Tiết 65 TẬP ĐỌC
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I. Mục tiêu:
- Biết đọc rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc văn bản luật. .
- Hiểu nội dung : Bốn điều của Luật bảo vệ, giáo dục và chăm sóc trẻ em.
- Trả lời được các câu hỏi trong sgk.
II. Chuẩn bị:
- Bài giảng điện tử
TUẦN 33 NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 26/04 Tập đọc Toán Đạo đức Khoa học Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (Trích) Ôn tập về tính diện tích , thể tích một số hình. Ôn tập Tác động của con người đến môi trường rừng Thứ 3 27/04 Toán L.từ và câu Chính tả Kĩ thật Mở rộng vốn từ: Trẻ em. Luyện tập Trong lời mẹ hát Lắp ghép mô hình tự chọn Thứ 4 28.04 Tập đọc Toán Lịch sử Làm văn Sang năm con lên bảy. Luyện tập chung Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỷ XIX đến nay. Viết bài văn tả cảnh. Thứ 5 29/04 L.từ và câu Toán Kể chuyện Khoa học Ôn tập về dấu câu (dấu ngoặc kép). Một số dạng bài toán đã học Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Tác động của con người đến môi trường đất Thứ 6 30/04 Làm văn Toán Địa lí Sinh hoạt Luyện tập Ôn tập về văn tả người (Lập dàn ý, làm văn miệng). Ôn tập cuối năm Văn nghệ chào mừng ngày 30/4, 1/5 TUẦN: 33 Ngày soạn: 20/4/2012 Thứ hai, ngày 23 tháng 04 năm 2012 Tiết 65 TẬP ĐỌC LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I. Mục tiêu: - Biết đọc rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc văn bản luật. . - Hiểu nội dung : Bốn điều của Luật bảo vệ, giáo dục và chăm sóc trẻ em. - Trả lời được các câu hỏi trong sgk. II. Chuẩn bị: - Bài giảng điện tử III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ:Những cánh buồm - Y/c hd đọc bài. - Nhận xét ghi điểm. - 2 hs đọc bài + TLCH 3. Giới thiệu bài mới: * HĐ 1: Luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc bài. - Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc theo tùng điều. - 1 học sinh đọc bài. + HS đọc nối tiếp. - Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, dễ sai. - Y/cầu hs đọc nối tiếp đoạn. - Nêu và đọc từ khó. + HS đọc nối tiếp . Đọc toàn bài. * HĐ 2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc từng điều. - Y/cầu hs thảo luận + TLCH. - Lần lượt đọc từng điều. - HS thảo luận + TLCH. Nhận xét, chốt ý. -Y/cầu hs thảo luận nêu nội dung của bài - Các tổ thi đua nêu. Chốt ý nghĩa: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. * HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm. - Đọc mẫu đoạn 3. - Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc. - Y/cầu hs đọc theo nhóm. + Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc. - Đọc theo nhóm. + Nhận xét, bình chọn. * HĐ 4: Củng cố - Thi đua: Đọc diễn cảm toàn bài. - Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy) Nhận xét, tuyên dương. + GDHS: - Dặn dò: - Chuẩn bị: “Sang năm con lên bảy” - Nhận xét tiết học Tiết 161 TOÁN ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH. I. Mục tiêu: - Thuộc công thưc tính diện tích, thể tích các hình đã học. - Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. - Làm được các BT: 2,3 II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phu. + HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Y/ cầu hs làm BT. Nhận xét – ghi điểm. 3. Giới thiệu bài: v HĐ 1: Ôn công thức quy tắc tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. -Nêu quy tắc tính Sxq , Stp , V hình lập phương và hình hộp CN. Bài 2 Yêu cầu 1 học sinh đọc đề. - Y/cầu hs phân tích