Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 17

Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 17

I. Mục tiêu

+ Biết đọc diễn cảm bài văn.

+ Hiểu ý nghĩa của bài văn : Ca ngợi ông Lìn với tinh thần sáng tạo dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của một vùng, làm giàu cho mình thay đổi cuộc sống của cả thôn.( Trả lời các câu hỏi trong SGK)

+ Giáo dục: Quyết tâm chống đói nghèo bằng cách học giỏi.

TCTV: Đọc phần luyện đọc

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 998Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Giảng thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
Tiết 1
CHÀO CỜ
Tiết 2
Môn:Tập đọc
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. Mục tiêu
+ Biết đọc diễn cảm bài văn. 
+ Hiểu ý nghĩa của bài văn : Ca ngợi ông Lìn với tinh thần sáng tạo dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của một vùng, làm giàu cho mình thay đổi cuộc sống của cả thôn.( Trả lời các câu hỏi trong SGK)
+ Giáo dục: Quyết tâm chống đói nghèo bằng cách học giỏi.
TCTV: Đọc phần luyện đọc
II. Đồ dùng dạy học : 
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Bài cũ : 
- Gọi 3 học sinh đọc 3 phần của bài “Thày cúng đi bệnh viện” và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
Bốn em đọc bài
2. Bài mới : 
* Giới thiệu : Ngu Công xã Trịnh Tường.
a) Luyện đọc : 
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc bài văn
- Gọi 1 học sinh đọc toàn bài.
- Chia đoạn : 3 đoạn 
- Giáo viên giúp học sinh đọc đúng : ngoằn ngoèo, phìn ngan,. Và hiểu những từ ngữ mới và khó trong bài : tập quán (thói quen), canh tác (trồng trọt).
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
b) Tìm hiểu bài :
+ Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn ?
+ Nhờ có mương nước tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào ?
+ Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì Để giữ rừng và bảo vệ dòng nước ?
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
Lắng nghe
Theo dõi và đọc thầm
Ba học sinh đọc nối tiếp 2,3 lượt.
Lắng nghe và theo dõi
Trả lời câu hỏi
c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm :
- Gọi 3 học sinh đọc 3 đoạn của bài diễn cảm
- Giáo viên chọn 1 đoạn để học sinh đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 1.
- Cho học sinh luyện đọc nhóm 2
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 1.
- Nhận xét, tuyện dương 
3. Củng cố, dặn dò:
- Bài hôm nay có ý nghĩa gì ? 
* GDMT:Qua bài học trên ơng Lìn xứng đáng được khen ngợi vì đã giúp đỡ bà con thơn bản làm kinh tế giỏi và cịn nêu tấm gương sáng về bảo vệ dịng nước thiên nhiên ->chúng ta tích cực trồng cây gây rừng để giữ gìn mơi trường sống tốt đẹp
- Chuẩn bị : Ca dao về lao động sản xuất.
Nhận xét tiết học
Theo dõi
Lắng nghe
Ba em thi đọc diễn cảm
Học sinh trả lời
Tiết 3
Môn:Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu : Giúp học sinh :
+ Biết thực hiện các phép tính với số thập phân.
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số %.
+ Giáo dục : Tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Bài cũ : 
Gọi học sinh làm bài tập 2
a) 29,1 b) 900000 đồng
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số em làm thế nào ?
- Nêu cách tính số phần trăm của một số ?
Nhận xét bài cũ
Hai em lên bảng
Hai em trả lời
2. Bài mới :
* Giới thiệu : Luyện tập chung
Bài 1 : 
+ Muốn chia 1 STP cho 1 STN em làm thế nào ?
+ Muốn chia 1 STP cho 1 STP em làm thế nào ?
 a) 216,72 : 42 = 5,16 
 b) 1 : 1,25 = 0,08
 c) 109,98 : 42,3 = 2,6
Bài 2 : 
+ Nêu thứ tự thực hiện phép tính ?
a) (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 = 50,6 : 2,3 + 43,68
 = 22 + 43,68 
 = 65,68
b) 1,5275
Bài 3 : 
+ Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số em làm thế nào ? 
