Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Trường TH Kim Đồng - Tuần 27

Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Trường TH Kim Đồng - Tuần 27

I. Yêu cầu cần đạt: HS biết:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào

- Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. ( trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3 ).

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc

- Tranh ảnh sưu tầm, SGK.

III. Hoạt động dạy học:

1. Khởi động:(1)Hs hát

2. Kiểm tra bài cũ:(4)

- Yêu cầu Hs đọc bài và trả lời câu hỏi ,nội dung của bài.

- Gv nhận xét,ghi điểm.

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 521Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Trường TH Kim Đồng - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT TX NGÃ BẢY
 Trường TH Kim Đồng
LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN : 27
 (Từ ngày 05/03 /2012 đến ngày 09/03 /2012 )
›š&œ
Thứ
Môn
Tên bài dạy
ND lồng ghép
ND điều chỉnh & BT cần làm
Thứ 
Hai
TÑ
Tranh Làng Hồ
T
Luyện tập 
Bài 1; 2; 3
CT
Nhớ- viết: Cửa sông
ÑÑ
Em yêu hòa bình ( T2 ) 
GDKNS
Thứ Ba
LT&C
MRVT: Truyền thống
T
Quãng đường 
BT cần làm: Bài 1; 2 
KC
KC được chứng kiến,...
KH
Cây con mọc lên từ hạt
Thứ Tư
TÑ
Đất nước
TLV
Ôn tập về tả cây cối
T
Luyện tập
BT cần làm: Bài 1; 2 
ĐL
Châu Mĩ
GDBVMT
Thứ Năm
LT&C
Liên kết các câu trong bài....
T
Thời gian 
Bài 1 ( cột 1,2 ); 2
KT
Lắp xe chở hàng
LS
Hoàn thành thống nhất đất nước
Thứ Sáu
TLV
Tả cây cối ( kiểm tra viết)
T
Luyện tập 
BTCL:1;2;3
KH
Cây con có thể mọc lên từ.....
SHTT
Thứ hai ngày 05 tháng 03 năm 2012
Tập đọc
TRANH LÀNG HỒ
I. Yêu cầu cần đạt: HS biết: 
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào
Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. ( trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3 ). 
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc
Tranh ảnh sưu tầm, SGK. 
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)Hs hát
2. Kiểm tra bài cũ:(4)
- Yêu cầu Hs đọc bài và trả lời câu hỏi ,nội dung của bài.
- Gv nhận xét,ghi điểm.
3. Bài mới: a)Giới thiệu bài:(1) 
 b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Luyện đọc 
+ Mục tiêu :Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ,câu, đoạn, bài 
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu Hs đọc bài
- Phân đoạn
- Gọi Hs đọc chú giải,tìm từ khó ,giải nghĩa
- Yêu cầu hs đọc trong nhóm
- Gv đọc mẫu.
- Hs đọc
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn
- Hs đọcvà nêu từ khó
- Hs đọc trong nhóm
- Hs lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu Hs đọc và trả lời câu hỏi.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Gv nhận xét ,chốt ý 
- Gợi ý hs tìm ra nội dung bài qua đó giáo dục học sinh
- Gv nhận xét kết luận.
- Hs đọc ,thảo luận trong nhóm các câu hỏi.
- Các nhóm trình bày, nhận xét
- Hs phát biểu tìm ra nội dung bài.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
+ Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ đoạn văn,đọc mẫu
- Yêu cầu hs luyện đọc 
- Gọi hs đọc trước lớp.
- Gv nhận xét ,bình chọn
- Hs quan sát, lắng nghe
- Hs đọc
- Hs thi đua nhau đọc.
4. Củng cố:
Nôi dung bài văn nói lên điều gì? 
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn Hs về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
Môn: Toán
Bài: LUYỆN TẬP ( trang 139 )
I. Mục tiêu cần đạt:
 1. Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
 - Bài tập cần làm: bài 1; 2; 3
II. Hoạt động dạy học:
1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số1
