọc thuộc lòng bài “Trước cổng trời” .
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1 . Giới thiệu bài.
Hoạt động 2 . Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc.
- GV hướng dẫn HS chia đoạn.
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp theo từng đoạn.
- GV theo dõi, uốn nắn cách đọc cho HS.
- 1HS đọc chú giải trong SGK.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi, GV đi đến các nhóm giúp đỡ HS yếu đọc bài.
-1HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt, HS theo dõi vào SGK.
b, Tìm hiểu bài.
- HS đọc phần 1 và phần 2 của bài và trả lời câu hỏi:
CH: Theo Hùng, Nam, Quý cái gì quý nhất trên đời?
CH: Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
CH: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
- GV nhận xét, chốt lại ý chính.
CH: Em có thể chọn tên khác cho bài văn? Vì sao em lại chọn tên đó?
- HS nối tiếp nhau đặt tên. 
CH: Bài văn muốn khẳng định điều gì?
- GV nhận xét, chốt nội dung bài 
c, Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV mở bảng phụ đã ghi sẵn đoạn 2 treo lên bảng hương dẫn HS cả lớp luyện đọc 
- HS nhìn bảng phụ đọc bài.
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc cho HS.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV nhận xét, cho điểm những em thể hiện đúng giọng đọc của đoạn 2.
(1’)
( 29’)
10’
10’
9’
- Bài chia làm 3 phần:
+ Phần1:Hai đoạn đầu.
+ Phần 2: Ba đoạn tiếp theo.
+ Phần 3: Phần còn lại.
+ Hùng: lúa gạo quý nhất.
+ Nam: thì giờ là quý nhất.
+ Quý: vàng bạc là quý nhất.
- Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất vì con người sống được là phải ăn.
- Quý cho rằng vàng là tiền, tiền sẽ mua được lúa gạo.
- Nam cho rằng thì giờ quý nhất vì có thì giờ mới làm ra vàng bạc, lúa gạo.
- Vì không có người lao động thì không có lúa gạo thì không có thì giờ, vàng bạc, thì giờ cũng trôi qua một cách vô ích.
* Lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Vì không có người lao động thì không có lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị nên người lao động là quý nhất.
+ Cuộc tranh luận thú vị: Vì đây là cuộc tranh luận giữa ba bạn vấn đề mà nhiều HS tranh cãi.
+ Ai có lí? Vì bài văn đưa ra các lí lẽ nhưng có một lí lẽ đúng nhất: người lao động là quý nhất.
+ Người lao động quý nhất
* Nội dung: Nắm được vấn đề tranh luận. ( Cái gì quý nhất?) và ý được khẳng định “ Người lao động là quý nhất” 
4. Củng cố (1’)
- GV hệ thống lại bài
 - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò ( 1’) 
 - Về nhà học bài, xem trước bài “Đất Cà Mau” 
Tiết 5. Khoa học 	Tiết 17
Thái độ đối với người bị nhiễm HIV/ AIDS
(trang 36)
I . Mục tiêu 
1. Kiến thức: - HS biết được tiếp xúc thông thường với người nhiễm HIV như bắt tay, ăn cùng mâm, ... không bị lây nhiễm HIV.
2. Kỹ năng: - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
3. Thái độ: - Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
II . Đồ dùng dạy học
 - GV: 5 tấm bìa cho HS chơi trò chơi “ Tôi bị nhiễm HIV”
 - HS:
III . Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (1’) 
 - Nêu các cách phòng tránh HIV/AIDS? ( Chỉ ding bơm kim tiêm một lần rồi bỏ. Không tiêm chích ma túy. Không ding chung các dụng cụ có thể dính máu.)
3. Bài mới:	
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: . Giới thiệu bài
Hoạt động 2 : Trò chơi tiếp sức 
“ HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua ...”
 - GV chia nhóm và phát thẻ cho các nhóm( Trong thẻ ghi sẵn nội dung như trong SGV trang 74). 
- HS các nhóm nhận thẻ và chọn đính thẻ lên bảng “ HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua ...”