Giải
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là 
15875 – 15625 = 250 (người)
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là :
250 : 15625 = 0,016
 = 1,6%
b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là 
 15875 x 1,6 ; 100 = 254 (người)
Cuối năm 2002 số dân của phường đó là : 
 15875 x 254 = 16129 (người)
ĐS : a) 1,6% b) 16129 người
Bài 4 : 
Khoanh vào C . 70000 x 100 : 7
Trả lời câu hỏi
Làm B – b
Nhận xét , sửa
Dành cho HS khá giỏi câu b,c
Dành cho HS khá giỏi câu b
Trả lời câu hỏi
Học nhóm đôi
Đại diện trình bày
Nhận xét, sửa
Dành cho HS khá giỏi câu b
Đọc đề, nêu yêu cầu đề
Trả lời câu hỏi
Làm B – V
Nhận xét, sửa
Dành cho HS khá giỏi 
Ngồi theo nhóm đôi
Đại diện trình bày, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò :
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số em làm thế nào ?
- Muốn tìm một số biết số phần trăm của nó em làm thế nào ?
- Chuẩn bị : Luyện tập chung 
 Nhận xét tiết học
Hai em trả lời
Tiết 4
Môn:Địa
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
	+ Biết hệ thống lại những kiến thức về địa lý tự nhiên VNam ở mức độ đơngiản:đặc diểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình,khí hậu,sông ngòi,đất,rừng.
+ Nêu tên và chỉ được vị trí củamột số dãy núi,đồng bằng,sông lớn,các đảo,quần đảo của nước ta trên bnr đồ.
	+ GD ý thức : xây dựng phát triển triển đất nước dựa vào vị trí địa lý của nước ta.
II. Đồ dùng dạy - học: 
Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc? 
+ Dân tộc nào đông nhất?
+ Kể tên các sân bay quốc tế nước ta.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hướng dẫn ôn tập HKI:
Câu1: Cho biết vị trí, giới hạn, hình dạng và diện tich của nước ta?
YC HS mở sgk/66,67. QS hình 1-2. Thảo luận nhóm đôi TLCH.
Câu2: Dựa vào lược đồ hình 1,2/69,70 Em hãy cho biết địa hình và khoáng sản ở nước ta.
Câu 3: Nêu tên những con sông ở nước ta.?
Câu 4: Nêu đặc điểm của vùng biển nước ta và vai trò của biển đối với đời sống con người?
Ở nước ta có những bãi biển nào đã trở thành nơi du lịch nhgỉ mát?
- GV nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
 Oân lại những kiến thức đã học từ tuần1-16.
Chuẩn bị: Kiểm tra HKI.
Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại đề. 
HS thảo luận nhóm 2 TLCH.
 Đại diện nhóm lên trình bày.NX
HS qs lược đồ TLCH
HS T.luận 4 nhóm thi tiếp sức.
HS t.luận nhóm 2- TLCH
Cá nhân trả lời.
- HS tự ôn để chuẩn bị thi
Giảng thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011
Tiết 1
Môn:LTVC
ÔN TẬP VỀ CẤU TẠO TỪ
I. Mục tiêu : 
+ Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm theo yêu cầu các BT trong SGK.
+ Biết làm các dạng bài tập đã học
+ Có ý thức học tập
II. Đồ dùng dạy học : 
Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1) Bài cũ : 
- Gọi học sinh làm bài tập 1, bài tập 3 tiết trước.
Nhận xét bài cũ
2 em lên bảng
2) Bài mới : 
* Giới thiệu : Ôn tập về từ và cấu tạo từ.
* Hướng dẫn bài tập : 
Bài 1 : Giúp học sinh nắm vững yêu cầu bài tập
+ Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào
- Giáo viên mở bảng phụ đã viết nội dung ghi nhớ.
- Cho học sinh làm bài vào vở, giáo viên phát 2 tờ phiếu cho hai học sinh làm bài.
- Đại diện 2 em dán bài lên bảng, nhận xét.
Lời giải : 
Từ đơn : hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng,cha, dài, bóng, con.
Từ ghép : cha con, mặt trời, chắc nịch.
Từ láy : rực rỡ, lênh kênh
Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Hai học sinh đọc lại
Học sinh làm bài
Đại diện trình bày, nhận xét.