Hoạt động lựa chọn là: Luyện tập và thực hành
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
Bài 1: Gọi 1 em đọc đề bài, 1 em khác xung phong lên giải.
-Hỏi thêm: Ta có thể tính với đơn vị m/giây được không? 
- Bài 2: Kẻ lên bảng bài tập, HD bài mẫu và gọi HS lên điền.
Bi 3: Yêu cầu học sinh tính bằng km/ giờ để kiểm tra tiếp khả năng tính toán.
Bài giải
 Vận tốc chạy của con đà điểu là:
5250 : 5 = 1050 (m/phút)
Đáp số: 1050 m/phút
- Có,ta có thể tính như sau: 
Đổi: 5 phút = 300 giây
Vận tốc chạy của con đà điểu là:
5250 : 300 = 17,5 (m/giây).
S
147km
210m
1014m
t
3giờ
6 giây
13phút
v
49km/giờ
35m/giây
78m/phút
Bài giải
Quãng đường người đó đi bằng ô tô :
- 5 = 20 ( km)
Thời gian người đó đi bằng ô tô là :
0, 5 giờ hay 1/ 2 giờ
 Vận tốc của ô tô là :
: 0,5 = 40 (km/ giờ)
hay 20 : 1/ 2 = 40 (km/ giờ
Chính tả
NHỚ VIẾT : CỬA SÔNG 
I. Yêu cầu cần đạt: HS biết: 
Nhớ – Viết đúng 4 khổ thơ cuối của bài thơ Cửa sông 
Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố , khắc sâu quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí nước ngoài ( BT2 ) 
II. Đồ dùng dạy học:
Ảnh minh hoạ trong SGK, bảng phụ
Dụng cụ học tập .
III. Hoạt động dạy học:
2. Kiểm tra bài cũ:(4)
- Gọi hs nêu lại qui tắt viết chính tả,từ ngữ ở bài trước.
- Gv nhận xét ghi điểm
3. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:Hướng dẫn Hs nhớ viết chính tả
+ Cách tiến hành:
- Gọi hs đọc đoạn thơ 
- Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi về nội dung bài
- Yêu cầu hs tìm các từ ngữ khó,viết bảng con.
- Nhắc Hs trước khi viết bài.
- Gv đọc toàn bài cho Hs soát lỗi.
- Gv chấm bàivà nhận xét chung.
- Hs đọc 
- Hs trả lời
- Hs tìm và viết bảng con
- Hs trao đổi tập để soát lỗi
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập 
+ Mục tiêu :Làm đúng các bài tập, thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc, trình bày đúng các khổ thơ 
+ Cách tiến hành:
Baøi 2a:
Giaùo vieân goïi hoïc sinh ñoïc ñeà baøi vaø thöïc hieän theo yeâu caàu ñeà baøi.
Giaùo vieân nhaän xeùt, choát laïi giaûi thích theâm: Traùi Ñaát teân haønh tinh chuùng ta ñang soáng khoâng thuoäc nhoùm teân rieâng nöôùc ngoaøi.
1 hoïc sinh ñoïc yeâu caàu baøi taäp,
Caû lôùp ñoïc thaàm. 
Hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân.
Hoïc sinh söûa baøi.
Baøi 2 b :
Giaùo vieân phaùt giaáy khoå to cho caùc nhoùm thi ñua laøm baøi nhanh.
Giaùo vieân nhaän xeùt, choát laïi lôøi giaûi ñuùng.
1 hoïc sinh ñoïc yeâu caàu cuûa baøi.
Hoïc sinh caùc nhoùm thi ñua tìm vaø vieát ñuùng, vieát nhanh teân ngöôøi theo yeâu caàu ñeà baøi.
4. Củng cố:
Giáo viên ghi sẵn các tên người, tên địa lí.
IV. Hoạt động nối tiếp:
1/ Trưng bày những baì viết đẹp của học sinh ở góc học tập
2/ Nhận xét học ,Về nhà những em viết chưa đạt viết lại bài,chuẩn bị bài:
Đạo đức
EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 2) 
I. Yêu cầu cần đạt: HS biết: 
Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.
Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.
Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
Các kĩ năng sống được lồng ghép GD trong bài:
+ Kĩ năng xác định giá trị ( nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu hòa bình )
+ Kĩ năng hợp tác với bạn bè; Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm
+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở VN và trên thế giới
+ Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình
 - Các phương pháp , kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
	+ Thảo luận nhóm; động não; trình bày 1 phút; Dự án
