I MỤC TIêU:
- Biết đọc bài văn với giọng ca ngợi, tụn kớnh tấm gương cụ giỏo Chu .
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tụn sư trọng đạo của nhõn dõn ta ,nhắc nhở mọi người cần phải giữ gỡn ,phỏt huy truyền thống tốt đẹp đú . ( Trả lời được cỏc cõu hỏi SGK)
II CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ sỏch giỏo khoa, bảng phụ viết sẵn đoạn văn đọc diễn cảm.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần 26 Tập đọc Nghĩa thầy trò I Mục tiêu: - Biết đọc bài văn với giọng ca ngợi, tụn kớnh tấm gương cụ giỏo Chu . - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tụn sư trọng đạo của nhõn dõn ta ,nhắc nhở mọi người cần phải giữ gỡn ,phỏt huy truyền thống tốt đẹp đú . ( Trả lời được cỏc cõu hỏi SGK) II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ sách giáo khoa, bảng phụ viết sẵn đoạn văn đọc diễn cảm. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 2. Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu bài. * Giảng bài: 1. Luyện đọc: - Đ1: ... rất nặng. - Đ2: ... tạ ơn thầy. - Đ3: ... phần còn lại. - Toàn bài đọc nhẹ nhàng trang trọng; lời thầy Chu với học trò ôn tồn thân mật, với cụ đồ già thì kính cẩn. 2. Tìm hiểu bài: Nội dung: Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. a) Tiên học lễ, hậu học văn. b) Uống nước nhớ nguồn. c) Tôn sư trọng đạo. d) Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. 3. Đọc diễn cảm: Từ sáng sớm, các môn sinh ... đồng thanh dạ ran. 3. Củng cố: (3 phút) ! Đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông và trả lời về nội dung bài. ! Nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. * Hoạt động 1: Luyện đọc. ! 1 học sinh đọc bài. ! Chia đoạn. ! 3 học sinh đọc nối tiếp bài. ! Tìm từ luyện đọc. ! 3 học sinh đọc nối tiếp. ! Đọc chú giải. ! Đọc nhóm đôi. ! 1 học sinh đọc toàn bài. - Giáo viên đọc mẫu và hướng dẫn đọc bài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. ! Đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. ? Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? ? Việc làm đó thể hiện điều gì? ! Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu. ? Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy mình thủa học vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó. ? Những thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ? ? Em hiểu các câu thành ngữ, tục ngữ trên như thế nào? ? Em còn biết câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nào có nội dung như vậy nữa không? ! Dựa vào nội dung tìm hiểu, em hãy nêu nội dung chính của bài. * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm: ! 3 học sinh đọc toàn bài. ! Nhận xét, tìm giọng đọc phù hợp. - Đưa đoạn luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu. ? Khi đọc cần nhấn giọng ở những từ ngữ nào? ! Đọc nhóm. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, đánh giá. ! Nêu ý nghĩa của đoạn. - Về nhà đọc cho nhiều người cùng nghe. - Chuẩn bị bài học giờ sau. - 4 học sinh đọc bài. - Nhận xét. - Nhắc lại đầu bài. - 1 học sinh giỏi đọc bài, chia đoạn. - 3 học sinh nối tiếp đọc bài. - Trả lời. - 3 học sinh nối tiếp đọc. - 1 học sinh đọc chú giải. - Đọc nhóm. - 1 học sinh đọc. - Nghe. - Mừng thọ thầy. - yêu quý, kính trọng thầy. - Từ sáng sớm, dâng biếu... - Tôn kính cụ đồ, “Lạy thầy! ..” - Nối tiếp trả lời. - Nối tiếp trình bày. - 3 học sinh đọc. - Nhận xét. - Quan sát và theo dõi giáo viên đọc. - Trả lời. - Đọc N2. - 3 học sinh thi. Chính tả Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động (Nghe - viết) I Mục tiêu: - Nghe - viết đỳng chính tả trỡnh bày đỳnghỡnh thức văn bai văn . - Tỡm được cỏc tờn rieenng theo yờu cầu BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riờng nước ngoài , tờn ngày lễ. II Chuẩn bị: - Như sách thiết kế. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 2. Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu bài. * Giảng bài: 1. Viết chính tả. 2. Tên riêng: Ơ-gien Pô-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-tê, Pa-ri. Pháp. 3. Củng cố: (3 phút) ! 1 học sinh lên bảng đọc cho 2 học sinh viết bảng. ! Lớp viết vở các tên riêng: ! Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng. ! 2 học sinh đọc nối tiếp đoạn. ? Bài văn nói về điều gì? ! Tìm từ khó khi viết chính tả. ! Đọc và viết các từ khó. - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên đọc mẫu lần 1. - Giáo viên đọc mẫu lần 2. - Thu vài bài chấm. ! 2 học sinh nối tiếp đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung bài tập 2. ! 1 học sinh đọc chú giải. ! Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài. ! Lớp làm bài theo cặp, 2 học sinh đại diện làm bảng nhóm. ! Trình bày, nhận xét - Giáo viên kết luận lời giải đúng. ? Bài Tác giả Quốc tế ca cho em biết điều gì? - Nhận xét câu trả lời. - Nhận xét tiết học. - 2 học sinh viết. - Nhận xét. - Nghe. - Nhắc lại đầu bài - 2 học sinh đọc. - Giải thích lịch sử ra đời của Ngày Quốc tế Lao động 1-5. Chi-ca-gô, Niiu Y-oóc, Ban-ti-mo, Pit-sbơ-nơ. - học sinh viết. - Soát lỗi. - Nộp vở. - 2 học sinh đọc bài. - 1 học sinh đọc. - Nghe. - N2. - Nối tiếp nhau trả lời. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Truyền thống I Mục tiêu: Biết một số từ liờn quan đến truyền thống dõn tộc. Hiểu nghĩa từ hỏn việc : Truyền thống gồm từ truyền ( trao lại , để lại cho người sau ) và từ thống( nối tiếp nhau khụng dứt ) ; làm được BT 1,2,3 . II Chuẩn bị: - Như sách thiết kế. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 2. Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu bài. 2. a: truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống. b: truyền bá, truyền tin, truyền tụng, ... c: truyền máu, truyền nhiễm. 3. - Những từ chỉ người: các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản. - Những từ ngữ gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc: nắm tro bếp thủa các vua Hùng dựng nước, ... 3. Củng cố: (3 phút) ! 2 học sinh lên bảng lấy ví dụ về cách liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. ! Đọc thuộc lòng phần ghi nhớ trang 76. ! Nhận xét bài làm của bạn trên bảng và câu trả lời. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng. ! 1 học sinh đọc yêu cầu trước lớp yêu cầu bài tập 2. ! N2, đại diện 1 nhóm làm trên bảng nhóm. ! Trình bày. ? Em hiểu nghĩa của từng từ ở bài tập 2 như thế nào? Đặt câu với mỗi từ đó. ( Tham khảo sách thiết kế trang 228). - Giáo viên nhận xét, tuyên dương, cho điểm. ! 1 học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập 3. ! Lớp làm việc cá nhân, 1 học sinh đại diện làm bảng nhóm. ! Gắn bảng nhóm, trình bày, nhận xét. - Nhận xét tiết học. - Ghi nhớ các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài cho giờ học sau. - 2 học sinh lên bảng. - 3 học sinh nối tiếp đọc bài. - Nhận xét. - Nghe. - Nhắc lại đầu bài. - Nghe. - 1 học sinh đọc. - N2, đại diện 1 nhóm làm bảng nhóm. - Nối tiếp nhau trả lời. - Nghe. - 1 học sinh đọc. - Lớp làm việc cá nhân, 1 học sinh trình bày vào bảng nhóm. - Nhận xét. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I Mục tiêu: -Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam ; hiểu nội dung của cõu chuyện. II Chuẩn bị: - Như sách thiết kế. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 2. Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu bài. * Đề bài: Em hãy kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. 