Bài 2: 
+ Thế nào là từ đồng nghĩa ? 
+ Thế nào là từ đồng âm ? 
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa ? 
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm.
- Mời đại diện 4 nhóm lên trình bày, nhận xét.
Lời giải : 
a)Đánh trong các từ ngữ : đánh cờ, đánh giặc, đánh trống xanh là những là một từ nhiều nghĩa.
b) trong veo, trong vắt, trong từ ngữ đồng nghĩa với nhau.
c) đậu trong những từ ngữ.là những từ đồng âm.
Bài 3 : yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Gọi đại diện trình bày , nhận xét.
Lời giải : 
a) Các từ đồng nghĩa với tinh ranh : tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma
b) Các từ đồng nghĩa với dâng : tặng, hiến, nộp..
c) Các từ đồng nghĩa với êm đềm : êm ả, êm ái, êm dịu..
Bài 4 : 
+ Thế nào là từ trái nghĩa ? 
- Cho học sinh suy nghĩ tìm từ trái nghĩa thích hợp điền vào chỗ trống.
Nhận xét.
Lời giải : cũ, tốt , yếu.
3) Củng cố, dặn dò : 
+ Nêu các kiểu cấu tạo từ trong Tiếng Việt ? 
- Chuẩn bị : Ôn tập về câu 
Nhận xét tiết học 
Học sinh trả lời
Thảo luận nhóm bàn
Đại diện trình bày
Nêu yêu cầu, thảo luận nhóm đôi, đại diện trình bày, nhận xét
Học sinh trả lời
Học sinh làm B-b
Nhận xét, bổ sung
Hai em nhắc lại
Tiết 2
Môn:Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu : Giúp học sinh : 
+ Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính với STP.Giải các bài toán liên quan.
+ Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo diện tích 
+ Giáo dục : Tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học : 
Bài giải cách hai của bài 3
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Bài cũ :
- Gọi học sinh làm lại bài 1
 a) 5,16 b) 0,08
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số em làm ntn ?
- Muốn tính số phần trăm của một số em làm ntn ? 
Nhận xét bài cũ
Hai em làm bài
Ba em trả lời câu hỏi
2. Bài mới : 
* Giới thiệu : Luyện tập chung
Bài 1 : 
- Giáo viên hướng dẫn thực hiện 
 4 = 4 ,5 
+ Muốn chuyển hổn số thành STP em làm thế nào ?
Bài 2 :
+ Muốn tìm thừa số , số chia chưa biết em làm thế nào ?
a) X = 0,09 b) X = 0,1
Bài 3 : 
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh giải một cách, khuyến khích các em suy nghĩ cách 2
Giải
Hai ngày đầu máy bơm hút được là :
35% + 40% = 75% (lượng nước trong hồ)
Ngày thừ ba báy bơm hút được là :
100% - 75% = 25% (lượng nước trong hồ)
ĐS : 25% lượng nước trong hồ
Bài 4 : 
 805 m2 = 0,0805 ha
Khoanh vào D
+ Hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
Lắng nghe
Làm B – b
Nhận xét, sửa
Trả lời câu hỏi
Làm B – V
Đổi vở chấm
Đọc đề, nêu yêu cầu
Thảo luận nhóm đôi
Đại diện trính bày
Nhận xét, bổ sung
Làm vào nháp rồi nêu miệng
Trả lời câu hỏi
Dành cho HS khá giỏi 
3. Củng cố, dặn dò :
- Muốn chuyển hổn số thành phân số em làm thế nào ?
- Chuẩn bị : Giới thiệu máy tính bỏ túi
Nhận xét tiết học
Hai em trả lời
Tiết 3
Môn:Đạo đức
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH
I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh biết : 
+ Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập làm việc và vui chơi 
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
+ Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp của trường.
+ Có thái độ mong muốn sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo , cô gióa và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Bài cũ : 
+ Nêu ý nghĩa của việc hợp tác với những người xung quanh ? 
+ Cách thức hợp tác với những người xung quanh như thế nào ? 
 Nhận xét bài cũ 
2. Bài mới : 
* Giới thiệu : Hợp tác với những người xung quanh. 
