Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Hàm Ninh

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Hàm Ninh

I. Mục tiêu:

- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.

- Rèn học sinh ghi nhớ, vận dụng công thức để tính diện tích hình thang nhanh, chính xác. Bài tập 1a; 2a.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, bộ đồ dùng dạy toán.

 + HS: Chuẩn bị 2 tờ giấy thủ công kéo.

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 480Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Hàm Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
 @&? 
THỨ 2:
Ngµy d¹y: .......................................	
Toán T91 : DIỆN TÍCH HÌNH THANG 
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. 
- Rèn học sinh ghi nhớ, vận dụng công thức để tính diện tích hình thang nhanh, chính xác. Bài tập 1a; 2a.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, bộ đồ dùng dạy toán.
 + HS: Chuẩn bị 2 tờ giấy thủ công kéo.
III: Các hoạt động dạy học:
Bài cũ: (3 phút) Nêu đặc điểm của hình thang. 
 Giáo viên nhận xét và cho điểm
Bài mới: 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu bµi häc (1 ' ) 
HĐ1: Xây dựng công thức tính diện tích hình thang. (12 phút) 
Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp ghép hình – Tính diện tích hình ABCD.
Hình thang ABCD ® hình tam giác ADK.
- Cạnh đáy gồm cạnh nào?
Chiều cao là đoạn nào?
Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK.
Nêu cách tính diện tích hình thang ABCD.
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập thực hành
 (15 phút) 
Bài 1:
GV hỏi lại cách tính diện tích hình thang 
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm phần ( a) 
- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hình thang vuông :
+ Quan sát H (b) , em có nhận xét gì về chiều cao và cạnh bên của hình thang ?
Bài 3:
- GV gợi ý : Trước hết ta phải tìm chiều cao 
- Giáo viên nhận xét và chốt lại.
- HS lắng nghe
Lớp nhận xét.
- Học sinh thực hành nhóm cắt ghép hình 
 A B
 M 
D H C K 
 - DK 
AH ® đường cao hình thang
	S = 
	S = 
HS nhắc lại công thức diện tích hình thang.
HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang 
HS làm bài dưới hình thức thi đua
HS sửa bài – Cả lớp nhận xét.
- Quan sát hình (a) và vận dụng công thức để giải bài 
- HS đổi bài và sửa chéo lẫn nhau + Trong hình thang vuông , chiều cao chính là cạnh bên của hình thang .
- Dành cho HS khá - giỏi
- HS đọc đề bài , tóm tắt và nêu hướng giải bài .
- HS lên bảng giải .
- Cả lớp làm vở và nhận xét 
	3. Củng cố – dặn dò
Học sinh nhắc lại cách tính diện tích của hình thang.
Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài.
Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y:
Tập đọc: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê)
- Đọc đúng: Phắc tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba,Phú Lăng Sa
- Hiểu từ: Anh Thành, phắc tuya,trường Sa-xơ-lu Lô-ba,.
- Nội dung: Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1,2,3.
- Hs khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4)
-Giáo dục HS Yêu mến kính trọng Bác Hồ.
II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh họa bài học ở SGK. Ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu TK 20, bến Nhà Rồng. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc.
III: Các hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ: Giáo viên nhận xét bài kiểm tra (2 phút) 
2. Bài mới:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu bµi häc (1' ) 
HĐ1: Luyện đọc. (10 phút) 
Yêu cầu 1 học sinh đọc bài.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh
- Đọc nối tiếp lần 1: GV luyện đọc cho học sinh từ phát âm chưa chính xác, các từ gốc tiếng Pháp: Phắc tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba,Phú Lăng Sa
Đọc nối tiếp lần 2: kết hợp giải nghĩa từ trong phần chú giải. 
Đọc nối tiếp lần 3: Hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng.
Gv đọc toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài. (8-10 phút) 
Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
- Anh Lê giúp anh Thành tìm việc đạt kết quả như thế nào ?
- Thái độ của anh Thành khi nghe anh Lê nói về việc làm như thế nào ?
- Vì sao anh Thành lại nói như vậy ?
Em hãy gạch dưới câu nói của anh Thành trong bài cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?
Tìm chi tiết chỉ thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau.
Giáo viên chốt lại bài, yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài
HĐ 3: Rèn đọc diễn cảm. (10 phút) 
Hướng dẫn học sinh cách đọc diễn cảm đoạn văn , chú ý đọc phân biệt giọng anh Thành, anh Lê.
Cho học sinh các nhóm phân vai kịch thể hiện cả đoạn kịch.
Cho học sinh các nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm.
- Tổ chức HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
-1 HS đọc bài, HS ở lớp đọc thầm
- HS lắng nghe
- Đọc nối tiếp nhau trước lớp.
- Đọc nối tiếp nhau trước lớp, kết hợp nêu cách hiểu từ.
- HS đọc nối tiếp nhau .
Học sinh đọc thầm và suy nghĩ để trả lời.
Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn.
Anh Lê đòi thêm được cho anh Thành mỗi năm 2 bộ quần áo
Anh Thành không để ý tới công việc.
 Anh Thành chỉ nghĩ đến dân đến nước. 
- HS nêu
HS trả lời.
- HS nhắc lại nội dung chính của bài.
- HS đọc bài.
- HS các nhóm tự phân vai đóng kịch.
-HS các nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm
- HS nhận xét, bình chọn bạn đọc 
Hay. 
3: Củng cố - dặn dò: (2 phút) 
Dặn HS đọc bài, trả lời câu hỏi SGK
Chuẩn bị: “Người công dân số 1 (tt).Nhận xét tiết học
Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y:
Luyện từ và câu : CÂU GHÉP 
I. Mục tiêu:
- Nắm sơ lược cấu tạo câu ghép là câu do nhiều dấu câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được câu ghép , xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu vaò chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3).
- HS khá giỏi thực hiện được yêu cầu của BT2 (trả lời câu hỏi, giải thích lí do)
- Bồi dưỡng học sinh ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở mục 1 để nhận xét.
 Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ô bài tập 1, giấy khổ to chép sẵn nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Giáo viên nhận xét bài kiểm tra. 
	2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu bµi häc 
 HĐ 1: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Bài 1:
Yêu cầu học sinh đánh số thứ tự vào vị trí đầu mỗi câu.
Yêu cầu học sinh thực hiện tiếp tìm bộ phận chủ – vị trong từng câu.
Giáo viên đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh:
Ai? Con gì? Cái gì? (để tìm chủ ngữ).
Làm gì? Như thế nào/ (để tìm vị ngữ).
Bài 2:
Yêu cầu học sinh xếp 4 câu trên vào 2 nhóm: câu đơn, câu ghép.Giáo viên gợi câu hỏi:
Câu đơn là câu như thế nào?
Em hiểu như thế nào về câu ghép?
Bài 3:
Yêu cầu học sinh chia nhóm trả lời câu hỏi.
Có thể tách mỗi vế câu trong câu ghép trên thành câu đơn được không? Vì sao?
Giáo viên chốt lại, nhận xét cho học sinh phần ghi nhớ.
HĐ 2: Rút ghi nhớ.
Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
HĐ3: Luyện tập.
Bài 1:	
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh : Tìm câu ghép trong đoạn văn và xác định vế câu của từng câu ghép.
Giáo viên phát giấy bút cho học sinh lên bảng làm bài.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh.
Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Cho các em trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi đề bài.
GV: Các vế của mỗi câu ghép trên không thể tách được ..
Bài 3:
Giáo viên dán giấy đã viết nội dung bài tập lên bảng mời 3 học sinh lên bảng làm bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ và thực hiện theo yêu cầu.
Học sinh phát biểu ý kiến.
4 học sinh tiếp nối nhau lên bảng tách bộ phận chủ ngữ, vị ngữ bằng cách gạch ..
Học sinh nêu câu trả lời.
Câu đơn do 1 cụm chủ vị tạo thành.
Câu do nhiều cụm chủ vị tạo thành là câu ghép.
Câu đơn: 1.Câu ghép:2,3, 4.
Học sinh trao đổi nhóm trả lời câu hỏi.
- Không được, vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ...
Nhiều học sinh đọc lại phần ghi nhớ.Cả lớp đọc thầm.
Học sinh đọc đề bài.
Cảø lớp làm việc cá nhân tìm câu ghép.
2 học sinh được phát giấy lên trình bày trước lớp.
Cả lớp nhận xét.
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu.
Học sinh phát biểu ý kiến.
3 HS lên bảng làm bài và trình bày kết quả.
-Học sinh nhận xét các em khác nêu kết quả điền khác.
	3. Củng cố – dặn dò
Thi đua đặt câu ghép.
Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.
Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y:
Tập đọc NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (TT) 
I. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả.
- Hiểu nội dung ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn tất Thành. ( Trả lời được câu hỏi 1,2 và câu 3 không yêu cầu giải thích)
- HS khá giỏi biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch, giọng đọc thể hiện được tính cách của từng nhân vật ( câu hỏi 4)
- Giáo dục HS yêu mến kính trọng Bác Hồ.
II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc cho học sinh.
III: Các hoạt động dạy học:
	1. Bài cũ: Gọi 3 HS đọc phân vai: Người dẫn truyện, anh Thành, anh Lê đọc trích đoạn kịch (phần 1)
Tìm câu hỏi thể hiện sự day dứt trăn trở của anh Thành đối với dất nước.
Nội dungù của phần 1 vở kịch là gì? GV nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
Giíi thiƯu bµi: Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu phần 2 của vở kịch “Người công dân số 1”.
HĐ1: Luyện đọc (10 phút) 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Giáo viên chia đoạn kịch để HS luyện đọc 
Đọc nối tiếp lần 1: GV luyện ...  cầu phân tích hình vẽ tổng hợp ( Trong tam giác BEC yêu cầu HS vẽ chiều cao để từ đó suy ra diện tích BEC 
v	HĐ2: Hướng dẫn học sinh củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỷ số phần trăm.
Bài 3: Yêu cầu HS phân tích bài toán
- GV gợi ý HS tìm :
+ Diện tích mảnh vườn 
+ Diện tích trồng đu đủ 
+ Số cây đu đủ trồng 
+ Diện tích trồng chuối 
+ Số cây chuối trồng 
+ So sánh số cây chuối và cây đu đủ 
GV nhận xét sửa sai.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
3 HS chữa bài – Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề
HS nêu lại cách tính S HTh và S HTG
HS so sánh diện tích của 2 hình 
Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét.
- Dành cho HS khá giỏi
 HS đọc đề bài và tóm tắt 
HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm của một số.
Cả lớp làm vở 
HS lên bảng chữa bài 
Lớp và nhận xét 
	3. Củng cố – Dặn dò
Học sinh nêu lại cách tìm diện tích hình tam giác , hình thang , tỉ số %
Chuẩn bị: “Hình tròn , đường tròn “
- Nhận xét tiết học
Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y:
 Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
 ( Dựng đoạn kết bài )
I. Mơc tiªu: 
- Nhận biết được hai kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng) qua 2 đoạn kết bài tròn SGK (BT1).
- Viết được 2 đoạn kết bài theo yêu cầu BT2
- HS khá giỏi làm được BT3 ( Tự nghĩ đề bài viết đoạn kết bài)
- Giáo dục học sinh lòng yêu quý người xung quanh và say mê sáng tạo.
II. ChuÈn bÞ: 
+ GV: Bảng phụ viết sẵn 2 cách kết bài: kết bài tự nhiên và kết bài mở rộng.
III: Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài)
Giáo viên chấm vở của 3, 4 học sinh làm bài vở 2 đoạn mở bài tả người mà em yêu thích, có tình cảm.
Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu bµi häc 
v	HĐ1: Hướng dẫn ôn tập về đoạn MB.
Bài 1:	
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, chỉ ra sự khác nhau của 2 cách kết bài trong SGK.
Trong 2 đoạn kết bài thì kết bài nào là kết bài tự nhiên?
Kết bài nào là kết bài mở rộng.
Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
v	HĐ2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc lại 4 đề bài tập làm văn ở bài tập 2 tiết “luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài)”.
Giáo viên giúp HS hiểu đúng yêu cầu đề bài.
Mỗi em hãy chọn cho mình đề bài tả người trong 4 đề bài đã cho?
Yêu cầu các em sau chọn đề tài, rồi viết kết bài theo kiểu mở rộng và kết bài theo kiểu không mở rộng.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
Các em hãy tự nghĩ ra một đề bài văn tả người (không trùng với đề bài em chọn ở BT2)?
Các em viết đoạn kết bài thích hợp với các đề em chọn theo cách tự nhiên hoặc mở rộng?
Giáo viên phát giấy cho 3, 4 học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét, đánh giá cao những đoạn kết bài hay.
2 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Đoạn a: kết bài theo kiểu không mở rộng , ngắn gọn, tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
Đoạn b: kết bài theo kiểu mở rộng, sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, rồi bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội.
.
Học sinh tiếp nối nhau đọc đề bài mình chọn tả.
Cả lớp đọc thầm lại suy nghĩ làm việc cá nhân.
Nhiều học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả làm bài.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Học sinh suy nghĩ cá nhân rồi nêu đề bài em suy nghĩ.
VD: Tả chú công an giao thông đang làm việc ở ngã tư đường phố.
Tả bác thợ sơn đang làm việc.
Tả một người gánh hàng rong thường đến bán ở khu phố em.
Học sinh làm việc cá nhân, các em viết đoạn kết bài.
Các em làm bài trên giấy xong thì dán lên bảng lớp và trình bày bài làm của mình.
VD: Em yêu quý chú công an giao thông, trông chú thật vừa oai nghiêm, vừa dịu dàng, tỉ mỉ. Đường phố nhờ có chú mà trật tự an toàn, góp phần làm nên vẻ đẹp văn minh của đất nước.
Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết kết bài hay nhất.
	3. Củng cố – Dặn dò
Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh kết bài đã viết vào vở.
Chuẩn bị: “Ôn tập”. Nhận xét tiết học.
Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y:
THỨ 5:
Ngµy d¹y: .......................................
Toán: T94 : HÌNH TRÒN , ĐƯỜNG TRÒN 
I. Mơc tiªu: 
- Nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn 
- Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn. Làm BT 1,2.
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi vẽ hình.
II. ChuÈn bÞ: + GV:	Com pa, thước kẻ, bảng phụ. 
 + HS: Thước kẻ và compa.
III: Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình thang.
 Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu bµi häc 
 v	HĐ1: Giới thiệu hình tròn – đường tròn
- GV dùng 1 tấm bìa hình tròn và giới thiệu hình tròn .
Dùng compa vẽ 1 hình tròn trên bảng và giới thiệu : “Đầu chì của com pa vạch ra một đường tròn “
GV giới thiệu cách dựng một bán kính hình tròn 
Điểm đặt mũi kim gọi là gì của hình tròn?
+ Lấy 1 điểm A bất kỳ trên đường tròn nối tâm O với điểm A ® đoạn OA gọi là gì của hình tròn?
+ Các bán kính OA, OB, OC như thế nào?
+ Lấy 1 điểm M và N nối 2 điểm MN và đi qua tâm O gọi là gì của hình tròn?
+ Đường kính như thế nào với bán kính?
v	HĐ2: Thực hành.
Bài 1:
Theo dõi giúp cho học sinh dùng compa để vẽ hình tròn .
Bài 2:
Lưu ý học sinh bài tập này biết đường kính phải tìm bán kính.
Bài 3:
Lưu ý vẽ hình chữ nhật. Lấy chiều rộng là đường kính ® bán kính vẽ nửa đường tròn.
- HS quan sát 
HS dùng compa vẽ 1 hình tròn trên giấy .
Dùng thước chỉ xung quanh ® đường tròn.
Dùng thước chỉ bề mặt ® hình tròn.
 Tâm của hình tròn O.
 Bán kính.
 đều bằng nhau OA = OB = OC.
 đường kính.
-  gấp 2 lần bán kính.
Học sinh thực hành vẽ hình tròn và nêu :
+ Bán kính đoạn thẳng nối tâm O đến 1 điểm bất kỳ trên đường tròn (vừa nói vừa chỉ bán kính trên hình tròn).
+ Đường kính đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ trên đường tròn và đi qua tâm O (thực hành).
Thực hành vẽ hình tròn.
Sửa bài.
Thực hành vẽ đường tròn vào vở.
Chữa bài nhận xét.
- Dành cho HS khá giỏi
	3. Củng cố - dặn dò: 	
Nêu lại các yếu tố của hình tròn. Chuẩn bị: Chu vi hình tròn.
Nhận xét tiết học Ôn bài .
	Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y:
THỨ 6:
Ngµy d¹y: .......................................
 Toán: T95 CHU VI HÌNH TRÒN
I. Mơc tiªu: 
- Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.
- HS làm được bài tập 1 (a,c) ; 2c ; 3.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. ChuÈn bÞ: + GV:	 Bìa hình tròn có đường kính là 4cm.
III: Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình tròn có bán kính 15 cm; 20cm.
 HS dưới lớp vẽ vào vở nháp.
	 GV nhận xét sửa sai.
2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu bµi häc 
HĐ 1: Nhận biết chu vi của hình tròn.
 - Thế nào là chu vi của một hình ?
- Theo em chu vi của hình tròn là gì ?
- GV kết luận.
HĐ 2: Giới thiệu quy tắc và công thức tính chu vi của hình tròn.
- GV giới thiệu như SGK
Nhận xét về quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn, 
+ Chu vi hình tròn là độ dài của một đường tròn 
+ Nếu biết đường kính.
 Chu vi = đường kính ´ 3,14
C = d ´ 3,14
+ Nếu biết bán kính.
 Chu vi = bán kính ´ 2 ´ 3,14
C = r ´ 2 ´ 3,14
* Ví dụ về tính chu vi của hình tròn
GV theo dõi nhận xét.
HĐ 3: Thực hành.
Bài 1:
Lưu ý bài d = m 
Bài 2: Yêu cầu HS làm bàivào vở
Lưu ý bài r = m 
Bài 3: Yêu cầu HS làm bài vào vở
Giáo viên nhận xét.
- Chu vi của một hình chính là độ dài đường bao quanh của hình đó.
- Chu vi hình tròn là độ dài đường tròn.
.
- HS theo dõi
Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
- HS vận dụng để tính chu vi hình tròn d = 6cm ; r = 5 cm. 
Học sinh đọc đề.
Làm bài vào bảng con
Sửa bài.
Học sinh đọc đề.
Làm bài - 3 HS lên bảng chữa bài
Cả lớp đổi vở nhận xét.
Học sinh đọc đề tóm tắt.
HS vận dụng công thức để tính chu vi của bánh xe .
1 HS lên bảng giải.
- Cả lớp nhận xét.
	3. Củng cố - dặn dò: 
Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn, biết đường kính hoặc bán kính .
Chuẩn bị: “ Luyện tập “. Nhận xét tiết học
Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y:
 Đạo đức: EM yªu quª h­¬ng ( T1)
I. Mơc tiªu: 
	- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương .
	- Yêu mến tự hào về quê hương mình , mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
	- Giáo dục HS tình yêu quê hương.
II. ChuÈn bÞ: 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
	1. Kiểm tra bài cũ: 
	2. Bài ôn: 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
HĐ1:Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
HĐ2: Tìm hiểu truyện: Cây đa làng em
- Yêu cầu HS đọc truyện trước lớp
- HS trả lời các câu hỏi trong SGV
HĐ3: Giới thiệu về quê hương
 - Yêu cầu HS suy nghĩ về nơi mình sinh ra và lớn lên sau đó viết ra những điều khiến em luôn nhớ về nơi đó.
- HS trình bày trước lớp
HĐ4: Các hành động thể hiện tình yêu quê hương.
- HS thảo luận theo nhóm hãy kể ra các hành động thể hiện tình yêu quê hương của em
- HS đọc truyện, cả lớp theo dõi
- HS suy nghĩ viết ra giấy những điều khiến mình luôn ghi nhớ về quê hương
- HS nối tiếp nhau trình bày
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày
3. Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.
Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19.doc