- GV hô bắt đầu các tổ cùng dán thẻ lên cột tương ứng. 
- GV theo dõi, giúp đỡ HS các nhóm chơi trò chơi.
- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
- GV kết luận. 
Hoạt động 3: Đóng vai “ Tôi bị nhiễm HIV”
- GV mời 5 HS tham gia đóng vai, giao nhiệm vụ cho tong HS.
- HS 1: Là người bị nhiễm HIV là HS mới chuyển đến.
- HS 2: Tỏ ra ân cần chưa biết, sau đó mới thay đổi ý định.
- HS 3: Đến gần người bạn mới đến lớp học định làm quen nhưng đến khi biết được lại thay đổi thái độ vì sợ lây.
- HS 4: Đóng vai GV sau khi đọc xong tờ giấy: “ Nhất định em đã tiêm chích ma tuý rồi, tôi sẽ đề nghị chuyển em đi lớp khác” Sau đó đi ra khỏi phòng.
- HS 5: Thể hiện sự hỗ trợ thông cảm.
- GV giao nhiệm vụ cho HS khác : xem cách ứng xử của từng vai và nên làm như thế nào?
- HS lên bảng đóng vai, cả lớp theo dõi
- GV nêu câu hỏi cho HS cả lớp thảo luận:
CH: Các em nghĩ thế nào về từng vai ứng xử?
CH: Em thấy người bị nhiễm HIV có cảm nhận thế nào trong mỗi tình huống?
 - HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 4: Quan sát và thảo luận.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- HS các nhóm quan sát các hình ở trang 36, 37 SGK và thảo luận theo các câu hỏi sau:
CH: Nói về nội dung tong hình?
CH: Theo bạn, các bạn ở trong hình nào có cách ứng xử đúng đối với người nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ?
CH: Nếu các bạn ở hình 2 là những người quen của bạn, bạn sẽ đối xử với họ như thế nào? Tại sao?
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét bổ sung.
- GV kết luận.
(1’)
(10’)
(10’)
(10’)
* Kết luận: HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thường như: bắt ta, ăn cơm cùng mâm, ngủ cùng giường...
* Kết luận: HIV không lây nhiễm qua tiếp xúc thông thường. Đặc biệt trẻ em có quyền sống trong môi trường có sự hỗ trợ và thông cảm của gia đình bạn bè làng xóm, không nên xa lánh và phân biệt đối xử với họ. Điều đó giúp họ sống lạc quan khoẻ mạnh và yêu đời, sống có ích cho bản thân và gia đình.
4. Củng cố (1’)
 - Trẻ em cần làm gì để tham gia phòng chống HIV/AIDS?
 - Nhận xét tiết học. 
5 .Dặn dò: 
 - Về nhà đọc kĩ mục bạn cần biết và xem trước bài “Phòng tránh bị xâm hại”
Tiết 6. Kĩ thuật 	 Tiết 9
Luộc rau (trang 17)
I . Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình nấu ăn.
3. Thái độ: - GD học sinh chăm làm việc nhà, giúp đỡ gia đình.
II . Đồ dùng dạy học :
- GV: - Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
- HS: - Một số dụng cụ chuẩn bị cho luộc rau.
III . Các hoạt động dạy học :
 1. ổn định tổ chức (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ (1’)
- Nêu các bước nấu cơm bằng nồi điện? ( Vo gạo cho vào nồi, đổ nước vừa đủ, đậy vung và cắm điện)
 3. Bài mới.	 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau.
- Hs nêu các công việc chuẩn bị luộc rau ở gia đình.
- GV yêu cầu Hs quan sát hình 1, hình 2 SGK.
- HS quan sát hình 1 sgk nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau ? 
- HS  quan sát hình 2 nêu cách sơ chế rau trước khi luộc?
Hoạt động 3 : Tìm hiểu cách luộc rau.
- Hs quan sát hình 3 và nêu cách luộc rau rgia đình.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, kết luận. 
Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS dựa vào các câu hỏi ở cuối bài
(1’)
(10’)
(10’)
(10’)
- Rau xanh, chậu để rửa rau, xoong và đũa.