* Hoạt động 1 : Làm bài tập 3 (SGK) 
- Mục tiêu ...  hỏi
Đọc thầm mẫu chuyện và làm bài vào vở
Hai em trả lời
Tiết 4
Mơn:Chính tả
NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
I. Mục tiêu
+ Nghe viết đúng bài chính tả : Người mẹ của 51 đứa con.Trình bày đúng hình thức văn xuơi
+ Làm được bài tập 2 
+ Giáo dục: Ngồi viết đúng tư thế, trình bày sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học : 
Bảng phụ viết mô hình cấu tạo vần để học sinh làm bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1) Bài cũ :
- Nhận xét bài tiết trước
- Sửa sai một số lỗi mà học sinh thường mắc phải. Học sinh viết từ : xây dỡ, giẻ rách,hươ hươ
Lắng nghe
Viết B-b
2) Bài mới : 
* Giới thiệu : Người mẹ của 51 đứa con
* Hướng dẫn chính tả :
- Giáo viên đọc bài chính tả cần viết.
- Giáo viên chú một số từ ngữ dễ viết sai chính tả, cách canh các chữ số, tên riêng, từ ngữ khó : 51, Lí Sơn, Quảng Ngãi, 35 năm, bươn chải.
- Cho học sinh đọc lại các từ khó và luyện viết bảng con từ khó.
- Giáo viên nhắc nhở cách viết.
- Giáo viên đọc, học sinh viết bài.
- Giáo viên đọc bài, học sinh soát.
- Giáo viên thu vở chấm từ 5-7 em
- Thống kê số lỗi.
- Nhận xét bài viết.
Lắng nghe
Đọc từ khó, luyện viết bảng
Viết bài vào vở
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
Bài 2 : 
Câu a : Chép vần của từng tiếng trong câu thơ lục bát dưới đây vào mô hình cấu tạo vần.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, một vài học sinh làm bài vào phiếu khổ to.
- Gọi học sinh dán bài lên bảng và trình bày, nhận xét.
Câu b : 
- Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ trên.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi để tìm những tiếng bắt vần với nhau.
- Mời đại diện nhóm trình bày,nhận xét.
- Lời giải : Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi.
Nêu yêu cầu của bài.
Làm bài vào vở
Nhận xét
Ngồi theo nhóm đôi, thảo luận
Đại diện trình bày, nhận xét.
3) Củng cố, dặn dò : 
- Nhớ mô hình cấu tạo vần của tiếng.
- Giáo dục : Viết chữ nắn nót
- Chuẩn bị : Ôn tập 
Nhận xét tiết học
Lắng nghe
CHIỀU
Tiết 1
Luyện tập đọc
ÔN BÀI NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I.Mục tiêu
+ Đọc thành thạo bài văn
+ Biết đọc diễn cảm bài văn. 
+Có ý thức học bài
II. Đồ dùng dạy học : 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. HD đọc bài : 
* Giới thiệu : Ngu Công xã Trịnh Tường.
a) Luyện đọc : 
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc bài văn
- Gọi 1 học sinh đọc toàn bài.
- Chia đoạn : 3 đoạn 
- Giáo viên giúp học sinh đọc đúng : ngoằn ngoèo, phìn ngan,. Và hiểu những từ ngữ mới và khó trong bài : tập quán (thói quen), canh tác (trồng trọt).
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
Lắng nghe
Theo dõi và đọc thầm
Ba học sinh đọc nối tiếp 2,3 lượt.
Lắng nghe và theo dõi
b) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm :
- Gọi 3 học sinh đọc 3 đoạn của bài diễn cảm
- Giáo viên chọn 1 đoạn để học sinh đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 1.
- Cho học sinh luyện đọc nhóm 2
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 1.
- Nhận xét, tuyện dương 
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
Theo dõi
Lắng nghe
Ba em thi đọc diễn cảm
Tiết 2
Tự học
TIẾNG VIỆT
Giảng thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011
Tiết 1
Môn:TLV
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu 
+ Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người ( bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày).
+ Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn vănê cho đúng 
+ Có ý thức học bài
II. Đồ dùng dạy học : 
Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Bài cũ : Kiểm tra vở, chấm điểm đơn xin được học môn tự chọn của một hai học sinh.
Nhận xét bài cũ.
Học sinh mở vở để trên bàn.