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh, ảnh về cuộc sống ở vùng có chiến tranh. Bài hát: “Trái đất này là của chúng mình”. Giấy màu (Trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, xanh da trời).
- Điều 38 (công ước quốc tế về quyền trẻ em). 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm (BT 4 , SGK)
Yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranhvà trả lời câu hỏi:
	  Em nhìn thấy những gì trong tranh?
   Nội dung tranh nói lên điều gì?
® Kết luận lồng ghép GDKNS:
+ Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh
+ Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức 
- HS giới thiệu tranh , ảnh , bài báo đã sưu tầm
HS trả lời.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe 
Hoạt động 2: Vẽ “Cây hoà bình”
- GV chia nhóm và hướng dẫn HS vẽ “Cây hoà bình”
- GV gợi ý : 
+ Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày
+ Hoa, quả và lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung 
® Kết luận GDKNS: Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hoà bình, mỗi người chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày; đồng thời cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh 
- Em nhìn thấy những gì trong tranh?
   Nội dung tranh nói lên điều gì?
+ GDKNS: Kĩ năng trình by suy nghĩ / ý tưởng về hịa bình v bảo vệ hịa bình
 - Các nhóm vẽ tranh
- Đại diện nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình
- Các nhóm khác nhận xét 
- HS treo tranh và giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề “Em yêu hoà bình”
- Cả lớp xem tranh và trao đổi 
4. Củng cố:
Qua các hoạt động trên, các em có thể rút ra bài học gì?
IV. Hoạt động nối tiếp:
1/ Nhận xt tiết học ,
- Về nh thực hiện tốt những gì m chng ta đ học.Chuẩn bị bi:
Thứ ba ngày 06 tháng 03 năm 2012
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
I. Yêu cầu cần đạt: HS biết: 
Mở rộng hệ thống hoá, vốn từ về chủ điểm “truyền thống” trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao tục ngữ ( BT2). 
II. Đồ dùng dạy học:
Từ điển thơ, ca dao, tục ngữ Việt Nam 
Phiếu học tập, bảng phụ. 
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)
- Gọi Hs làm bài tập 
- Gv nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1) 
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
+ Cch tiến hnh:
Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên phát phiếu cho các nhóm.
Giáo viên nhận xét.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh các nhóm thi đua làm trên phiếu, minh hoạ cho mỗi truyền thống đã nêu bằng một câu ca dao hoặc tục ngữ.
Học sinh làm vào vở – chọn một câu tục ngữ hoặc ca dao minh hoạ cho truyèn thống đã nêu.
Bài 2
Giáo viên phát phiếu đã kẻ sẵn bảng cho các nhóm làm báo.
Giáo viên nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.,
Cả lớp đọc thầm
Học sinh làm việc theo nhóm.
Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm lên bảng – đọc kết quả, giải ô chữ: Uống nước nhớ nguồn.
4. Củng cố:
Học sinh tìm ca dao, tục ngữ về chủ đề truyền thống 
IV. Hoạt động nối tiếp:
1/ Trưng bày bài văn hay,viết chữ đẹp vào góc học tập
2/ Nhận xét tiết học ,Về nhà những em viết chưa đạt viết lại bài .Chuẩn bị bài:
Môn: Toán
Bài: QUÃNG ĐƯỜNG
I. Mục tiêu cần đạt:
 1. Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
-Bài tập cần làm: bài 1; 2
II. Hoạt động dạy học:
1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số1
Hoạt động lựa chọn là: Quan sát và thực hành
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
-Nêu bài toán và hỏi: 
Đề bài hỏi gì?
Đề bài cho biết gì?
Muốn tìm quãng đường đi được ta làm sao?
- GV cho HS viết lại công thức tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian 
S = v x t
- GV hướng dẫn HS đổi ... 
T (giờ)
2,5
2,25
Bài giải
a) Thời gian người đi xe đạp đã di là:
23,1 : 13,2 = 1,75 giờ
 1,75 giờ = 1 giờ 45 phút 
b) Thời gian chạy của người đó là:
2,5 : 10 = 0,25 giờ
 0,25 giờ = 15 phút
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi bài tập ví dụ, 
HS: Sách GK và dụng cụ học tập 
Lịch sử
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI
I. Yêu cầu cần đạt: HS biết: 
Ngày 27/ 1/ 1973, Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở VN:
+ Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của VN; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi VN; chấm dứt dính líu về quân sự ở VN; có trách nhiệm hàn gắn v thương chiến tranh ở VN
+ Ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN,tạo diều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh, tự liệu, bản đồ nước Pháp hay thế giới 
Dụng cụ học tập 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ kí hiệp định Pa-ri
Giáo viên nêu câu hỏi: Tại sao Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri?
GV tổ chức cho học sinh đọc SGK và thảo luận nội dung sau:
+ Hiệp định Pa-ri kéo dài bao lâu?
+ Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri?
® Giáo viên nhận xét, chốt.
Ngày 27 tháng 1 năm 1973, tại Pa-ri đã diễn ra lễ kí “Hiệp định về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở VN”.
Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2:Lễ kí kết hiệp định Pa-ri 
Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 27/ 1/ 1973 trên thế giới”.
Tổ chức cho học sinh thảo luận 2 nội dung sau:
+ Thuật lại diễn biến lễ kí kết.
+ Nêu nội dung chủ yếu của hiệp định Pa-ri.
® Giáo viên nhận xét + chốt.
Học sinh thảo luận nhóm 4.
+ Gạch bằng bút chì dưới các ý chính.
1 vài nhóm phát biểu ® nhóm khác bổ sung (nếu có).
Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri
Hiệp định Pa-ri về VN có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
® Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu 1 giai đoạn mới của CMVN. Đế quốc Mĩ buộc phải thừa nhận sự thất bại trong chiến tranh VN.Đánh dấu 1 thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược, giải phóng hoàn toàn miền Nam, 
Học sinh đọc SGK và trả lời.
 4. Củng cố:
Hiệp định Pa-ri diễn ra vào thời gian nào? Nội dung chủ yếu của hiệp định?
IV. Hoạt động nối tiếp:
1/ Nhận xét tiết học .
- Về nhà học bài và trả lời lại các câu hỏi trong bài.Chuẩn bị bài :
 Kĩ thuật
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (TIẾT 1)
I. Yêu cầu cần đạt: HS biết: 
Hs cần phải Biết chọn đúng và đủ các chi tiết đẻ lắp máy bay trực thăng 
Lắp từng bộ phận và lắp ráp máybay trực thăng đúng kĩ thuật,đúng quy trình.
Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp,tháo các chi tiết của máy bay trực thăng 
II. Đồ dùng dạy học:
Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
Dụng cụ học tập .
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu
- Gv cho hs quan sát mẫu máy bay trực thăng 
- Gv hướng dẫn hs quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi Để lắp được máy bay trực thăng theo em cần có mấy bộ phận?Hãy kể tên các bộ phận đó?
- Gv nhận xét và kết luận lại 
- Hs quan sát máy bay trực thăng 
- Cần lắp 5 bộ phận: thân và đuôi máy bay,sàn ca bin và giá đỡ,ca bin,cánh quạt,càng máy bay.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
 Hướng dẫn chọn các chi tiết:
- Gv cùng hs chọn đúng đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk
- Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận:
+ Lắp thân và đuôi máy bay H2 SGK
- Gv hướng dẫn học lắp thân và đuôi máy bay.
+ Lắp sàn ca bin vàgiá đỡ H3 SGK
- Gv hướng dẫn hs lắp sàn ca bin và giá đỡ.
+ Lắp ca bin H4 SGK
- Yêu cầu hs lên bảng thực hiện lấp ca bin
- Gv nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh
+ Lắp cánh quạt H5 SGK
- Gv yêu cầu hs quan sát và trả lời câu hỏi trong sgk
- Gv nhận xét và hướng dẫn hs lắp cánh quạt
+ Lắp càng máy bay H6 SGK
- Hs quan sát hình và trả lời câu hỏi trong sgk
- Gv nhận xét và uốn nắn thao tác của hs .
c) Lắp ráp máy bay trực thăng H1 SGK
- Gv lắp ráp máy bay trực thăng theo sgk và chú ý thao tác chậm để hs theo dõi và thực hiện.
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
- Gv hướng dẫn hs tháo từng bộ phận sau đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại
- Hs chọn các chi tiết 
- Hs thực hiện theo yêu cầu.
- Hs trả lời câu hỏi và tiến hành lên bảng lắp
- Hs trả lời câu hỏi
- Hs lên bảng thực hiện lắp ca bin
- Hs thực hiện theo yêu cầu
- Hs quan sát và thực hiện 
- Hs trả lời và lắp càng thứ hai của máy bay
- Hs theo dõi và quan sát
- Hs theo dõi và quan sát
- Hs quan sát và thực tốt việc tháo rời và xếp vào hộp
4. Củng cố:
Gọi hs nêu qui trình lắp các bộ phận của máy bay 
Thứ sáu ngày 09 tháng 03 năm 2012
Tập làm văn
TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết )
I. Yêu cầu cần đạt: HS biết: 
Viết được bài văn tả cây cối đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài)đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng , diễn đạt rõ ý 
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh vẽ hoặc ảnh chụp môt số cây cối 
Dụng cụ học tập . 
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)
- Gọi hs làm bài tập
- Gv nhận xét ,ghi điểm
3. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh làm bài 
+ Mục tiêu :Dựa trên kết quả tiết ôn luyện về văn tả cây cối, học sinh viết được một bài văn tả cây côi có bố cục rõ ràng, đủ ý
+ Cách tiến hành:
Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc ñeà baøi.
Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc phaàn gôïi yù.
Giaùo vieân nhaän xeùt.
1 học sinh đọc đề bài.
Nhiều học sinh nói đề văn em chọn.
1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
Học sinh cả lớp dựa vào gợi ý lập dàn ý bài viết.
2 học sinh khá giỏi đọc dàn ý đã lập.
Học sinh làm bài dựa trên dàn ý đã lập làm bài viết.
Hoạt động 2: Học sinh làm bài 
+ Mục tiêu :Rèn kĩ năng vận dụng các kiểu câu, diễn đạt ý, hoàn chỉnh văn bản, với bố cục rõ ràng, ý mạch lạc
+ Cách tiến hành:
Giaùo vieân taïo ñieàu kieän yeân tónh cho hoïc sinh laøm baøi.
- Hs làm bài
4. Củng cố:
Gọi hs nêu cấu tạo của bài văn tả cây cối. 
IV. Hoạt động nối tiếp:
1/ Trưng bày 
2/ Nhận xét tiết học ,
- Về nhà tiếp tục chuẩn bị các bài về thể loại tiếp theo. Chuẩn bị bài : 
Môn: Toán
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu cần đạt:
 1. Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường 
 - Bài tập cần làm: bài 1; 2; 3
II. Hoạt động dạy học:
1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số1
Hoạt động lựa chọn là: Quan sát và thực hành
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
Bài 1: Ghi bài tập lên bảng và gọi HS lên ghi kết quả.
- 4 em lên điền:
S(km)
261
78
165
96
V(km/g)
60
39
27,5
40
T(giờ)
4,35
2
6
2,4
2/ Hoạt động 2:
Nhằm đạt được mục tiêu số 2
Hoạt động lựa chọn là: Luyện tập, thực hành
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
-Bài 2: Gọi Hs đọc đề HD các em nắm đề. Cho 1 HS lên bảng giải.