- Nhặt rau, rửa rau
* Kết luận: Khi luộc rau cần đun sôi nước mới cho rau vào xoong. Đun to lửa và lật rau 2-3 lần cho tới khi rau chín.
4. Củng cố (1’)
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò (1’)
- Về nhà thực hành luộc rau giúp gia đình, xem trước bài “ Bày dọn bữa ăn trong gia đình”
* Tự tút kinh nghiệm sau buổi dạy:
Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
Tiết 1. Tiếng Anh.
GV bộ môn lên lớp
Tiết 2. Toán 	Tiết 42
Viết các số đo khối lượng 
dưới dạng số thập phân
(trang 45)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- HS nắm được cách viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
2. Kĩ năng: - Rèn KN về viết s ... ốn kĩ năng ứng phú với nguy cơ bị xõm hại.
 3. Thỏi độ: - Cú ý thức tuyờn truyền những kiến thức đó học với cỏc bạn cựng trang lứa.
II. Đồ dựng dạy học.
 - GV: - Một số tỡnh huống để đúng vai.
 - HS: 
III. Cỏc hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1’).
 2. Kiểm tra bài cũ (2’): Chỳng ta cần cú thỏi độ như thộ nào đối với người nhiễm HIV/AIDS và gia đỡnh họ? ( Chỳng ta khụng nờn xa lỏnh, phõn biệt đối xử với họ và gia đỡnh họ, cần phải thụng cảm, chia sẻ và hỗ trợ những người bị nhiễm HIV/AIDS)
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trũ
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Quan sỏt và thảo luận.
- GV chia nhúm và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm. HS cỏc nhúm quan sỏt cỏc hỡnh 1, 2, 3 trang 38 SGK và trao đổi về nội dung từng hỡnh.
- HS cỏc nhúm làm việc dưới sự điều khiển của nhúm trưởng và trả lời cỏc cõu hỏi trang 38 SGK
CH: Nờu một số tỡnh huống cú thể dẫn đến nguy cơ bị xõm hại?
CH: Bạn cú thể làm gỡ để phũng trỏnh nguy cơ bị xõm hại?
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày trước lớp.
- GV nhận xột, kết luận.
Hoạt động 3: Đúng vai “ Ứng phú với nguy cơ bị xõm hại”
- GV chia nhúm và giao cho mỗi nhúm một tỡnh huống để đúng vai
- HS cỏc nhúm thảo luận chuẩn bị lờn đúng vai.
- Cỏc nhúm lờn trỡnh bày trước lớp, GV cựng cỏc nhúm cũn lại nhận xột, bổ sung.
- GV nờu cõu hỏi cho cả lớp thảo luận:
CH: Trong trường hợp bị xõm hại chỳng ta cần làm gỡ?
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày trước lớp.
- GV nhận xột, kết luận.
Hoạt động 4: Vẽ bàn tay tin cậy. 
- GV hướng dẫn HS làm việc cỏ nhõn.
- HS vẽ lờn giấy giấy A4 bàn tay với cỏc ngún xũe ra
- HS trao đổi với bạn ngồi bờn cạnh về bài vẽ của mỡnh.
- HS tiếp nối nhau lờn núi về “Bàn tay tin cậy” của mỡnh.
- GV nhận xột, kết luận như mục bạn cần biết trong SGK trang 39.
(1’)
(10’)
(10’)
(9’)
* Kết luận: Một số tỡnh huống cú thể dẫn đến nguy cơ bị xõm hại: Đi một mỡnh nơi tối tăm, vắng vẻ, ở trong phũng kớn một mỡnh với người lạ, đi nhờ xe người lạ; nhận được quà cú giỏ trị đặc biệt hoặc sự chăm súc đặc biệt mà khụng rừ lớ do, ...
* Kết luận: Trong trường hợp ... sự giỳp đỡ.
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xột giờ học.
5. Dặn dũ (1’).
 - Về nhà ụn bài, xem trước bài “ Phũng trỏnh tai nạn giao thụng đường bộ”.