2. Bài mới : 
* Giới thiệu : Ghi đề
Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài làm của cả lớp.
a) Nhận xét về kết quả làm bài :
- Giáo viên mở bảng phụ đã viết sẵn 4 đề bài của tiết kiểm tra, một số lỗi điễn hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ýcủa học sinh.
- Nhận xét chung : 
. Ưu : Bài làm đầy đủ 3 phần, trình tự miêu tả hợp lí, tả được hình dáng, có một số câu văn sinh động.
. Khuyết : Một số bài sai lỗi chính tả nhiều, cách dùng từ đặt câu chưa chính xác, một số câu lủng củng.
b) Điểm : 4-5 : 4 ; 2-3 : 17 ; 1 : 2
c) Hướng dẫn chữa bài : 
- Gọi một số học sinh lên bảng chữa tứng lỗi.
- Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu (Nếu sai) 
Câu, từ sai
Câu, từ đúng
Nhà em có nuôi một em bé.
Nhà em có một em bé đang tuổi tập đi tập nói.
Nó là bạn học của em.
Tuấn là bạn cùng lớp với em.
Bà em dáng đi thì mệt mỏi thì phải, giúp đỡ bà em.
Bà em không còn nhanh nhẹn như trước nữa, mỗi khi bà đi em phải dìu bà.
Mắt bạn ấy to như trái soài màu đen .
Bạn ấy có đôi mắt to, đan láy.
Thân hình bác nớ to bự sư.
Bác ấy có thân hình to và chắc khỏe.
Tính tình của bà thì rất là thích thú vui vẻ.
Bà rất vui. Em rất thích thú mỗi khi bà kể chuyện.
Em muốn là em yêu được em bé nhiều nhất.
Em bé là người được yêu nhất nhà.
Em và bạn . cùng nhau học tốt hơn.
Em và Hùng đôi bạn cùng tiến trong học tập.
- Cho học sinh phát hiên lỗi sai trong bài làm và tự sửa.
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay cho học sinh trao đổi thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn.
- Yêu cầu học sinh chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
Theo dõi
Đọc lại các đề bài
Lắng nghe
Cả lớp chữa trên nháp, một em lên bảng chữa.
Học sinh tự sửa và đổi vở kiểm tra.
Học sinh tự viết lại một đoạn
3 Củng cố, dặn dò : 
- Những học sinh viết bài chưa hay, chưa đạt về nhà viết lại bài văn để đánh giá tốt hơn.
- Chuẩn bị : Ôn tập 
Nhận xét tiết học
Lắng nghe.
Tiết 2
Môn:Toán
HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu : Giúp học sinh : 
+ Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có 3 cạnh , 3 đỉnh, 3 góc.
+ Phân biệt 3 dạng hình tam giác (phân loại theo góc)
- Nhận biết đáy và đướng cao (tương ứng) của hình tam giác.
- Rèn kĩ năng vẽ hình.
+ GD : Tính cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học : 
- Các dạng hình tam giác như trong SGK
- Ê ke
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Bài cũ : 
- Gọi 3 em lên thực hành dùng máy tính bỏ túi để tính lại bài 3
- Nhận xét bài cũ
Ba em lên bảng, các nhóm làm trên máy của nhóm mình
2. Bài mới : 
* Giới thiệu : Hình tam giác 
a) Giới thiệu đặc điểm hình tam giác : 
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình tam giác ABC (SGK).
- Gọi học sinh nêu tên 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh của hình.
b) Giới thiệu 3 dạng hình tam giác :
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình tam giác có 3 góc nhọn, hình tam giác có 2 góc nhọn và 1 góc tù, hình tam giác có 1 góc vuông và hai góc nhọn (gọi là hình tam giác vuông)
- Giáo viên treo bảng phụ có vẽ sẵn các hình tam giác cho học sinh nhận dạng.
c) Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng)
- Giới thiệu hình tam giác (ABC), nêu tên đáy và đường cao AH tương ứng.
- Giáo viên : Độ dài đoạn thẳng từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là chiều cao của hình tam giác.