đề, nêu các giải. Y/cầu hs làm nháp , 2 hs làm bảng phụ. Bài 3 - Y/cầu học sinh đọc đề. -Y/cầu hs phân tích đề, nêu các giải. Y/cầu hs làm vở , 2 hs làm bảng phụ. v Hoạt động 2: Củng cố. Y/cầu hs nhắc lại quy tắc tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. – Dặn dò: Làm bài 1. Nhận xét tiết học. + Hát. - 2 hs lên bảng làm BT. - 4 hs nhắc lại quy tắc tính. Học sinh nhận xét. - 1 hs đọc đề bài. -Phân tích đề, nêu các giải. HS làm nháp, 2 hs làm bảng phụ. 1 Học sinh đọc đề. -Y/cầu hs phân tích đề, nêu các giải. Y/cầu hs làm vở , 2 hs làm bảng phụ. Tiết 33 ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP – THỰC HÀNH I. Mục tiêu - Hiểu được những hành vi, thái độ, chuẩn mục đạo đúc xã hội. - Thực hiện được những hành vi, thái độ, chuẩn mực đạo đức đã học. II. Chuẩn bị: + GV: Cây hoa, hệ thống câu hỏi. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: . - Y/cầu 2 hs TLCH. Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Luyện tập. HĐ 1: Tổ chức cho hs chơi hái hoa dân chủ. - HD cách chơi. - Lần lược hs lên hái hoa và thục hiện các yêucầu của câu hỏi. - Nhận xét, tuyên dương. - Dặn dò: Thực hiệncác chuẩn mực đạo đưc ở nhà và mọi nơi. Nhận xét tiết học Hát 2 hs trình bày. Nhận xét. Lần lược hs thực hiện. Nhận xét. Ngày soạn: 20/4/2012 Thứ ba, ngày 24tháng 04 năm 2012 Tiết 33 CHÍNH TẢ ÔN TẬP VỀ QUY TẮC VIẾT HOA I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thưc bài thơ 6 tiếng. - Viết hoa đúng các cơ quan, tổ chưc trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em (BT2). II. Chuẩn bị: + GV: Bảng nhóm, bút lông. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên đọc tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: v HĐ 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. - Y/c hs đọc bài viết. HD hs viết một số từ dể sai: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru. - Đọc cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 2, 3 lần. Giáo viên đọc cả bài thơ cho học sinh soát lỗi. Giáo viên chấm. v HĐ 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2: Giáo viên lưu ý các chữ về (dòng 4), của (dòng 7) không viết hoa vì chúng là quan hệ từ. Giáo viên chốt, nhận xét lời giải đúng. Bài 3: Y/cầu nêu tên tổ chức quốc tế, tổ chức nước ngoài đặc trách về trẻ em không yêu cầu giới thiệu cơ cấu hoạt động của các tổ chức. Nhận xét, chốt lời giải đúng. v Hoạt động 3: Củng cố. Trò chơi: Ai nhiều hơn? Ai chính xác hơn? - Y/c hs tìm viết hoa tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức. 5. Dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”. Nhận xét tiết học Hát 2, 3 học sinh ghi bảng. Nhận xét. - 1 Học sinh đọc bài. - HS viết từ kho (B con). - Nghe - viết. Đổi vở soát và sữa lỗi cho nhau. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Học sinh làm việc theo nhóm. Đại diện mỗi nhóm trình bày, nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm. Lớp làm bài. Nhận xét Học sinh thi đua 2 dãy. Tiết 162 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích và thể tích trong các trường hợp đơn giản. - Làm được các BT: 1, 2. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: SGK, bảng con, VBT. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: . - Y/cầu 2 hs lên bảng làm BT. Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Luyện tập. BT1. Ôn công thức quy tắc tính Sxq, Stp hình lập phương, HHCN. - Y/c hs làm bút chì vào sgk, 2 hs làm bảng phụ. Bài 2: Y/cầu hs đọc đề bài, nêu CT tính thể tích. - Y/c hs làm bài vào vở, 2 hs làm bảng phụ. - Chấm 5 bài, nhận xét. – Dặn dò: Y/c hs nhắc lại nội dung luyện tập. Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học Hát 2 hs sửa bài tập về nhà. Nhận xét. - 4 hs nhắc công thức quy tắc tính Sxq, Stp hình lập phương, HHCN. - Làm bút chì vào sgk, 2 hs làm bảng phụ. - 1 hs đọc đề bài. - Làm bài vào vở, 2 hs làm bảng phụ. Tiết 65 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM I. Mục tiêu: - Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1, BT2) - Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3). - Hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ (BT4) II. Chuẩn bị: + GV: - Từ điển Tiếng , bảng phụ III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Y/ hs nêu tác dụng của dấu hai chấm, lấy ví dụ minh họa. 3. Bài mới: v HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 - Y/c hs đọc BT, hoạt động nhóm (bàn). - Y/c hs trình bày. - Nhận xét Bài 2: - Y/c hs đọc BT, hoạt động nhóm (bàn). - 2 nhóm làm bảng phụ. - Y/c hs trình bày. - Nhận xét Bài 3: Gợi ý để hs tìm ra, tạo được những hình ảnh so sánh đúng và đẹp về trẻ em. Nhận xét, kết luận, bình chọn . Bài 4: - Y/cầu hs đọc BT. - Y/c hs trình bày. - Nhận xét. - Dặn dò: Làm lại vào vở BT3, htl các câu thành ngữ, tục ngữ ở BT4. Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu ngoặc kép”. - Nhận xét tiết học Hát 1 hs nêu hai tác dụng của dấu hai chấm, lấy ví dụ minh hoạ. - 1 hs làm bài tập 2. - 1 Học sinh đọc yêu cầu BT1. - Hoạt động nhóm (bàn). - Trình bày. 1 hs đọc yêu cầu của bài tập. Trao đổi để tìm hiểu nhưng từ đồng nghĩa với trẻ em, ghi vào giấy đặt câu với các từ đồng nghĩa vừa tìm được. Mỗi nhóm dán nhanh bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. - Lần lượt hs nêu. - Nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu của bài. Trao đổi nhóm, ghi lại những hình ảnh so sánh vào giấy khổ to. Dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Tiết 65 KHOA HỌC TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG I. Mục tiêu: - Nêu nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá. - Nêu tác hại của việc rừng bị tàn phá. - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên rừng. II. Chuẩn bị: - GV: - Tranh, ảnh, tư liệu, thông tin về con số rừng ở địa phương bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng. - HS: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người. Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới:Tác động của con người đến môi trường sống. v Hoạt động 1: Quan sát. - Yêu cầu hs quan sát, thảo luận: + Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rứng bị tàn phá? ® Kết luận: v Hoạt động 2: Thảo luận. Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì? Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn (khí hậu, thời tiết có gì thay đổi, thiên tai,). ® Kết luận: Hậu quả của việc phá rừng: Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường xuyên. Đất bị xói mòn. ĐV và thực vật giảm dần có thể bị diệt vong. v Hoạt động 3: Củng cố. Thi đua trưng bày các tranh ảnh, thông tin về nạn phá rừng và hậu quả của nó. - Dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường đất”. Nhận xét tiết học . Hát Tự đặt câu hỏi mời bạn trả lời. - HS quan sát, thảo luận. Đại diện trình bày. Các nhóm khác bổ sung. - Thảo luận. - Đại diện trình bày. Tiết 33 LỊCH SỬ ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY I. Mục tiêu: - Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay: + Thực dân pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp. + Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cachsmangj ta; CM tháng 8 thành công; ngày 2/9/1945 Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Đôc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. + Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắ ... ra bộ lắp ghép. ® Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Lắp ghép mô hình tự chọn v HĐ 1: Thực hành. + Y/cầu hs chọn mô hình yêu thích , chọn chi tiết . + HD HS lắp từng bộ phận . + Nhận xét . - Y/cầu hs q/sát và đọc kĩ nội dung trong sgk + Lắp ráp mô hình.. - HD hs lắp ráp theo các bước . - Quan sát – giúp đỡ . + Thu sản phẩm - nhận xét đánh giá. v Hoạt động 2: Củng cố. + Nêu quy trình lắp ghép mô hình hs chọn. Nhận xét -tuyên dương. - Dặn dò: Về tập lắp ráp. Chuẩn bị: “Lắp ghép mô hình hs chọn.” - Nhận xét tiết học. + HS chọn chi tiết . => 3 hs đọc ghi nhớ . + HS q/sát ,đọc các nội dung quy trình láp ráp. + HS thực hiện lắp ghép mô hình mình chọn + HS trưng bày sản phẩm. Nhận xét – đánh giá . - 3 hs nêu. - Nhận xét . Ngày soạn: 23/4/2012 Thứ năm, ngày 26 tháng 04 năm 2012 Tiết 65 TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: - Nắm được dàn ý một bài văn tả ngườitheo đề bài gợi ý trong SGK. Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập. - Giáo dục học sinh yêu quí mọi người xung quanh, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu đề bài. Mở bảng phụ đã viết các đề văn, cùng hs phân tích đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng. a) Tả cô giáo, thầy giáo) đã từng dạy dỗ em. b) Tả một người ở địa phương. c) Tả một người em mói gặp một lần, ấn tượng sâu sắc. v Hoạt động 2: Hướng dẫn lập dàn ý. Y/c 2 hs làm bảng phụ . Nhận xét - Hoàn chỉnh dàn ý. v Hoạt động 3: Hướng dẫn nói từng đoạn của bài văn. Nêu yêu cầu 2, Y/ hs nói theo sát dàn ý, cần diễn đạt rõ ràng, rành mạch, dùng từ, đặt câu đúng, sử dụng một số hình ảnh bằng cách so sánh để lời văn sinh động, hấp dẫn. Nhận xét, bình chọn- ghi điểm. v Hoạt động 4: Giới thiệu một số đoạn văn tiêu biểu. - Nhận xét rút kinh nghiệm. - Dặn dò: Nhận xét tiết học. Về nhà viết lại vào vở đoạn văn đã làm miệng ở lớp. Chuẩn bị: Viết bài văn tả người (tuần 33). Hát 1 học sinh đọc đề bài. -Lựa chọn 1 đề văn . 5 hs tiếp nối nhau nói đề văn em chọn. - 1 đọc gợi ý 1. 1 hs đọc bài tham khảo Người bạn thân. - Lập dàn ý cho bài viết– viết vào nháp. Học sinh làm việc theo nhóm. Trình bày trước nhóm dàn ý của mình để các bạn góp ý, hoàn chỉnh. Nhận xét. Phân tích nét đặc sắc, ý sáng tạo, lối dụng từ, biện pháp nghệ thuật. Lớp nhận xét. Tiết 164 TOÁN MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: - Biết một số dạng toán đã học. - Biết giải bài toán liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó. - Làm được các BT: 1, 2. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ. + HS: Bảng con, SGK, III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập chung. - Y/c 3 hs làm (BT bảng lớp) Nhận xét. 3. Bài mới: Ôn tập về giải toán. v Hoạt động 1: Y/c hs nêu lại các dạng toán đã học. N1: Nêu cách tìm trung bình cộng của nhiều số hạng. Nêu quy tắc tìm tổng khi biết số trung bình cộng. N 2: Nêu các bước giải dạng tìm 2 số khi biết tổng và tỉ. N 3: Nêu cách tính dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu Nhóm 4: v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 1 Yêu cầu đọc đề , phân tích đề, nêu cách giải. - Y/c hs làm nháp, 