Tiờt 3. Luyện từ và cõu	 Tiết 18.
ĐẠI TỪ ( trang 92).
I. Mục tiờu.
 1. Kiến thức: - Nắm được khỏi niệm đại từ; nhận biết đại từ trong thực tế. Bước đầu biết dựng đại từ thay thế cho danh từ.
 2. Kĩ năng: - Làm đỳng cỏc bài tập về đại từ.
 3. Thỏi độ: - Yờu thớch mụn học.
II. Đồ dựng dạy học.
 - GV: - Bảng phụ viết nội dung của bài 2 và bài 3 trang 92 (phần luyện tập).
 - HS:
III. Cỏc hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức ( 1’)
 2. Kiểm tra bài cũ ( 1’)
- HS làm lại bài tập 3 của giờ trước.
- GV nhận xột, chữa bài.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trũ
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Nhận xột
- HS đọc yờu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS tiếp nối nhau phỏt biểu ý kiến
- GV nhận xột, chốt lại ý đỳng và ghi bảng.
- HS đọc yờu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS tiếp nối nhau phỏt biểu ý kiến
- GV nhận xột, chốt lại ý đỳng và ghi bảng.
- Ghi nhớ (SGK)
- HS tiếp nối nhau đọc ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 3: Luyện tập.
- GV mở bảng phụ đó ghi sẵn nội dung đoạn thơ treo lờn bảng.
- HS nờu yờu cầu của bài tập, đọc cả đoạn thơ.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài vào vở và phỏt biểu ý kiến trước lớp.
- GV nhận xột, chữa bài.
- GV mở bảng phụ đó ghi sẵn nội dung bài ca dao treo lờn bảng.
- HS nờu yờu cầu của bài tập, đọc cả bài ca dao.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài vào vở và phỏt biểu ý kiến trước lớp.
- GV nhận xột, chữa bài.
- HS nờu yờu cầu của bài, đọc cả mẩu chuyện trong SGK
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài vào vở và phỏt biểu ý kiến trước lớp.
- GV nhận xột, chữa bài.
( 1’)
( 15’)
( 15’)
Bài 1(92) Cỏc từ in đậm trong cỏc cõu sau đõy được dung để làm gỡ?
+ Những từ in đậm ở đoạn a (tớ, cậu) dựng để xưng hụ.
+ Từ in đậm ở đoạn b ( nú) dựng để xưng hụ, đồng thời thay thế cho danh từ (chớch bụng) trong cõu để cho khỏi lặp lại từ ấy.
Bài 2( 92) Cỏch dung những từ in đậm dưới đõy cú gỡ giống với cỏch dựng cỏc từ in đậm ở bài 1.
+ Từ vậy thay thế cho từ thớch; từ thế tthay cho từ quý.
+ Như vậy cỏch dựng cỏc từ này cũng giống như cỏch dựng cỏc từ ở bài 1. Vậy và thế cũng là đại từ.
Bài 1(92) Cỏc từ ngữ in đậm trong đoạn thơ sau dựng để chỉ ai? Những từ ngữ đú viết hoa nhằm biểu lộ điều gỡ?
+ Cỏc từ in đậm trong đoạn thơ chỉ Bỏc Hồ. Những từ đú được viết hoa nhằm biểu lộ thỏi độ tụn kớnh Bỏc.
Bài 2(93) Tỡm những đại từ được dựng trong bài ca dao sau:
+ Cỏc đại từ trong bài ca dao là: mày (chỉ cỏi cũ), ụng (chỉ người đang núi), tụi (chỉ cỏi cũ), nú (chỉ cỏi diệc)
Bài 3(93) Dựng đại từ ở những chỗ thớch hợp để thay thế cho danh từ bị lặp lại trong mẩu “ Con chuột tham lam”
+ Cỏc đại từ thớch hợp thay thế cho từ con chuột là từ nú.
4. Củng cố ( 2’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xột giờ học.
5. Dặn dũ ( 1’)
 - Về nhà ụn bài, chuẩn bị ụn tõp và kiểm tra giữa học kỡ I
Tiết 4. Tập làm văn.	 	Tiết 14.
LUYỆN TẬP THUYẾT TRèNH TRANH LUẬN ( trang 93).
I. Mục tiờu.
 1. Kiến thức: - Bước đầu biết cỏch mở rộng lớ lẽ và dẫn chứng trong thuyết trỡnh tranh luận.
 2. Kĩ năng: - Dựa vào ý kiến của một nhõn vật mở rộng lớ lẽ và dẫn chứng để thuyết trỡnh, tranh luận trước cỏc bạn. 
 3. Thỏi độ: - Yờu thớch mụn học.
II. Đồ dựng dạy học.
 - GV: - Bảng phụ ( bài 1)
 - HS: 
III. Cỏc hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức ( 1’).
 2. Kiểm tra bài cũ (1’): - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trũ
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
- HS nờu yờu cầu của bài tập.
- HS đọc mẩu chuyện trong SGK.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS túm tắt ý kiến lớ lẽ và dẫn chứng của từng nhõn vật, HS tiếp nối nhau trỡnh bày trước lớp.
- GV mở bảng phụ đó ghi túm tắt ý kiến lớ lẽ và dẫn chứng của từng nhõn vật treo lờn bảng.
- HS làm bài theo nhúm. Cỏc nhúm lờn trỡnh bày trước lớp.
- GV nhận xột, cho điểm.
- HS nờu yờu cầu của bài và tỡm hiểu yờu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài vào vở và trỡnh bày trước lớp.
- GV nhận xột, chữa bài.
(1’)
(30’)
Bài 1(93) Dựa vào ý kiến của một nhõn vật trong mẩu chuyện ở bài tập 1, em hóy mở rộng lớ lẽ và dẫn chứng để thuyết trỡnh, tranh luận với cỏc bạn
Nhõn vật
í kiến
Lớ lẽ, dẫn chứng
Đất
Cõy cần đất nhất
Đất cú chất màu nuụi cay. Nhổ cõy ra khỏi đất cõy sẽ chết ngay
Nước
Cõy cần nước nhất
Nước vận chuyển chất mầu. Khi trời hạn hỏn quỏ mất chất màu
Khụng khớ
Cõy cần khụng khớ nhất
Cõy sống khụng thể thiếu khụng khớ. Thiếu đất, thiếu nước, cõy vẫn sống  só chết ngay.
Ánh sỏng
Cõy cần ỏnh sỏng nhất
Thiếu ỏnh sang, cõy xanh khụng cũn màu xanh. Cũng như con người  khụng ra con người
Cả bốn nhõn vật
Cõy xanh cần cả đất, nước, khụng khớ, ỏnh sang. Thiếu yếu tố nào cũng khụng được. Chỳng ta ớch cho đời.
Bài 2(84) Hóy trỡnh bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người thấy rừ sự cần thiết của cả trăng và đốn trong bài ca dao sau:
Đốn khoe đốn tỏ hơn trăng
Đốn ra trước giú cũn trăng hỡi đốn?
Trăng khoe trăng tỏ hơn đốn
Mà sao trăng phải chịu luồn trong mõy?
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xột giờ học.
5. Dặn dũ (1’).
 - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị ụn tập, kiểm tra giữa kỡ I
Tiết 5. Đạo đức.	 Tiết 9.
TèNH BẠN ( trang 16)).
I. Mục tiờu.
 1. Kiến thức: - Học xong bài này, HS biết: Ai cũng cú bạn bố và trẻ em cú quyền được tự do kết giao bạn bố.
 2. Kĩ năng: - Thể hiện đúi xử tốt với bạn bố xung quanh trong cuộc sống hằng ngày
3. Thỏi độ: - Thõn ỏi, đoàn kết với bạn bố.
II. Đồ dựng dạy học.
 - GV: - Đồ dung để đúng vai theo truyện “ Đụi bạn”
 - HS : 
III. Cỏc hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1’).
 2. Kiểm tra bài cũ (1’).
 - HS nờu lại nội dung ghi nhớ ở tiết trước.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trũ
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
- HS hỏt bài “ Lớp chỳng ta đoàn kết”
- GV nờu cõu hỏi cho HS cả lớp thảo luận.