- Cho học sinh tập nhận biết chiều cao của hình tam giác trong các trường hợp :
A
B
H
C
A
H
B
C
A
B
C
 H 
 H 
 B C
* Luyện tập :
Bài 1 : Cho học sinh quan sát hình SGK và nêu miệng
- Hình tam giác ABC có : 
. Ba cạnh : cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC
. Ba đỉnh : đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C
. Ba góc : góc đỉnh A, cạnh AB ,AC (góc A ); góc B; góc C
- Hình tam giác EDG
. Ba cạnh : DE, DE, EG
. Ba đỉnh : đỉnh D, đỉnh E, đỉnh G
. Ba góc : góc D, góc E, góc G
Bài 2 : 
- Cho học sinh quan sát hình SGK, giáo viên cho học sinh vẽ hình vào vở và ghi tên đường cao tương ứng của mỗi hình.
 A D
 H
 B C K E G
Đáy : AB Đáy : EG
Đướng cao : CH Đướng cao : DK
 D 
 N
 M Q
Bài 3 : 
a) Hai hình tam giác có diện tích bằng nhau.
b) Hai hình tam giác có diện tích bằng nhau.
c) Từ câu a và b suy ra hình chữ nhật gấp 2 lần diện tích hình tam giác EDC
Quan sát nêu tên các cạnh, đỉnh, góc
Theo dõi và lắng nghe
Nhận dạng các hình tam giác.
Tập vẽ hình tam giác
Theo dõi và lắng nghe
Dùng ê ke để nhận biết đường cao của 3 hình bên
Quan sát hình ở SGK rồi nêu miệng tên cạnh, đỉnh, góc của các hình tam giác
Nhận xét, sửa sai
Làm B – V
Nêu miệng tên đáy và đường cao
Học nhóm đôi, thảo luận, đếm số ô vuông và nửa ô vuông
Đại diện trình bày
Dành cho HS khá giỏi 
3. Củng cố, dặn dò : 
- Hình tam giác có mấy cạnh, mấy góc, mấy đỉnh
- Chuẩn bị : Diện tích hình tam giác 
- Giáo dục : vẽ hình chính xác 
Nhận xét tiết học 
Ba em trả lời câu hỏi
Tiết 3
Môn:Lịch sử
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
+ Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu xảy ra từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954
+ Rèn kỹ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn này.
+ GD lòng tự hào dân tộc, ý chí quật cường của cha ông ta góp phần đưa đất nước ngày càng thịnh vượng.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)(.Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới. )
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng(2-11951) đã đề ra nhiệm vụ gì cho CMVN?
+ Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc đã bầu ra 7 anh hùng, đó là những người nào?
* GV nhận xét và cho điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1:: Ôn tập giai đoạn hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ(1858-1945)
 -Câu 1: Từ năm 1858đến trước khi Đảng CSVN ra đời ta có những phtrào đ tranh chống giặc ngoại xâm nào?
 - Câu2: Dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN, nước ta có những ph trào nào nổ ra?
 * Hoạt động 2: Ôn tập giai đoạn 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954).
 - Câu 3: Chính quyền non trẻ cách mạng đã gặp những khó khăn gì? Cách giải quyết khắc phục ra sao?
 + YC HS làm việc cá nhân.
 + GV và cả lớp nhận xét ,bổ sung.
Câu 4: Hưởng ứng lời kêu gọi của Bác “ Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước” nhân dân ta đã đứng lên đấu tranh giành thắng lợi qua những chiến thắng nào? Nêu diễn biến cụ thể? ( Việt Bắc thu- đông 1947 và chiến thắng biên giới thu đông 1950 ).
+ GV chia lớp thành 2nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu về một chiến thắng.
 3. Củng cố, dặn dò:
Nêu những sự kiện lịch sử trong từng giai đoạn?
Chuẩn bị : Kiểm tra HKI.
Nhận xét tiết học
- HS nhắc lại đề. 
- HS theo dõi SGK.
- HS thảo luận nhóm 3 .Đại diện nhóm trình bày, bổ sung. NX.
- HS thảo luận nhóm2. Đại diện nhóm trình bày, bổ sung. NX.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
HS ngồi theo nhóm thảo luận.
 Đại diện nhóm trình bày, bổ sung. NX.
. 
- Cá nhân trả lời

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5tuan 17.doc