2. Kể chuyện trong nhóm. 3. Thi kể chuyện. Trao đổi về ý nghĩa. 3. Củng cố: (3 phút) ! 3 học sinh nối tiếp nhau kể lại truyện Vì muôn dân. ! Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương học sinh. ! Nối tiếp trình bày tên những câu chuyện mình định kể. - Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng. * Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài ! Học sinh đọc đề bài. - Giáo viên dùng phấn màu gạch chân các từ quan trọng. ! 4 học sinh nối tiếp nhau đọc phần gợi ý sách giáo khoa. ! Nối tiếp nhau giới thiệu những câu chuyện mà em sẽ kể cho các bạn nghe. * Hoạt động 2: Kể chuyện trong nhóm: ! 4 học sinh tạo thành một nhóm, kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, nhận xét từng bạn kể trong nhóm. - Giáo viên đi giúp đỡ những nhóm có nhiều học sinh yếu. - Gợi ý cho học sinh câu hỏi để trao đổi: ? Chi tiết nào trong truyện làm bạn nhớ nhất? ? Hành động nào của nhân vật làm bạn nhớ nhất? ? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? ? Bạn hiểu điều gì qua câu chuyện? * Hoạt động 3: Thi kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa của truyện: ! Nối tiếp nhau kể, lớp theo dõi, nhận xét, trao đổi với bạn. ! Bình chọn bạn có giọng kể hay, hấp dẫn nhất. - Giáo viên tuyên dương. ? Theo em truyền thống hiếu học mang lại lợi ích gì cho dân tộc? ? Theo em truyền thống đoàn kết có nghĩa là gì? - Nhận xét câu trả lời của học sinh. - Về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe. - Chuẩn bị bài học giờ sau. - 3 học sinh nối tiếp kể chuyện. - 1 học sinh nêu. - Nhận xét. - 3 đến 5 học sinh giới thiệu. - Nghe. - 2 học sinh đọc. - 4 học sinh đọc. - Nối tiếp nhau giới thiệu. - 4 học sinh cùng kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, nhận xét bạn kể. - Vài học sinh kể chuyện trước lớp. - Nhận xét bạn kể và trao đổi với bạn. - Lớp bình chọn. - Học sinh trả lời. Tập đọc Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân I Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn phự hợp với văn miờu tả . Hiểu nội dung và ý nghĩa : Lễ hội thổi cơm ở Đồng Võn là nột đẹp văn húa của dõn tộc . ( Trả lời được cỏc cõu hỏi SGK) . II Chuẩn bị: - Như sách thiết kế. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 2. Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu bài. 1. Luyện đọc: - Đ1: ... sông Đáy xưa. - Đ2: ... bắt đầu thổi cơm. - Đ3: ... người xem hội. - Đ4: phần còn lại. 2. Tìm hiểu bài: Nội dung: Bài văn thể hiện tình cảm trân trọng và tự hào với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá của dân tộc 3. Đọc diễn cảm: Hội thi bắt đầu bằng việc ... và bắt đầu thổi cơm. 3. Củng cố: (3 phút) ! 3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn của bài Nghĩa thầy trò và trả lời câu hỏi về nội dung. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. * Hoạt động 1: Luyện đọc. ! 1 học sinh đọc bài. ! Chia đoạn. ! 4 học sinh đọc nối tiếp bài. ! Tìm từ luyện đọc. ! 4 học sinh đọc nối tiếp. ! Đọc chú giải. ! Đọc nhóm đôi. ! 1 học sinh đọc toàn bài. - Giáo viên đọc mẫu và hướng dẫn đọc bài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. ! Đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. ? Hội thi thổi cơm ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? ! Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm. ! Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau. ? Tại sao nói việc giật giải trong hội thi là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi” đối với dân làng? ? Qua bài văn tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá của dân tộc? * Hoạt động 3: Luyện đọc ... chiếc đồng hồ, em hãy viết tiếp một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép. 3. Củng cố: (3 phút) - Nêu mục đích tiết học và các gắp thăm bài đọc. * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. ! Học sinh lên gắp thăm bài đọc. (5 học sinh một nhóm). - 1 bạn lên trả lời thì bạn khác lên gắp thăm. ! Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài - Giáo viên cho điểm từng học sinh đọc bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: ! 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập ? Bài tập yêu cầu gì? ! Lớp làm vở bài tập, 1 học sinh làm bảng nhóm. ! Trình bày. ! Lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn. ! Trình bày bài làm của mình. - Nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục luyện đọc để giờ sau kiểm tra tiếp. - Nghe. - 5 học sinh đầu tiên lên gắp thăm về chuẩn bị, mỗi học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi cuối bài. - 1 học sinh đọc. - Tìm ví dụ ... - Lớp làm vở, 1 học sinh đại diện làm bảng nhóm. - Trình bày. - Nhận xét. - Nối tiếp trình bày bài làm. Tiết 3 I Mục tiêu: -Mức độ yờu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1 . -Tỡm được cỏc cõu ghộp , cỏc từ nguwxdduocwj lập lại , được thay thế trong đoạn văn ( BT2) . II Chuẩn bị: - Như sách thiết kế. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 2. Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu bài. 1. Ôn tập đọc và học thuộc lòng. 2. Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi. 3. Củng cố: (3 phút) - Nêu mục đích tiết học và các gắp thăm bài đọc. * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. ! Học sinh lên gắp thăm bài đọc. (5 học sinh một nhóm). - 1 bạn lên trả lời thì bạn khác lên gắp thăm. ! Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài - Giáo viên cho điểm từng học sinh đọc bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: ! 2 học sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu và bài văn. ! 4 học sinh ngồi 2 bàn đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi. ! 1 học sinh khá lên điều khiển các bạn báo cáo kết quả tìm hiểu bài: - Nêu câu hỏi, mời bạn trả lời, mời bạn bổ sung ý kiến, tổng kết thống nhất ý kiến, xin ý kiến thầy cô giáo , chuyển câu hỏi tiếp theo. ! Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. ? Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương? ! Tìm câu ghép. ! Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn. ! Học sinh phân tích các vế câu ghép, dùng gạch chéo để phân tách (/). - Nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục luyện đọc để giờ sau kiểm tra tiếp. - Nghe. - 5 học sinh đầu tiên lên gắp thăm về chuẩn bị, mỗi học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi cuối bài. - 2 học sinh đọc. - N4. - Lớp phó học tập điều khiển. - đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương... - Kỉ niệm tuổi thơ. - Tất cả đều là câu ghép. - mảnh đất cọc cằn thay cho làng quê tôi, mảnh đất quê hương thay cho mảnh đất cọc cằn, mảnh đất ấy thay cho mảnh đất quê hương. - 5 học sinh lên bảng. Tiết 4 I Mục tiêu: -Mức độ yờu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1 . -Kể tờn cỏc bài tập đọc là văn miờu tả đó học trong 9 tuần đầu học kỡ II ( BT2) II Chuẩn bị: - Như sách thiết kế. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 2. Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu bài. 1. Ôn tập đọc và học thuộc lòng. 2. Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần vừa qua. 3. Lập dàn ý của một bài tập đọc nói trên. Nêu một số câu văn và chi tiết em thích và cho biết vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó. 3. Củng cố: (3 phút) - Nêu mục đích tiết học và các gắp thăm bài đọc. * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. ! Học sinh lên gắp thăm bài đọc. (5 học sinh một nhóm). - 1 bạn lên trả lời thì bạn khác lên gắp thăm. ! Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài - Giáo viên cho điểm từng học sinh đọc bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: ! 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2. ! Lớp tự làm bài. - Mở mục lục sách giáo khoa tìm cho nhanh. ! Trình bày. - Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải đúng. ! 1 học sinh nêu yêu cầu bài 3. ! Lớp làm vở bài tập. 3 học sinh làm trên 3 bảng nhóm. ! Trình bày bảng nhóm. ! Nhận xét, bổ sung. - Giáo viên kết luận. ? Em thích chi tiết, câu văn nào? Vì sao? - Nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục luyện đọc để giờ sau kiểm tra tiếp. - Nghe. - 5 học sinh đầu tiên lên gắp thăm về chuẩn bị, mỗi học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi cuối bài. - 1 học sinh đọc bài. - Lớp làm việc cá nhân. - Đại diện trình bày, nhận xét. - 1 học sinh đọc. - Lớp làm vở bài tập, bảng nhóm. - Trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Nối tiếp nhau trả lời. Dàn ý tham khảo sách thiết kế. (trang 276 - 277) Tiết 5 I Mục tiêu: - Nghe-viết đỳng CT bài Bà cụ bán hàng nước chè tốc độ viết khoảng 100 chữ / 15 phỳt . - Viết đoạn văn khoảng 5 cõu tả ngoại hỡnh bà cụ ; biết chọn nhugwx nột ngoại hỡnh tiờu biểu để miờu tả . II Chuẩn bị: - Như sách thiết kế. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 2. Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu bài. 1. Nghe-viết: Bà cụ bán hàng nước chè. 2. Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình của một cụ già mà em biết. 3. Củng cố: (3 phút) - Nêu mục đích tiết học và các gắp thăm bài đọc. * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài văn. ! 2 học sinh đọc bài Bà cụ bán hàng nước chè. ? Nội dung chính của bài văn là gì? * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả. ! Tìm những từ khó dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. - Giáo viên đọc, học sinh viết. - Giáo viên đọc, học sinh soát lỗi. - Thu chấm. * Hoạt động 3: Viết đoạn văn. ! 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2.. ? Đoạn văn Bà cụ bán hàng nước chè tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ? ? Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình? ? Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào? ! Lớp tự làm bài, 1 học sinh làm bảng nhóm. ! Trình bày bảng nhóm. ! Nhận xét, bổ sung. ! 3 đến 5 học sinh trình bày bài làm của mình. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục luyện đọc để giờ sau kiểm tra tiếp. - 2 học sinh nối tiếp đọc bài. - Bài văn tả gốc bàng cổ thụ và bà cụ bán hàng nước chè. - tuổi giời, bạc trắng, tuồng chèo. - Viết bài. - Soát lỗi. - Nộp vở. - 1 học sinh đọc. - Tả ngoại hình. - Tả tuổi bà cụ. - So sánh với cây bàng già, đặc tả mái tóc bạc trắng. - Lớp làm vở bài tập, 1 học sinh đại diện làm bảng nhóm. - Trình bày, nhận xét. - 3 đến 5 học sinh trình bày. - Nghe. Tiết 6 I Mục tiêu: -Mức độ yờu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1 . -Củng cố kiến thức về cỏc biện phỏp liờn kết cõu . Biết dung cỏc từ ngữ thớch hợp để liờn kết cõu theo yờu cầu của BT2 . II Chuẩn bị: - Như sách thiết kế. III Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 2. Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu bài. 1. Ôn tập đọc và học thuộc lòng. 2. Tìm từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống để liên kết các câu trong những đoạn văn sau. 3. Củng cố: (3 phút) - Nêu mục đích tiết học và các gắp thăm bài đọc. * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. ! Học sinh lên gắp thăm bài đọc. (5 học sinh một nhóm). - 1 bạn lên trả lời thì bạn khác lên gắp thăm. ! Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài - Giáo viên cho điểm từng học sinh đọc bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: ! 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2. ! Lớp làm việc cá nhân. 3 học sinh đại diện làm bảng nhóm. ! Trình bày bảng nhóm. ! Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Giáo viên kết luận lời giải đúng. - Nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục luyện đọc để giờ sau kiểm tra tiếp. - Nghe. - 5 học sinh đầu tiên lên gắp thăm về chuẩn bị, mỗi học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi cuối bài. - 1 học sinh đọc bài. - Lớp làm việc cá nhân. - Đại diện trình bày, nhận xét. Tiết 7 Kiểm tra đọc hiểu, luyện từ và câu I Mục tiêu: Kiểm tra ( Đọc) theo mức độ cần đạt được về kiến thức , kĩ năng giữa HKII ( nờu ở Tiết 1 , ụn tập ) . II Chuẩn bị: - Đề in sẵn. III Hoạt động dạy học: Đọc bài trang 103-104 và trả lời câu hỏi sau: 1. Nên chọn tên nào đặt cho bài văn trên: a) Mùa thu ở làng quê. b) Cánh đồng quê hương. c) Âm thanh mùa thu. 2. Tác giả cảm nhận mùa thu bằng giác quan nào? a) Chỉ bằng thị giác. b) Chỉ bằng thị giác và thính giác. c) Bằng cả thị giác, thính giác và khứu giác. 3. Trong câu “Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.”, từ “đó” chỉ sự vật gì? a) Chỉ những cái giếng. b) Chỉ những hồ nước. c) Chỉ làng quê. 4. Vì sao tác giả có cảm tưởng nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất? a) Vì bầu trời mùa thu rất cao nên tác giả có cảm tưởng đó là bầu trời bên kia trái đất. b) Vì bầu trời mùa thu rất xanh nên tác giả có cảm tưởng đó là một bầu trời khác. v) Vì những hồ nước in bóng bầu trời là “những cái giếng không đáy” nên tác giả có cảm tưởng nhìn thấy ở đó bầu trời bên kia trái đất. 5. Trong bài văn có những sự việc nào được nhân hoá? a) Đàn chim nhạn, con đê và những cánh đồng lúa. b) Con đê, cánh đồng lúa và cây cối, đất đai. c) Những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai. 6. Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với từ xanh? a) Một từ: Đó là từ: ..... b) Hai từ: Đó là từ: ..... c) Ba từ: Đó là từ: ..... 7. Trong các cụm từ chiếc dù, chân đê, xua xua tay, những từ nào mang nghĩa chuyển? a) Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển. b) Có hai từ dù và chân mang nghĩa chuyển. c) Cả ba từ dù, chân, tay đều mang nghĩa chuyển. 8. Từ chúng trong bài văn được dùng để chỉ những sự vật nào? a) Các hồ nước. b) Các hồ nước, bọn trẻ. c) Các hồ nước, bọn trẻ, những cánh đồng lúa. 9. Trong đoạn thứ nhất (4 dòng đầu) của bài văn, có mấy câu ghép? a) Một câu: đó là câu: ... b) Hai câu: đó là câu: .... c) Ba câu: đó là câu: .... 10. Hai câu “Chúng tôi cứ hát mãi, hát mãi cho đến lúc những ngọn khói tan biến vào không gian mênh mông. Không gian như một cái chuông lớn vô cùng treo suốt mùa thu, âm vang mãi tiếng ca của trẻ con và tiếng cựa mình của cây cối, đất đai.” liên kết với nhau bằng cách nào? a) Bằng cách thay thế từ ngữ: Đó là từ .... thay cho từ ... b) Bằng cách lặp từ ngữ: Đó là từ: ... c) Bằng cả hai cách trên. Tiết 8 Kiểm tra tập làm văn I Mục tiêu: Kiểm tra ( viết) theo mức độ cần đạt được về kiến thức , kĩ năng giữa HKII Nghe – viết đỳng bài CT ( tốc độ viết khoảng 100 chữ / 15 phỳt ) khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài thơ ( văn xuụi) . II Chuẩn bị: - Đề. III Hoạt động dạy học: 1. Chép đề bài lên bảng: Em hãy tả người bạn thân của em ở trường. 2. Học sinh làm bài. 3. Thu bài, nhận xét và dặn học sinh chuẩn bị bài học tuần sau.
Tài liệu đính kèm: