Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 22

Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 22

B.Bài mới:

1.Giới thiệu chủ điểm "Vì cuộc sống thanh bình".

-Giới thiệu bài

2.Luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc

-Cho HS đọc toàn bài + quan sát tranh.

-Đọc đoạn nối tiếp.

GV chia đoạn : 4 đoạn

• Đoạn 1 : Từ đầu . hơi muối

• Đoạn 2 : Tiếp theo . thì để cho ai

• Đoạn 3 : Còn lại.

-Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn 2 lượt.

Luyện đọc từ khó : giữ biển, toả ra, võng, .

 Kết hợp đọc chú giải.

*GV đọc diễn cảm toàn bài.

b)Tìm hiểu bài

Đoạn 1 : Từ đầu đến "hơi muối".

+Bài văn có những nhân vật nào?(gia đình 3 thế hệ)

+Bố và ông Nhụ đã bàn nhau việc gì?

+Bố Nhụ nói "Con sẽ họp làng" chứng tỏ . thế nào?

Đoạn 2 : Tiếp theo đến "để cho ai".

+Theo lời bố Nhụ việc lập làng ngoài đảo có lợi gì? xanh, ngư trường gần.

Đoạn 3 : Còn lại.

+Hình ảnh làng chài . qua lời nói của bố Nhụ?

+Chi tiết nào . đồng tình với kế hoạch lập làng?

+Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố thế nào?

 

doc 8 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 14/03/2022 Lượt xem 272Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc : Thứ hai ngày 09 tháng 02 năn 2009
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
 (Trần Nhuận Minh)
I/Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ).
 2. Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời Tổ quốc. 
II/Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về những làng ven biển, 
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ: Đọc và trả lời câu hỏi bài Tiếng rao đêm. 
B.Bài mới:
1.Giới thiệu chủ điểm "Vì cuộc sống thanh bình". 
-Giới thiệu bài 
2.Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
-Cho HS đọc toàn bài + quan sát tranh. 
-Đọc đoạn nối tiếp.
GV chia đoạn : 4 đoạn 
Đoạn 1 : Từ đầu ... hơi muối
Đoạn 2 : Tiếp theo ... thì để cho ai 
Đoạn 3 : Còn lại. 
-Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn 2 lượt. 
Luyện đọc từ khó : giữ biển, toả ra, võng, ...
 Kết hợp đọc chú giải.
*GV đọc diễn cảm toàn bài. 
b)Tìm hiểu bài
Đoạn 1 : Từ đầu đến "hơi muối".
+Bài văn có những nhân vật nào?(gia đình 3 thế hệ)
+Bố và ông Nhụ đã bàn nhau việc gì?
+Bố Nhụ nói "Con sẽ họp làng" chứng tỏ ... thế nào?	
Đoạn 2 : Tiếp theo đến "để cho ai".
+Theo lời bố Nhụ việc lập làng ngoài đảo có lợi gì?	xanh, ngư trường gần.
Đoạn 3 : Còn lại.	
+Hình ảnh làng chài .. qua lời nói của bố Nhụ?
+Chi tiết nào ... đồng tình với kế hoạch lập làng? 
+Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố thế nào?
­Đại ý : Ý nghĩa	
B1: Đọc phân vai. 
B2: GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 4 
+ GV đọc mẫu, HS đọc. + Thi đọc diễn cảm.	- Bài văn nói lên điều gì?
C.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét, chuẩn bị bài sau.
2 HS, Lớp nhận xét
Lắng nghe
Lớp đọc thầm.
 Nhận xét.
HS vạch dấu đoạn.
Nhóm 4 HS.
Cá nhân.
1 HS đọc + lớp thầm.
Bạn Nhụ, bố và ông.	
Họp bàn đưa dân và gia đình ra đảo.
Bố Nhụ ... lãnh đạo phường xã.	
Đất rộng, bãi dài ...
 HS đọc nối tiếp, 
Rộng, dân thả sức ... nghĩa trang
 Ông bước ra võng ...
Nhụ đi ... chân trời.
Người dẫn chuyện, bố Nhụ, ông Nhụ và Nhụ. (nhóm 4 HS.)
Tập đọc: Thú năm ngày 12 tháng 02 năm 2009
CAO BẰNG
 (Trúc Thông)
I/Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến của tác giả với đất đai và những người dân Cao Bằng đôn hậu.
 2. Hiểu nội dung bài thơ : Ca ngợi Cao Bằng - mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người mến khách, đôn hậu đang giữ gìn biên cương Tổ quốc. 
II/Chuẩn bị: Bản đồ Việt Nam để GV chỉ vị trí Cao Bằng cho HS. 
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra: Đọc và trả lời câu hỏi bài Lập làng giữ biển.	
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài, nêu yêu cầu bài học
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ, nhận xét
2.Luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
B1: Đọc toàn bài lượt 1. 
Luyện đọc từ khó : lặng thầm, suối khuất, rì rào ... 
Kết hợp đọc chú giải.
B2: Đọc đoạn nối tiếp.
-Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. 
B3: Đọc toàn bài lượt 2
-GV đọc diễn cảm toàn bài. 
b) Tìm hiểu bài 
-Khổ 1 : HS đọc thành tiếng.
+ Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
GV : Cao bằng rất xa xôi và có địa thế hiểm trở.
-Khổ 2, 3 : Cho HS đọc.
+ Từ ngữ nào nói lên lòng mến khách, ... Cao Bằng?	
-Khổ 4, 5 : Cho HS đọc thành tiếng.
+ Tìm những hình ảnh ... người dân Cao Bằng?	
+ Qua khổ thơ cuối tác giả muốn nói lên điều gì?
­Đại ý : Ý nghĩa	
c)Luyện đọc diễn cảm
B1: Đọc nối tiếp 6 khổ thơ.Chú ý thể hiện nội dung
B2: GV hướng dẫn đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu.
+ GV đọc mẫu, HS đọc. + Thi đọc diễn cảm.	- Cá nhân.	
+ Thi học thuộc từng khổ thơ, bài thơ.- Cá nhân.
C.Củng cố, dặn dò: Bài thơ nói về điều gì ?
- Nhận xét, học thuộc lòng bài thơ.- Chuẩn bị bài sau.
-2 HS đọc và trả lời trên bảng
- Lớp nhận xét. 
Lắng nghe.
-HS quan sát, nhận xét
-2HS đọc tiếng, lớp đọc thầm, nhận xét.
-Nhóm 3 HS đọc 6 khổ 
-2HS
-1, 2 HS
-Vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc mới đến Cao Bằng. 
-Mời khách hoa quả đặc biệt. Chị rất thương, em rất thảo, ông lành 
Lớp đọc thầm.
 "Còn núi non Cao Bằng ... rì rào".
Cao Bằng có vị trí quan trọng, người Cao Bằng ...
 -3 HS
-Nhóm đôi.
HS nêu.
-4HS thi đọc
HS lắng nghe.
Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU :1. HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện (ĐK) - kết quả (KQ), giả thiết (GT) - kết quả (KQ).
2. Biết tạo câu ghép có quan hệ ĐK-KQ, GT-KQ bằng cách điền quan hệ từ (QHT) hoặc các cặp quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống thay đổi vị trí các vế câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng lớp- Bút dạ + phiếu khổ to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra - Kiểm tra 2 HS.
- HS1 nhắc lại cách nối câu ghép bằng QHT nguyên nhân - kết quả. 