-Bài 3: Gọi Hs đọc đề HD các em nắm đề. Cho 1 HS lên bảng giải. (TT bài 2)
 - Bài giải
 Đổi: 1,08 m = 108 cm
Thời gian con ốc sên bò hết quãng đường đó là:
 108 : 12 = 9 ( phút)
Đáp số: 9 phút.
Bài giải
Thời gian con đại bàng bay hêt quãng đường đó là:
 72 : 96 = 0,75 ( giờ)
 0,75 giờ = 45 phút
Đáp số: 0,75 giờ( hay 45 phút).
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: Bảng phụ, KHDH.
HS: Sách GK và dụng cụ học tập 
Khoa học
CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN 
TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ
I. Yêu cầu cần đạt: HS biết: 
Kể tên được một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá,rễ của cây mẹ.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ trong SGK trang 110, 111 
Chuẩn bị theo nhóm:Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng, gừng, riềng, hành, tỏi.Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất (nếu nhà trường không có vườn trường hoặc chậu để trồng cây). 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Quan saùt
+ Cách tiến hành:
Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc.
Kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ?
® Giáo viên kết luận:
Cây trồng bằng thân, đoạn thân, xương rồng, hoa hồng, mía, khoai tây.
Cây con mọc ra từ thân rễ (gừng, nghệ,) thân giò (hành, tỏi,).
Cây con mọc ra từ lá (lá bỏng).
- Kết luận : Ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ 
Nhóm trưởng điều khiển làm việc ở trang 110/ SGK.
Học sinh trả lời.
+ Tìm chồi mầm trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi, rút ra kết luận có thể trồng bằng bộ phận nào của cây mẹ.
+ Chỉ hình 1 trang 110 SGK nói về cách trồng mía.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Chồi mọc ra từ nách lá (hình 1a).
Trồng mía bằng cách đặt ngọn nằm dọc rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại (hình 1b).
Một thời gian thành những khóm mía (hình 1c).
Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào.
Trên củ gừng cũng có những chỗ lõm vào.
Trên đầu củ hành hoặc củ tỏi có chồi mầm mọc nhô lên.
Lá bỏng, chồi mầm mọc ra từ mép lá.
Hoạt động 2: Thöïc haønh 
- Các nhóm tập trồng cây vào thùng hoặc chậu.
- Chia nhóm thực hành trồng cây trong thùng giấy.
4. Củng cố:
Gọi hs chỉ vị trí của chồi mầm ở một số cây khác nhau.?
Kể tên một số cây được mọc ra từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ ?
IV. Hoạt động nối tiếp:
1/ Nhận xét tiết học ,Về nhà học mục bạn cần biết và trả lời lại các câu hỏi trong bài.Chuẩn bị bài sau. 
SINH HOẠT TẬP THỂ Tuần: 27
I.Mục tiêu:
- Sinh hoạt về việc làm bài KTGKII của HS
	+ Rút kinh nghiệm trong đợt KT vừa qua
	+ Nhắc nhở HS giữ trật tự trong lớp, làm bài nghiêm túc
II. Chuẩn bị :
- GV: Nội dung sinh hoạt.
- HS : Nội dung báo cáo
III. Các hoạt động:
Hoạt động 1:Báo cáo công việc tuần qua
- GV yêu cầu HS báo cáo : 
- Gv nhận xét chung về tình hình học tập của lớp.
 + Nề nếp , trật tự.
 + Học tập:
 +Công việc trực nhật, vệ sinh lớp học:
	+ Tham gia phong trào:
- Tuyên dương HS thực hiện tốt, nhắc nhở động viên HS chưa thực hiện tốt.
Hoạt động 2: Rút kinh nghiệm những chổ HS hay sai
- Tổng hợp và nêu tên trực tiếp những HS làm bài còn yếu 
- Thường xuyên ôn tập và làm bài tập thêm ở nhà 
- Cố gắng giữ trật tự trong lớp, chăm chú tập trung nghe giảng bài, tham gia phát biểu cùng các bạn
- Tham gia cùng các bạn làm vệ sinh sân trường, lớp học,
Hoạt động 3: Văn nghệ ,vui chơi.
 	Tân Thành, ngày.. tháng . năm 2012
Duyệt của BGH
.....
 	 Tân Thành, ngày.. tháng . năm 2012
Duyệt của khối
.....

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 27.doc