Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 12 - Lê Thị Kim Loan

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 12 - Lê Thị Kim Loan

- 2HS đọc và trả lời.

-HS khá, giỏi đọc toàn bài văn.

-HS quan sát tranh

-HS đọc cá nhân, nối tiếp từng phần của bài văn ( 3 lượt) theo các phần:

Phần 1( đoạn 1,2): Từ đầu nếp khăn.

Phần 2(đoạn 2): Thảo quả không gian.

Phần 3: các đoạn còn lại.

-Hiểu nghĩa từ ngữ : thảo quả, Đản Khao, Chin San, , tầng rừng thấp.

- Cho đọc theo cặp; 2 em đọc cả bài.

- HS đọc thầm, thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK.

.mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan theo gió, đất trời thơm,cây cỏ thơm,.

-HS nêu được cách lặp lại các từ ngữ trong bài.

-Qua một năm ,hạt thảo quả đã cao tới bụng người .Một năm sau nữa,.

-Nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ

-Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót.

-HS nêu nội dung của bài.

- HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2 của bài.Nhấn mạnh các từ ngữ:lướt thướt, ngọt lựng, thơm nồng,gió, đất trời, thơm đậm, ủ ấp.

- HS nhắc lại nộidung bài văn

 

doc 11 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 227Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 12 - Lê Thị Kim Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009
TẬP ĐỌC	MÙA THẢO QUẢ
I. Mục đích yêu cầu
- Biết đọc diễn cảm bài văn ,nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả . 
-Hiểu nội dung : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. 
II. Đồ dùng dạy học
 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Quả thảo quả hoặc ảnh về rừng thảo quả.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt dộng của HS
A. Bài cũ : Tiếng vọng
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
2.HDluyện đọc và tìm hiểu bài:
a)Luyện đọc:
- GV cho HS quan sát tranh SGK.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm, thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK.
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
-HDHS nêu nội dung bài.
c) Đọc diễn cảm:
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
* Bài sau: Hành trình của bầy ong
- 2HS đọc và trả lời.
-HS khá, giỏi đọc toàn bài văn.
-HS quan sát tranh
-HS đọc cá nhân, nối tiếp từng phần của bài văn ( 3 lượt) theo các phần:
Phần 1( đoạn 1,2): Từ đầu  nếp khăn.
Phần 2(đoạn 2): Thảo quả  không gian.
Phần 3: các đoạn còn lại.
-Hiểu nghĩa từ ngữ : thảo quả, Đản Khao, Chin San, , tầng rừng thấp.
- Cho đọc theo cặp; 2 em đọc cả bài.
- HS đọc thầm, thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK.
...mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan theo gió, đất trời thơm,cây cỏ thơm,...
-HS nêu được cách lặp lại các từ ngữ trong bài.
-Qua một năm ,hạt thảo quả đã cao tới bụng người .Một năm sau nữa,.....
-Nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ
-Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót....
-HS nêu nội dung của bài.
- HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2 của bài.Nhấn mạnh các từ ngữ:lướt thướt, ngọt lựng, thơm nồng,gió, đất trời, thơm đậm, ủ ấp.
- HS nhắc lại nộidung bài văn
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
-Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung BVMT; lời kể rõ ràng ngắn gọn.
-Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
I/ Mục tiêu : 
dạy học:
 *Sách báo, tranh ảnh về con người chăm sóc bảo vệ thiên nhiên.
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : * YC 3 HS nối tiếp nhau kể chuyện về : “Người đi săn và con nai”
B. Bài mới : 
1.Giới thiệu bài:
2.HDHS kể chuyện:
* GV gợi ý những chuyện các em đã đọc về quan hệ giữa con người với thiên nhiên ở đâu? Em biết là những chuyện nào về con người bảo vệ môi trường?
- Cho HS đọc gợi ý 1, 2 SGK.
3.HS thực hành kể chuyện:
- Cho HS kể cho nhau nghe câu chuyện đã tìm được.
-Thảo luận nhóm 4 để tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
-Thi kể chuyện trước lớp
C. Củng cố, dặn dò: * Nhận xét tiết học.
- GV dặn HS nhớ lại để kể lại một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của con người.
- 3 HS kể
- Đọc gợi ý 1, 2 SGK.
-Nêu được câu chuyện định kể
- Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm (đổi cho nhau )
-HS thực hành kể chuyện trước lớp, 
Cần nói rõ em đọc hoặc nghe kể ở đâu, cần giới thiệu, nêu tên câu chuyện, tên nhân vật, diễn biến của câu chuyện 
 -Trao đổi, đặt câu hỏi trong nhóm để tìm nội dung chính và ý nghĩa câu chuyện.
- Xung phong kể trước lớp.
- Cho HS trao đổi với nhau trong nhóm để biết câu chuyện nói về nhân vật chính nào và ý nghĩa câu chuyện ra sao ?
- Gọi vài HS thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện mình đã kể.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, tự nhiên nhất, nêu câu hỏi thú vị nhất.
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
CHÍNH TẢ MÙA THẢO QUẢ
I/ Mục tiêu : 
-Viết đúng bài CT , trình bày đúng hình thức của bài văn xuôi .
-Làm được BT (2) a/b , hoặc BT (3) a / b ,hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II/ Đồ dùng dạy học :
 + SGK, bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:- Viết lại từ náo nức, oang oang.
B. Bài mới: 
*.Giới thiệu bài:
* HĐ 1: Nghe viết chính tả
- Cho HS nêu nội dung đoạn viết.
- Viết từ khó. 
- GV đọc cho HS viết ( nhắc HS tư thế ngồi viết ).
- Đọc lại để HS soát lỗi.
- Chấm từ 5-7 bài.
- Nhận xét chung về ưu, khuyết điểm.
* HĐ 2: Luyện tập
Bài 2/ sgk Gọi HS đọc yêu cầu của BT2. 
- GV sửa bài. 
Bài 3/ sgk Gọi HS đọc yêu cầu của BT3.
- Nếu thay âm đầu s bằng x thì các tiếng trên tiếng nào có nghĩa ?
- Tìm các từ láy theo khuôn vần ghi ở bảng : an-at, ôn-ôt, un-ut, ang-ac, ông-ôc, ung-uc.
C. Củng cố, dặn dò: --Xem bài sau: Hành trình của bầy ong. 
- HS viết bảng lớp và bảng con.
- HS đọc bài chính tả.
-HS nêu được nội dung đoạn cần viết
-HS viết vào nháp: nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng..
- HS viết vào vở.
- Tự soát lỗi.- Đổi vở - soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu của BT2: 
-HS tìm được những từ có chứa các tiếng có âm đầu s-x trong bảng.
- HS làm vào vở, nêu kết quả.
- HS đọc yêu cầu của BT3. 
- HS tìm được điểm giống nhau của các từ : sóc, sói, sẻ, sáo, sít, sên, sam, sả, si, sung, sen, sâm, sắn, sấu, sậy, sồi.
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
Luyện tiếng việt: MRVT : Bảo vệ môi trường
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố
- Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường.
-Tìm được những từ có chứa tiếng bảo ( có nghĩa là giữ, chịu trách nhiệm).
-Viết được đoạn văn có nội dung BVMT
II/Chuẩn bị: 
II.Các hoạt động:
A. Bài tập:
*Bài 1: Giải nghĩa các từ sau bằng cách nối từ với cụm từ giải nghĩa đúng với từ đó. GV viết thành 2 cột, cột A ghi từ, cột B ghi nghĩa của các từ bên dưới.
-Khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, sinh vật, sinh thái, hình thái
*Bài 2: Tìm 5 từ có chứa tiếng bảo (có nghĩa là giữ, chịu trách nhiệm)
*Bài 3: Viết đoạn văn 5-7 câu nói về những việc làm của em nhằm bảo vệ môi trường.
III.Chấm chữa bài, nhận xét
-Chấm 5-7 em, nhận xét, tuyên dương.
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
LTVC MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1
- Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán ) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức(BT2). Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo YC BT 3.
II/Chuẩn bị: 
 HS: SGK 
 GV: Bảng phụ.
III/Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :- Đại từ 
-2 HS đọc ghi nhớ và làm BT 3.
- GV nhận xét.
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
2.HDHS làm bài tập:
 Bài tập 1:(Cá nhân):
 +GV nhận xét, chốt ý. 
Bài tập 2:(Nhóm 4)
+GV nhận xét, chốt ý.
Bài tập 3:
C. Củng cố, dặn dò:
+Nhận xét tiết học. 
* Bài sau: Luyện tập về quan hệ từ
- 2HS trình bày.
-HS đọc yêu cầu.
-HS phân biệt được nghĩa của của các cụm từ :Khu dân cư,khu sản xuất,khu bảo tồn thiên nhiên.
-HS làm bài và trình bày.
-HS ghép được tiếng bảo với các tiếng đã cho để tạo thành từ phức và nói rõ nghĩa của mỗi từ vừa tạo thành.
+ Gọi 1 HS làm bài ở bảng phụ.
+ 1 HS đọc đề bài.
+HS biết thay từ bảo vệ trong câu đã cho bằng 1 từ đồng nghĩa với nó.
giữ gìn:gìn giữ ,bảo vệ.
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2009
TẬP ĐỌC	HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. Mục đích yêu cầu
-Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
-Hiểu được những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc để góp ích cho đời.TLCH trong SGK , thuộc 2 khổ thơ cuối bài.
II. Đồ dùng dạy học
 v Tranh minh hoạ bài trong SGK 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : Mùa thảo quả
B. Bài mới : 
1.Giới thiệu bài:
2.Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a)Luyện đọc:
-Theo dõi HS đọc
b)Tìm hiểu bài: Câu hỏi SGK
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
c) Đọc diễn cảm :
-HDHS luyện đọc diễn cảm
C. Củng cố, dặn dò:
* GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài mới.
- 3 HS đọc , trả lời.
- 1HS khá, giỏi đọc bài thơ.
- 4 HS đọc tiếp nối bốn khổ thơ (3 lượt)
-HS phát âm, giọng đọc, cách ngắt nhịp thơ. HS hiểu nghĩa các từ ngữ : Hành trình, thăm thẳm, bập bùng.
- HS hiểu hai câu thơ ở khổ 3.
 Nếu hoa có ở trời cao
Thì bầy ong cũng mang vào mật thơm
-L.đọc theo cặp. 
- Đọc thầm bài thơ và suy nghĩ, trả lời câu hỏi SGK
-Đôi cánh đẫm nắng trời,không gian là nẻo đường xa.
-Ong rong ruổi trăm miền ,....Từ rưng sâu đến đảo xa.
-Đến nơi đâu bầy ong cũng chăm chỉ ,giỏi giang tìm hoa làm mật , đem lại hương vị ngọt ngào cho đời.
-Công việc của bầy ong ,có ý nghĩa đẹp đẽ ,lớn lao,....
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm.
Thi đọc diễn cảm 2 khổ thơ tiêu biểu .
- Cho HS đọc thuộc 2 khổ thơ cuối.
- Thi đọc thuộc lòng.
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2009
TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I/ Mục tiêu :
 1/ Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả người.
 2/ Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý
 chi tiết tả 1 người thân trong gia đình; nêu được những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tượng được tả.
 II/ Đồ dùng dạy học : + Bảng phụ, một vài tờ giấy khổ to, bút dạ.
 III/ Các hoạt động day và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
- Gọi 3 HS lên bảng đọc đơn + KT vở cả lớp.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
*Giới thiệu bài:
1.Nhận xét:
- Cho HS quan sát tranh trong SGK và đọc bài Hạng A Cháng.
2. Ghi nhớ
3.Luyện tập:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
C. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn bài.
- Bài sau: Luyện tập tả người( Quan sát và lựa chọn chi tiết)
- HS lần lượt đọc + lớp nộp vở.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh và đọc bài văn.
- Từng cặp trao đổi, đại diện trả lời trước lớp.
-HS nắm được cấu tạo bài văn tả cảnh gồm 3 phần,nắm được các nội dung trong các phần.
HS đọc ghi nhớ.
HS xác định được yêu cầu bài học ,biết lập dàn ý cho bài văn tả một người thân trong gia đình em
-Phần thân bài nêu được những nét nổi bật về hình dáng, tính tình, hành động của người được tả.
-HS nhắc lại ghi nhớ
Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2009
LTVC LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: 
-Tìm được quan hệ từ và hiểu được chúng biểu thị quan hệ gì trong câu BT 1, BT 2.
-Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của bài tập 3, biết đặt câu với quan hệ từ đã cho BT 4.
II/Đồ dùng dạy học: SGK,bảng phụ.
III/Hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : MRVT: Bảo vệ MT
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
2.HDHS làm bài tập:
*Bài tập 1:
+GV nhận xét, chốt ý. 
*Bài tập 2:
-Nhóm đôi
*Bài tập 3:
Cá nhân
*Bài tập 4:
-Cả lớp
C. Củng cố, dặn dò:
*Bài sau: Luyện tập về quan hệ từ
- 2 HS lên bảng làm lại BT 2
-Nghe 
-HS đọc yêu cầu.
-HS đọc 4 câu trong đoạn văn.
-Tìm quan hệ từ trong đoạn văn và cho biết 
từ ấy nối từ ngữ nào trong đoạn văn.
+ Cho HS đọc lại 3 câu a,b,c.
- Chỉ rõ các từ in đậm trong 3 câu vừa đọc biểu thị những quan hệ gì?
(nhưng biểu thị quan hệ tương phản,mà biểu thị quan hệ tương phản,nếu-thì:giả thiết,kết quả)
-Cho HS điền vào ô trống a,b,c,d những quan hệ từ thích hợp.(và, và, của, ở, của, thì, thì, và ,nhưng)
-Gọi HS đọc đề.
+ HS đặt được những câu có chứa các quan hệ từ đã cho hay,đúng
-Đọc nối tiếp các câu trên.
Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009
TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI 
 ( Quan sát và chọn lọc chi tiết )
I/ Mục tiêu :
-Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua bài văn mẫu SGK.
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ + phiếu ghi đoạn văn Người thợ rèn.
III/ Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : Cấu tạo bài văn tả người
B. Bài mới : 
1.Giới thiệu bài:
Bài tập 1 
- Cho HS đọc toàn văn của BT1.
- Đọc thầm lại đoạn văn Bà tôi.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng .
Bài tập 2:( tiến hành như BT1)
- HĐ cá nhân
C. Củng cố, dặn dò:
- Y/cầu quan sát một người em thường gặp, ghi lại những điều quan sát được.
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Luyện tập tả người( Tả ngoại hình)
- 2 HS đọc ghi nhớ
- HS đọc BT 1.
-Làm việc cá nhân.
- HS thấy được tác giả chọn lọc những chi tiết rất tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả.
+ Tìm và ghi lại được những đặc điểm ngoại hình của người bà (mái tóc, giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt ).
- HS thấy được bài văn ngắn gọn mà sống động, khắc hoạ rất rõ hình ảnh của người bà trong tâm trí người đọc, bộc lộ tình yêu tràn đầy của đứa cháu nhỏ với bà qua từng lời tả.
- HS đọc BT2. 
-HS thấy được những chi tiết nổi bật của người thợ rèn làm việc:Bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống  Liếc nhìn lưỡi rìuchinh phục mới.
Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009
Luyện tiếng việt: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I.Mục tiêu: Giúp HS 
-Nêu được cấu tạo bài văn tả người. Viết một đoạn văn phần thân bài để tả người.
II.Các hoạt động:
1. HĐ 1: Ôn tập ghi nhớ
-YC HS nêu cấu tạo bài văn tả người ?
2. HĐ 2: Làm BT
 Em hãy viết một đoạn văn từ 10-12 câu tả về ngoại hình bà nội của em.
-GV hướng dẫn các em lập dàn ý và cách dùng từ.
-Các em thực hành làm BT
-5-7 HS trình bày bài viết
-Nhận xét, đọc các bài viết hay
-Chấm 8-10 bài. Nhận xét, tuyên dương.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_12_le_thi_kim_loan.doc