- GV nhận xét + cho điểm
- HS2 làm bài tập 3+4 
Bài mới
1.Giới thiệu bài
- HS lắng nghe 
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu + đọc câu a,b
-1HS đọc to, cả lớp lắng nghe
*GV giao việc :
-Các em đọc lại 2 câu a, b
-Chỉ ra sự khác nhau về cách nối các vế câu giữa hai câu ghép.
-Chỉ ra cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép có gì khác nhau
-Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép.
- Cho HS làm bài. GV viết sẵn lên bảng lớp hai câu văn
- HS làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả
- Một số HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng (chỉ vào hai câu trên bảng và giải thích rõ)
- Lớp nhận xét 
HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT2
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng
- HS làm bài cá nhân
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét
2. Ghi nhớ - Cho HS đọc phần Ghi nhớ
- 3 HS đọc trong SGK
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
- Lớp nhận xét 
3. Luyện tập 
Bài tập 1 : Học sinh đọc yêu cầu BT
- HS làm BT vở bài tập.
- HS chép lời giải đúng vào vở bài tập
Bài tập 2 : (Cách tiến hành tương tự BT1)
- HS làm bài cá nhân
Kết qủa đúng : Cần điền QHT như sau :
a/ Nếu ..thì hoặc :nếu mà ...thì ..,nếu như ...thì 
b/ Hễ ..thì ... c/ Nếu (giá) ... thì ....
-HS nêu kết quả, chữa bài
Bài tập 3 : (Cách tiến hành tương tự BT1)
a/ Hễ ...thì ...; b/ Nếu... thì ...
c/ Giá mà (giá như) ...thì ;Nếu (nếu mà)... thì
Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS học thuộc phần Ghi nhớ.
Kể chuyện
ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU :
1. Rèn kĩ năng nói :
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân.
- Biết trao đổi với các bạn về mưu trí tài tình của ông Nguyễn Khoa Đăng.
2. Rèn kĩ năng nghe :
- Chăm chú nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ chuyện
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhật xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK kèm lời gợi ý.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra - Kiểm tra 2 ® 3 HS.
- GV nhận xét, cho điểm
- 3 HS lần lượt kể lại câu chuyện đã học.
B.Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
HĐ1 : GV kể chuyện lần 1
(chưa sử dụng tranh)
- GV kể
- HS lắng nghe
- GV viết lên bảng những từ ngữ sau và giải nghĩa cho HS hiểu.
Truông
Sào huyệt
Phục binh 
- HS quan sát tranh vẽ và nghe GV kể
2. Hướng dẫn HS kể chuyện 
HĐ1 : Cho HS kể chuyện trong nhóm
- HS chia nhóm 2 (hoặc 4)
Nếu nhóm 2, mỗi em kể theo 2 tranh. Nếu nhóm 4, mỗi em kể dựa vào 1 tranh
Sau đó kể toàn bộ câu chuyện và trả lời câu hỏi 3 trong SGK
HĐ2 : Cho HS thi kể chuyện trước lớp
- Đại diện các nhóm lên thi kể + trả lời câu hỏi 3.
- Lớp nhận xét 
C. Củng cố, dặn dò 
H : Câu chuyện nói về điều gì ?
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe; về nhà đọc trước đề bài và gợi ý của tiết Kể chuyện tuần 23.
- HS trả lời
Tập làm văn: Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2009
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU :
1. Củng cố kiến thức về văn kể chuyện.
2. Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể (về nhân vật, tính cách truyện, ý nghĩa truyện).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở BT1
- Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu hỏi trắc nghiệm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra - GV chấm đoạn văn HS viết lại trong tiết Tập làm văn trước.
- GV nhận xét + cho điểm
- 4,5 HS nộp vở để GV chấm.
B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng (GV đưa bảng phụ đã viết sẵn kết quả ).
- Lớp nhận xét 
1. Kể chuyện là gì ?
2. Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào ? 
3. Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?
- Là kể một chuỗi sự việc có đầu cuối; liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.
- Qua hành động của nhân vật.
- Qua lời nói, ý nghĩ của nhân vật.
- Qua những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu
- Bài văn kể chuyện có cấu tạo ba phần :
+ Mở đầu (mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp)
+ Diễn biến (thân bài)
+Kết thúc (kết bài không mở rộng , mở rộng).
HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT2
- Cho HS đọc yêu cầu + câu chuyện Ai giỏi nhất ?
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- GV giao việc :
+Các em đọc lại câu chuyện
+Khoanh tròn chữ a, b hoặc c ở ý em cho là đúng.
- Cho HS làm việc. GV dán lên bảng 3 tờ phiếu ghi câu hỏi trắc nghiệm.
- 3 HS lên làm bài trên phiếu.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
- HS nhận xét.
C.Củng cố, dặn dò- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn
Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ 
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU :
1. HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
2. Biết tạo ra các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí các vế câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bút dạ + một vài băng giấy 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra - Kiểm tra 3 HS
- GV nhận xét, cho điểm
HS1 : nhắc lại cách nối câu ghép ĐK (GT) - KQ ; Làm BT1
HS2 : Làm BT2+3
B.Bài mới :Giới thiệu bài
- HS lắng nghe
1.Nhận xét
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu + đọc 2 đoạn văn
- GV giao việc
Các em đọc lại đoạn văn
Tìm câu ghép trong 2 đoạn văn
Từ nào nối các vế câu ghép.
- 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- Một HS lên làm bài trên bảng lớp.
- HS còn lại dùng bút chì gạch dưới câu ghép và quan hệ từ.
- GV nhận xét và chốt lại : có 1 câu ghép
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng .
HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT2
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- GV giao việc + gợi ý
+ Tìm thêm những câu ghép thể hiện tg phản
-HS sử dụng các quan hệ từ hoặc các cặp QHT
+QHT : tuy dù, mặc dù, nhưng
+Cặp QHT : tuy ... nhưng, mặc dù ... nhưng 
- 2 HS làm bài trên bảng lớp
- HS còn lại làm vào vở bài tập.
- Cho HS nhận xét kết quả
- GV nhận xét chung
- Lớp nhận xét kết quả bài làm của 2 bạn trên lớp.
2. Ghi nhớ- Cho HS đọc phần Ghi nhớ
- 3 HS đọc to, lớp lắng nghe
3.Luyện tập
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu + đọc câu a,b
- 3 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe
- Cho HS làm bài (GV dán băng giấy đã ghi sẵn câu a,b lên bảng)
- 2 HS làm bài trên bảng lớp.
- Lớp làm bài vở BT.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT2
(Cách tiến hành tương tự BT1)
GV chốt lại kết quả đúng :
Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo / 
 c v
nhưng cuối cùng hắn vẫn phải
 c v
 đưa hai tay vào còng số 8
H : Câu chuyện gây cười ở chỗ nào ? 
- HS trả lời
Củng cố, dặn dò- GV nhận xét tiết học
Chính tả:	 	 	 Nghe - viết : HÀ NỘI
Ôn tập về quy tắc viết hoa
(Viết tên người, tên địa lý Việt Nam)
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU :
1. Nghe - viết đúng chính tả trích đoạn bài thơ Hà Nội.
2. Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lý Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ.- Bút dạ + một vài tờ phiếu khổ to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra - Kiểm tra 2 HS. 
GV đọc cho HS viết những tiếng có âm đầu r,d,gi hoặc tiếng, từ có thanh hỏi cho HS viết.
- GV nhận xét cho điểm.
- HS1 đọc đoạn 1+2 và trả lời câu hỏi.
B. Bài mới
1/ Giới thiệu bài 
2/ Hướng dẫn chính tả
- GV đọc bài chính tả một lượt.
H : Bài thơ nói về điều gì ? 
- HS theo dõi trong SGK.
- Bài thơ là lời một bạn nhỏ mới đến Thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp.
- Cho HS đọc lại bài thơ về luyện viết những từ ngữ dễ viết sai, những từ ngữ cần viết hoa : Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ.
- HS đọc thầm
3/ Cho HS viết chính tả
- GV đọc từng câu, bộ phận câu cho HS viết 
- HS viết chính tả
4/ Chấm, chữa bài
- GV đọc lại bài chính tả một lượt cho HS soát lỗi. Chấm bài chung trên bảng
- HS tự soát lỗi
- GV chấm 5 ® 7 bài
- HS đổi vở sửa lỗi, ghi ra ngoài lề.
- GV nhận xét chung
5/Hướng dẫn HS làm BT2
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2, giao việc 
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
Đọc lại đoạn văn
Tìm danh từ riêng là tên người, tên địa lý
Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý VNam.
- Cho HS làm bài
- HL làm bài cá nhân
- Cho HS trình bày kết quả
-Một số HS trình bày kết quả làm bài.
-GV nhận xét và chốt kết quả đúng (bảng phụ)
- Lớp nhận xét 
Đoạn trích có 1 danh từ riêng là tên người : Nhụ
Có 2 danh từ riêng là tên địa lí : Bạch Đằng Giang và Mõm Cá Sấu
Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên
- HS chép lời giải đúng vào vở hoặc vở bài tập.
C.Củng cố, dặn dò- GV nhận xét tiết học
Tập làm văn
KIỂM TRA VIẾT
(Kể chuyện)
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU :
Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có, HS viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài 
- HS lắng nghe
2. Hướng dẫn HS làm bài
- GV ghi ba đề trong SGK lên bảng lớp.
- GV lưu ý HS : Các em đọc lại ba đề và chọn một trong ba đề đó. Nếu các em chọn đề ba thì em nhớ phải kể theo lời của một nhân vật (sắm vai)
- 1 HS đọc thành tiếng
Cả lớp lắng nghe
- HS lắng nghe + chọn đề
- Cho HS tiếp nối nói tên đề bài đã chọn, nói tên câu chuyện sẽ kể.
- GV ghi lên bảng lớp tên một vài câu chuyện cổ tích hoặc một vài câu chuyện các em đã được học, được đọc.
- HS lần lượt phát biểu.
3.HS làm bài- GV nhắc các em cách trình bày bài, tư thế ngồi ...
- GV thu bài khi hết giờ.
- HS làm bài
4.Củng cố, dặn dò- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn tuần 23.
- HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_5_tuan_22.doc