CH: Bài hỏt núi nờn điều gỡ?
CH: Lớp chỳng ta cú vui như vậy khụng?
CH: Điều gỡ sẽ xảy ra nếu xung quanh chỳng ta khụng cú bạn bố?
CH: Trẻ em cú quyền tự do kết bạn khụng? Em biết điều đú từ đõu?
- HS tiếp nối nhau phỏt biểu ý kiến.
- GV nhận xột, kết luận.
Hoạt động 3: Tỡm hiểu nội dung truyện “Đụi bạn” 
- GV đọc nội dung chuyện “Đụi bạn” 1 lần.
- HS nghe và theo dừi vào SGK.
- HS lờn đúng vai theo nội dung truyện.
- HS cả lớp thảo luận theo cõu hỏi trang 17 SGK.
CH: Em cú nhận xột gỡ về hành động bỏ bạn để chạy thoỏt thõn của nhõn vật trong truyện ?
- HS tiếp nối nhau phỏt biểu ý kiến.
- GV kết luận.
Hoạt động 4: Làm bài 2 SGK
- HS đọc nội dung của bài 2.
- GV hướng dẫn HS làm bài theo nhúm đụi
- HS thảo luận theo nhúm đụi, đại diện cỏc nhúm trỡnh bày trước lớp.
- GV nhận xột, chữa bài.
- GV cho HS tự lien hệ những tỡnh bạn đẹp trong lớp, trong trường mà em biết.
- 2HS dọc ghi nhớ trong SGK.
(1’)
(10’)
(10’)
(10’)
* Kết luận: Ai cũng cần cú bạn bố. Trẻ em cũng cần cú bạn bố và cú quyền tự do kết giao bạn bố.
* Kết luận:Bạn bố cần phải biết yờu thương, đoàn kết giỳp đỡ nhau , nhất là những lỳc khú khăn hoạn nạn.
+ Tỡnh huống a: Chỳc mừng bạn.
+ Tỡnh huống b: An ủi, động viờn, giỳp đỡ bạn.
+ Tỡnh huống c: Bờnh vực bạn hoặc nhờ người lớn bờnh vực bạn.
+ Tỡnh huống d: khuyờn bạn khụng nờn sa vào những việc làm khụng tốt.
+ Tỡnh huống đ: Hiểu ý tốt của bạn, khụng tự ỏi, nhận và sửa chữa khuyết điểm.
+ Tỡnh huống e: Nhờ bạn bố, thầy cụ hoặc người lớn khuyờn ngăn bạn.
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xột giờ học.
5. Dặn dũ (1’).
 - Về nhà ụn bài, xem trước bài “ Tỡnh bạn ( tiếp theo)”
Tiết 6. Giỏo dục ngoài giờ.
SINH HOẠT LỚP
I. Nhận xột cỏc hoạt động trong tuần.
 1. Đạo đức.
 - Nhỡn chung cỏc em ngoan lễ phộp với thầy cụ giỏo, đoàn kết nội bộ tốt.
 - Bờn cạnh đú vẫn cũn một số em hay núi tục trong cỏc giờ ra chơi.
 2. Học tập.
 - Đa số cỏc em đó cú ý thức học bài và làm bài ở nhà.
 3. Lao động.
 - Cỏc em tham gia đầy đủ cỏc buổi lao động do trường tổ chức.
 4. Cỏc hoạt động khỏc.
 - Cỏc em tham gia đầy đủ cỏc hoạt động do nhà trường và Đội phỏt động.
II. Phương hướng tuần tới.
 - Phỏt huy những ưu điểm đó đạt được trong tuần.
 - Khắc phục những nhược điểm cũn tồn tại.
* Tự rỳt kinh nhiệm sau buổi dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9.doc