2 hs làm bảng phụ. - Nhận xét, sửa sai. Bài 2: Yêu cầu đọc đề , phân tích đề, nêu cách giải. - Y/c hs làm vở, 2 hs làm bảng phụ. - Chấm 6 bài, nhận xét, sửa sai. v Hoạt động 3: Củng cố. Y/c hs nhắc lại nội dung luyện tập. - Dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học. Hát 3 Học sinh làm bài. - Nhận xét. (nhóm bàn) HS lần lượt nêu. Giải S 2 giờ đầu đi được:12 + 18 = 30 (km) S giờ thứ 3 đi được:30 : 2 = 15 (km) Trung bình mỗi giờ, người đó đi được: (12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km) Giải Nửa chu vi mảnh đất:120 : 2 = 60 (m) Chiều dài mảnh đất:(60 + 10) : 2 = 35 (m) Chiều rộng mảnh đất: 60 – 35 = 25 (m) Diện tích mảnh đất:35 ´ 25 = 875 (m2) Tiết 66 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU NGOẶC KÉP) I. Mục tiêu: - Nêu được tác dụng của dấu ngoặc képvà làm được BT thực hành về dấu ngoặc kép. - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3). II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: MRVT: “Trẻ em”. Giáo viên kiểm tra bài tập học sinh (2 em). Nêu những thành ngữ, tục ngữ trong bài. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về dấu câu _ Dấu ngoặc kép. v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: - Y/c 2 hs nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép. ® Treo bảng phụ tác dụng dấu ngoặc kép. Bảng tổng kết vừa thể hiện 2 tác dụng của dấu ngoặc kép vừa có ví dụ minh hoạ . Nhận xét. Bài 2: Nêu lại yêu cầu, giúp hs hiểu yêu cầu đề bài. - Nhận xét và chốt bài đúng. Bài 3: Y/c hs đọc BT, làm bài nháp. Nhận xét + chốt bài đúng. v Hoạt động 2: Củng cố. Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? Thi đua cho ví dụ. Nhận xét, tuyên dương. - Dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: MRVT: “Quyền và bổn phận”. Nhận xét tiết học. Hát - 2 Học sinh nêu 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm. Học sinh phát biểu. - 1 đọc bt.. - 3 hs lên bảng lập khung của bảng tổng kết. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm việc cá nhân, viết vào nháp. Đọc đoạn văn đã viết nối tiếp nhau. Học sinh thi đua theo dãy cho ví dụ. Ngày soạn: 23/4/2012 Thứ sáu, ngày 27 tháng 04 năm 2012 Tiết 66 TẬP LÀM VĂN VIẾT BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: - Viết được một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. - Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học. II. Chuẩn bị: + GV: - Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước). + HS: SGK, nháp III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Giới thiệu bài mới: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. Đề bài: Chọn một trong các đề sau: 1/Tả cô giáo ( hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp. 2.Tả một người ở địa phương em sinh sống ( chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng ) 3.Tả một người em mới gặp một lần nhưng đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc. v Hoạt động 2: Học sinh làm bài. - Y/c hs làm bài vào giấy KT. - Thu bài, nhận xét tiết học. - Dặn dò: Nhận xét tiết học. Yêu cầu học sinh về xem lại bài văn tả cảnh. Chuẩn bị: Trả bài văn tả cảnh. + Hát 1 học sinh đọc lại 3 đề văn. Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết trước và đọc lại. Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập. Học sinh đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài. Tiết 165 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết giải một số bài toán có dạng đã học. - Làm được các BT: 1,2,3 II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: SGK, bảng con, VBT. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập về giải toán. Nhận xét. 3. Bài mới: Luyện tập. v Hoạt động 1: Y/câu hs đọc, phân tích, nêu cách giải BT1. Y/cầu hs nêu công thức quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang. - Y/cầu hs làm bT nháp. 2 hs làm bảng phụ. Bài 2: - Y/c hs đọc đề , phân tích, nêu cách giải. -Y/cầu hs làm bT nháp. 2 hs làm bảng phụ. - Nhận xét, sửa sai. Bài 3: Y/c hs đọc đề , phân tích, nêu cách giải. -Y/cầu hs làm bT nháp. 2 hs làm bảng phụ. - Chấm 6 vở, nhận xét, sửa sai. -Dặn dò: -Ôn lại toàn bộ nội dung luyện tập. Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học Hát - 2 hs sửa bài tập 3. Học sinh nhận xét. Giải Gọi SCED là 2 phần SABCE là 3 phần Vậy SABCD là 7 phần Hiệu số phần bằng nhau: 3 – 2 = 1 (phần) Giá trị 1 phần: 13,6 : 1 = 13,6 (m2) Diện tích ABCD là: 13,6 ´ 7 = 95,2 (m2) ĐS: 95,2 m2 Giải Tổng số phần bằng nhau: 3 + 4 = 7 (phần) Giá trị 1 phần: 35 : 7 = 5 (học sinh) Số học sinh nam: 5 ´ 3 = 15 (học sinh) Số học sinh nữ: 4 ´ 5 = 20 (học sinh) - 1 hs đọc đề bài. - Phân tích, nêu cách giải. Chạy 75 km thì cần: 75 ´ 12 : 100 = 9 (lít) ĐS: 9 lít Tiết 33 ĐỊA LÍ ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Mục tiêu: - Tìm được các châu lục , đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới. - Hệ thống một số đặc điểm chính về diều kiện tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế(một số sản phảm công nghiệp, sản phảm nông nghiệp) của các châu lục: châu Á, châu Mĩ, châu Phi. Châu Đại Dương, châu Nam Cực.. - Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam. II. Chuẩn bị: + GV: - Phiếu học tập in hỏi - Bản đồ thế giới. + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Các Đại dương trên thế giới”. Đánh gía, nhận xét. 3. Bài mới: Ôn tập cuối năm. v Hoạt động 1: Ôn tập phần một. Bước 1: * Phương án 1: Nếu có phiếu học tập phát cho từng học sinh thì học sinh sẽ hoàn thành phiếu học tập. * Phướng án 2: Nếu chỉ có bản đồ thế giới thì giáo viên gọi một số học sinh lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ. Tổ chức chơi trò chơi: “Đối đáp nhanh” . – Y/cầu mỗi nhóm gồm 7 học sinh. Bước 2: HD hs chơi trò chơi. - Nhận xét, tuyên dương v HĐ 3: Củng cố. - Kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng phụ. - Nhận xét. - Dặn dò: Ôn những bài đã học. Chuẩn bị: “KT HKII”. Nhận xét tiết học. + Hát Trả lời câu hỏi trong SGK. Bước 1: Học sinh các nhóm thảo luận và hoàn thành câu 4 trong SGK. Bước 2: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp. Học sinh điền các kiến thức vào bảng. HS chơi trò chơi. - Mỗi nhóm gồm 7 học sinh Nêu những nội dung vừa ôn tập. TIẾT 33 SINH HOẠT * GV cho học sinh báo cáo tình hình học tập trong tuần. + Nhận xét chung. + Nêu những ưu khuyết điểm chính trong tuần . + GV Tuyên dương những hs có thành tích nổi bật trong tuần. * GV nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 34. + Đi học đều đúng giờ , học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Các tổ nhóm kiểm tra việc truy bài. - Vệ sinh phòng học và sân trường sạch sẽ . * Tổ chức văn nghệ Chủ đề: “Chào mừng ngày giải phóng miền Nam thống nhất đát nước”. * Các nhóm trưởng lần lượt báo cáo * Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động của cả lớp . + Học sinh thực hiện. CHUYÊN MÔN KÍ DUYỆT Ngày 20 tháng 4 năm 2012 . ĐẶNG THỊ XUÂN THU GIÁO VIÊN SOẠN PHẠM THỊ KIM XUYẾN
Tài liệu đính kèm: