Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 5, 6 - Võ Thanh Bằng

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 5, 6 - Võ Thanh Bằng

Tập đọc

Tiết 9 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Hiểu được các từ ngữ trong đoạn bài, diễn biến câu chuyện.

 - Hiểu được diễn biến câu chyện va ý nghĩa bài : tình cảm chân thành giữa một công nhân Việt Nam với một chuyên gia nước bạn, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc

2. Kĩ năng: - Đọc lưu loát toàn bài.

 - Đọc đúng các từ ngữ: A-lếch-xây, nhạt loãng, hòa sắc.

 - Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện.

 - Đọc đúng lời đối thoại, thể hiện giọng nói của từng nhân vật.

 

doc 72 trang Người đăng hang30 Lượt xem 384Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 5, 6 - Võ Thanh Bằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 5 
Thứ
Môn
Bài dạy
Tiết
Hai
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Đạo đức
Một chuyên gia máy xúc
Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài
Phan Bội Châu và phong trào Đông Du
Có chí thì nên
9
21
5
5
Ba
Chính tả 
Toán
 Luyện từ và câu
Nghe – viết : Một chuyên gia máy xúc
Luyện tập : Đánh dấu thanh ( Các tiếng chứa uô/ua )
Ôn tập : Bảng đơn vị đo khối lượng
Mở rộnh vốn từ : Hoà bình
5
22
9
Tư
Tập đọc
Toán
Kể chuyện
Khoa học
Ê – mi – li, con.
Luyện tập
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Thực hành : Nói “ Không” với các chất gây nghiện
10
23
5
9
Năm
Tập làm văn
Toán
Luyện từ và câu
Địa lí
Luyện tập làm báo cáo thống kê
Đề – ca – mét vuông. Héc – tô – mét vuông.
Từ đồng âm
Vùng biển nước ta
9
24
10
5
Sáu
Tập làm văn
Toán
Khoa học
Sinh hoạt
Trả bài văn tả cảnh
Mi – li – mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích.
Thực hành : Nói “ Không” với các chất gây nghiện
Tuần 5
10
25
10
5
Thứ hai
Tập đọc
Tiết 9 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hiểu được các từ ngữ trong đoạn bài, diễn biến câu chuyện.
 - Hiểu được diễn biến câu chyện va ý nghĩa bài : tình cảm chân thành giữa một công nhân Việt Nam với một chuyên gia nước bạn, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc
2. Kĩ năng: 	- Đọc lưu loát toàn bài.
 - Đọc đúng các từ ngữ: A-lếch-xây, nhạt loãng, hòa sắc. 
 - Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện.
 - Đọc đúng lời đối thoại, thể hiện giọng nói của từng nhân vật.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu hòa bình, tình đoàn kết hữu nghị. 
II. Đồ dùng dạy – học:
- 	GV : Tranh phóng to (SGK) - Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ: cầu Mỹ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hòa Bình. 
- 	Trò : Vẽ tranh (SGK). Sưu tầm tranh ảnh.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Bài ca về trái đất
- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.
- Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
- Giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh, có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn trên sóng.
- Bài thơ muốn nói với em điều gì?
- Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi.
Ÿ Giáo viên cho điểm, nhận xét
- Học sinh nhận xét 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
GV ghi tựa bài lên bảng
12’
Hoạt động 1: luyện đọc 
Hoạt động lớp, cá nhân, cặp
- Mời 1 HS đọc toàn bài
- Cả lớp theo dõi
? Bài chia làm mấy đoạn ?
+ 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn
- Sử lỗi phát âm cho HS, gọi HS giải nghĩa từ khó
- 4 HS đọc nối tiếp, luyện phát âm, đọc chú giải
- Luyện đọc cặp
- GV đọc mẫu toàn bài.
- 1 HS đọc toàn bài
10’
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
Hoạt động nhóm đôi , lớp
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- Học sinh đọc thầmvà trả lời câu hỏi
? Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
+ Công trường, tình bạn giữa những người lao động. 
? Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý ?
+ Vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng, thân hình chắc khoẻ, trong bộ quần áo xanh công nhân, khuôn mặt to, chất phác.
? Cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào ?
+ HS kể lại diễn biến cuộc gặp gỡ giữa anh Thuỷ và A – lếch - xây
? Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất?
+ Cái cánh tay của người ngoại quốc
+ Lời nói: tôi  anh
+ Ăn mặc
Giáo viên chốt lại nội dung bài.
Giáo viên chốt lại
8’
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
Hoạt động cặp, cá nhân, 
+Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Học sinh lần lượt đọc từng đoạn
- Rèn đọc câu văn dài “ Aùnh nắng  êm dịu”
- Nêu cách đọc - Nhấn giọng từ trong đoạn
Ánh nắng ban mai nhạt loãng/ rải trên vùng đất đỏ công trường/ tạo nên một hòa sắc êm dịu.//
- Hướng dẫn và cho HS luyện đọc, thiđọc diễn cảm kĩ đoạn 4
- Học sinh đọc diễn cảm nối tiếp câu
- 4 HS đọc nối tiếp
- Nghe GV đọc
- 1 HS đọc
- Luyện đọc cặp
- 3 HS thiđọc 
 Hoạt động 4: Củng cố
2’
- Bình chọn em đọc tốt nhất
Giáo viên giới thiệu tranh ảnh về những công trình hợp tác
- Học sinh quan sát, trưng bày thêm tranh ảnh sưu tầm của bản thân.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
? Bài văn giúp emhiểu gì ?
1’
4 , Dặn dò: 
- Đọc diễn cảm
- Chuẩn bị: “ Ê-mi-licon”
- Nhận xét tiết học 
Toán
Tiết 21 ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài. 
2. Kĩ năng: 	Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Vận dụng những điều đã học vào thực tế. 
II. Chuẩn bị: 
- 	HSø: Vở bài tập - SGK - bảng con - vở nháp 
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra các dạng toán về tỉ lệ vừa học. 
- 2 học sinh 
- Học sinh sửa bài 3, 4
- Lần lượt HS nêu tóm tắt - sửa bài 
- Lớp nhận xét 
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm. 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài , ghi bảng
30’
4. Các hoạt động: 
7’
 Hoạt động 1: Củng cố bảng đơn vị đo độ dài
Hoạt động cá nhân
Bài 1: 
- Nêu Y/c
Thảo luận cặp để điền vào bảng và nêu nhận xét
- Giáo viên mời HS lên ghi kết quả vào bảng
- Học sinh lần lượt lên bảng ghi kết quả.
- Học sinh kết luận mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền nhau. 
Giáo viên chốt lại 
- Lần lượt đọc mối quan hệ từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé. 
7’
 Hoạt động 2: Rèn kĩ năng đổi số đo độ dài
Bài 2 
Cá nhân, lớp
- Học sinh làm bài 
135 m = 1350 dm; 8300 m = 830 dam
432 dm = 4320 cm; 4000 m = 40 hm
15 cm = 150 mm ; 25000 m = 25 km
8’
Giáo viên chốt ý
Bài 3 :
- Nhận xét chốt lại.
- Học sinh sửa bài - nêu cách chuyển đổi. 
- Đọc đề bài, làm bài
4 km 37 m = 4037 m
8 m 12 cm= 812 m
354 dm = 35 m 4 dm
3040 m = 3 km 40 m
- Sửa bài, nêu cách chuyển đổi từ 2 đơn vị đo sang 1 đơn vị đo và ngược lại.
10’
 Hoạt động 3: Củng cố kĩ năng giải toán có liên quan tới số đo độ dài
Hoạt động cá nhân, cặp.
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề
- Theo dõi HS làm bài, gợi ý cho những em yếu
- Nhận xét 
- Học sinh đọc đề 
- Phân tích đề 
- Tóm tắt 
- Học sinh giải
Đường sắt từ Đà Nẵng đến TP HCM dài là: 791 + 144 = 935 ( km )
Đường sắt từ Hà Nội đến TP HCM dài là : 791 + 935 = 1726 ( km)
 Đáp số : 935 km; 1726 km.
- Học sinh nhận xét,sửa bài 
4’
 Hoạt động 4: Củng cố 	
Hoạt động cá nhân
- Nhắc lại kiến thức vừa học 
1’
4 . Dặn dò: 
-Chuẩn bị: “Ôn bảng đơn vị đo khối lượng” 
-Nhận xét tiết học
Lịch sử
Tiết 5 PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết: Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX. Phong trào Đông du là 1 phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
2. Kĩ năng: 	Rèn kỹ năng tóm tắt sự kiện và rút ra ý nghĩa lịch sử. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh biết ơn Phan Bội Châu. 
II. Chuẩn bị:
- 	GV : Ảnh trong SGK - Bản đồ thế giới - Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du. 
- 	HSø : SGK, sưu tầm tư liệu về Phan Bội Châu. 
III. Các hoạt động dạy – học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: “Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX” 
2, 3 HS trả lời câu hỏi
- Đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có những chuyển biến gì về mặt kinh tế?
- Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có những chuyển biến gì về mặt xã hội?
- Cuộc sống của tầng lớp nào, giai cấp nào không hề thay đổi?
 Giáo viên nhận xét bài cũ
- Nhận xét
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
Phan Bội Châu và phong trào Đông Du
2’
Hoạt động 1 : Nhiệm vụ học tập
Nêu nhiệm vụ học tập cho HS nắm
Phương pháp : Giảng giải
1 . Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì ?
2 . Kể những nét chính về phong trào Đông du.
3. Ý nghĩa của phong trào Đông du ( dành cho HS khá giỏi )
Cả lớp
- Nghe và nắm nhiệm vụ.
7’
Hoạt động 2: Tìm hiểu về Phan Bội Châu 
Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại 
HS đọc thầm SGK ( từ đầu đến Việt Nam ) và trả lời câu hỏi
- Em biết gì về Phan Bội Châu?
- Phan Bội Châu sinh 1867 mất 1940 tại làng Đan Nhiệm nay là Xuân Hoà, Nam Đàn, Nghệ An, lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, là người thông minh học rộng tài cao, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp
Giáo viên nhận xét + giới thiệu thêm về Phan Bội Châu (kèm hình ảnh)
+ Năm 1924, Phan Bội Châu từng tiếp xúc với lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc và toan theo đường lối XHCN nhưng chưa kịp thi hành thì bị Pháp bắt.
- Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp? ( Cho HS kha,ù giỏi )
- Nhật Bản trước đây là một nước phong kiến lạc hậu như Việt Nam. Trước nguy cơ mất nước, Nhật Bản đã tiến hành cải cách và trở nên cường thịnh. Phan Bội Châu cho rằng: Nhật cũng là một nước Châu Á nên hy vọng vào sự giúp đỡ của Nhật để đánh Pháp.
Giáo viên nhận xét + chốt:
15’
 Hoạt động 3: Tìm hiểu phong trào Đông du. 
 Hoạt động nhóm lớn, trả lời câu hỏi phiếu HT.
Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận 
- Giáo viên giới thiệu: 1 hoạt động tiêu biểu củ ... ích: 
“liên tưởng”: từ chuyện này (hình ảnh này) nghĩ ra chuyện khác (hình ảnh khác), từ chuyện người ngẫm ra chuyện mình. 
+ Tg liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người: biển như con người - cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. 
 Kết luận : liên tưởng này đã khiến biển trở nên gần gũi, đáng yêu hơn. 
Đoạn b: 
? Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào của ngày? 
+ Mọi thời điểm: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều. 
? Tg nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào? 
+ Thị giác: thấy nắng nơi đây đổ lửa xuống mặt đất 4 bề trống huếch trống hoác, thấy màu sắc của con kênh biến đổi trong ngày: 
+ sáng: phơn phớt màu đào 
+ giữa trưa: hóa thành dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt.
+ về chiều: biến thành 1 con suối lửa. 
- Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh?
+ Liên tưởng: Ánh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất, con kênh phơn phớt màu đào, hóa thành dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt, biến thành 1 con suối lửa lúc trời chiều. 
? Qua 2 đoạn văn giúp em học tập được những gì ?
Tác dụng : Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra cũng sinh động hơn, gây ấn tượng với người đọc hơn. 
- HS nêu
16’
Hoạt động 2: HS lập dàn ý. 
Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Thực hành
- Yêu cầu học sinh đối chiếu phần ghi chép của mình khi thực hành quan sát cảnh sông nước với các đoạn văn mẫu để xem xét về:
+ Trình tự quan sát
+ Những giác quan đã sử dụng khi quan sát. 
+ Những gì đã học được từ các đoạn văn mẫu. 
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Dựa vào phần tìm ý, lập dàn ý vào vở, 2 em làm vào phiếu lớn để dán lên bảng cho lớp nhận xét 
- Nhiều học sinh trình bày dàn ý 
- Giáo viên chấm điểm, đánh giá cao những dàn ý hay. 
- Lớp nhận xét 
3’
 Hoạt động 3: Củng cố
Hoạt động lớp
? Qua bài học hôm nay em học tập được gì ?
- 1 số HS nêu.
1’
4. Dặn dò: 
- Nhận xét chung về tinh thần làm việc của lớp. 
- Hoàn chỉnh dàn ý, viết vào vở 
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh: Sông nước”
- Nhận xét tiết học 
Toán
Tiết 30 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được củng cố về :	
- So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số.
 - Giải toán liên quan đến tìm một phân số của một số, tìm hai số biết hiệu và tỉ của 2 số đó. 
2. Kĩ năng: 
- Rèn học sinh tính toán các phép tính về phân số nhanh, chính xác.
- Rèn học sinh nhận dạng toán nhanh, giải nhanh, tính toán khoa học. 
3. Thái độ: 	Giúp học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi, học hỏi các dạng toán đã học. 
II. Chuẩn bị:
	- GV : PHT cho HS làm bài.
	- HS : xem lại các dạng toán trong tiết học.
III. Các hoạt động dạy -học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Luyện tập chung
- Gọi HS sửa bài 2, 3
- 2 HS lên bảng
Giáo viên nhận xét - ghi điểm
- Lớp nhận xét
Giáo viên nhận xét bài cũ
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Ghi tên bài
- Ghi tên bài vào vở.
7’
 Hoạt động 1: Củng cố về so sánh 2 phân số 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành
Bài 1 :
Hoạt động cá nhân
- Theo dõi HS làm bài
- HS tự đọc đề và làm bài
Xếp: 
 b) 
- Gọi HS trình bày và giải thích cách làm.
+ Phần a : so sánh các phân số cùng mẫu số; phần b : so sánh các phân số khác mẫu số.
Giáo viên nhận xét và chốt 
- Học sinh sửa bài 
10’
 Hoạt động 2: Ôn tập cộng, trừ, nhân, chia hai phân số
Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành
Bài 2 :
- Theo dõi HS làm bài.
- Học sinh tự đọc bài và làm bài
- Gọi HS trình bày bài
- HS trình bày bài làm : 4 em lên thi đua.
- Học sinh sửa bài và nhắc lại cộng, trừ, nhân, chia phân số.
Giáo viên nhận xét k/q sửa bài
Hoạt động 3: Giải toán
Thảo luận nhóm bàn
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành
6’
Bài 3 :
-1 Học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên theo dõi và gợi ý cho những HS yếu, TB
- Mời HS trình bày bài, HS khác nhận xét, sửa.
- GV nhận xét chung và hỏi về dạng toán và cách giải.
- Thảo luận cách giải
- Làm bài vào vở, 1 em làm vào phiếu lớn, xong dán lên bảng, cả lớp nhận xét và sửa bài.
Bài giải
5 ha = 50 000m2
Diện tích hồ nước là :
 = 15000(m2)
Đáp số : 15000m2
8’
Bài 4:
GV gợi ý : ? Bài cho biết gì, hỏi gì, thuộc dạng toán nào ?
- 1 em đọc đề, cả lớp đọc thầm.
+ Dạng tìm 2 số biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
- Thảo luận nhóm bàn : tóm tắt và giải .
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng
- Giáo viên cho học sinh sửa bài (Ai nhanh hơn) Ai giải nhanh nhất lên sửa. 
- GV nhận xét, tuyên dương em làm bài nhanh nhất.
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
4 – 1 = 3 (phần)
Tuổi con là:
30 : 3 = 10 (tuổi)
Tuổi bố là:
30 + 10 = 40 ( tuổi)
Đáp số: Bố: 40 tuổi; Con: 10 tuổi.
 - Lớp nhận xét và sửa bài
2’
Hoạt động 4: Củng cố
Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại 
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại kiến thức cần ôn. 
1’
4. Dặn dò: 
- Ôn lại kiến thức vừa học 
- Chuẩn bị bài ở tiết học sau 
- Nhận xét tiết học 
Khoa học 
Tiết 12 PHÒNG BỆNH SỐT RÉT 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Học sinh:
- Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét. 
2. Kĩ năng: HS có khả năng :
	- Làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi.
	- Tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn (đặc biệt đã được tẩm thuốc chống muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người. 
II.Đồ dùng dạy – học: 
- 	GV :Hình vẽvà thông tin trong SGK/26, 27 
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ:i “Dùng thuốc an toàn” 
- Giáo viên mời HS tự nêu câu hỏi và tự mời HS khác trả lời.
- Hỏi và trả lời.
Giáo viên nhận xét và cho điểm
- Nhận xét.
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
“Phòng bệnh sốt rét” 
GV ghi tựa bài lên bảng 
12’
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Mục tiêu : - HS nhận biết được một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét
 - HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét.
Hoạt động nhóm 4, lớp
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, hỏi đáp 
Cách tiến hành:
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn
- Giao PHT cho các nhóm, giao thời gian, nhiệm vụ.
Bước 2 :
- Quan sát các nhóm làm việc
Bước 3 : Làm việc cả lớp.
- Mời đại diệ các nhóm trình bày.
- Về nhóm, nhận nhiệm vụ
- Nhóm trưởng điều khiển cho các bạn đọc lời thoại của nhân vật trong hình 1, 2 và lần lượt trả lời từng câu hỏi trong PHT
- Mỗi nhóm trình bày 1 câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung. 
 ? Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét?
+ Dấu hiệu bệnh: Cách 1 ngày xuất hiện một cơn sốt. Lúc đầu là rét run, thường kèm nhức đầu, người ớn lạnh. Sau rét là sốt cao, người mệt, mặt đỏ, có lúc mê sảng, sốt kéo dài nhiều giờ. Sau cùng, người bệnh ra mồ hôi, hạ sốt. 
? Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? 
+ Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể gây chết người. 
? Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì ? 
+ Bệnh do một loại kí sinh trùng gây ra. 
? Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào? 
+ Đường lây truyền: do muỗi A-no-phen hút máu người bệnh trong đó có kí sinh trùng sốt rét rồi truyền sang người lành. 
Kết luận : Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm, do kí sinh trùng gây ra. Ngày nay, đã có thuốc chữa và thuốc phòng sốt rét. 
- Nghe.
15’
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận 
Hoạt động nhóm 6, cả lớp.
Mục tiêu : HS biết 
- Làm cho nhà ở và nơi ở không có muỗi
- Tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn (đặc biệt màn đã được tẩm chất phòng muỗi), mặc quần, áo dài khi trời tối để không cho muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người
Phương pháp: Thảo luận, trực quan, quan sát, đàm thoại 
Cách tiến hành :
Bước 1 : Thảo luận nhóm
- Giáo viên giao câu hỏi thảo luậncho từng nhóm
- Học sinh quan sát 
- Trở về nhóm, nhận câu hỏi và thảo luận.
Bước 2: Thảo luận cả lớp
- Mời các nhóm trả lời câu hỏi
- Lần lượt từng nhóm nối tiếp trả lời từng câu hỏi
? Muỗi a-nô-phen thường ẩn náu và để trứng ở đâu ?
+ Những nơi tối tăm, bụi rậm, ẩm thấp,, nơi nước đọng, ao tù, mảnh báy, li,vỡ có chứa nước.
? Khi nào thì muỗi bay ra để đốt người ?
? Bạn có thể làm gì để diệt muỗi trưởng thành ?
? Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi sinh sản ?
? Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi đốt người ?
+ Thường khi trời tối.
+ Phun thuốc trừ muỗi, làm vệ sinh để muỗi kông có nơi ẩn náu
+ Chôn kín rác thải, dọn sạch những nơi có nước đọng, lấp những vũng nước, thả cá để chúng ăn bọ gậy.
+ Ngủ màn, mặc quần dài, áo tay dài vào buổi tối, tẩm màn bằng chất phòng muỗi
- Giáo viên nhận xét + chốt. 
3’
Hoạt động 3: Củng cố 
- Cho HS đọc mục bạn cần biết
- Nêu 1 số câu hỏi cho HS trả lời để củng cố bài.
Hoạt động lớp
1’
4 . Dặn dò: 
- Học bài 
- Chuẩn bị: “Phòng bệnh sốt xuất huyết” 
- Nhận xét tiết học 
Sinh hoạt lớp
Tuần 6
 Kí duyệt tuần 6

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5,6.doc