I – Mục tiêu : Giúp HS củng cố về :
- Viết các phân số thập phân trên 1 đoạn của tia số .
- Chuyển 1 số phân số thành phân số thập phân.
- Giải bài toán về tìm giá trị 1 phân số của số cho trước .
-Giáo dục HS bước đầu hình thành và phát triển tư duy .
* BT cần làm: 1,2,3. HS giỏi làm thêm BT 4-5.
Thứ hai, ngày 26 tháng 8 năm 2013 Toán: Luyện tập I – Mục tiêu : Giúp HS củng cố về : - Viết các phân số thập phân trên 1 đoạn của tia số . - Chuyển 1 số phân số thành phân số thập phân. - Giải bài toán về tìm giá trị 1 phân số của số cho trước . -Giáo dục HS bước đầu hình thành và phát triển tư duy . * BT cần làm: 1,2,3. HS giỏi làm thêm BT 4-5. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : * Ho¹t ®éng 1.KiÓm tra bµi cò: ( 4 p) viÕt ph©n sè : t¸m phÇn mêi , hai m¬i phÇn mét tr¨m , ba phÇn mét ngh×n. * Ho¹t ®éng 2: D¹y bµi míi ( 30 phót 1. Giíi thiÖu bµi: 2. LuyÖn tËp: Bµi 1(Tr.9): ViÕt ph©n sè thËp ph©n thÝch hîp vµo chç chÊm díi mçi v¹ch cña tia sè. - NhËn xÐt, ch÷a. * Bµi 2: ViÕt c¸c ph©n sè sau thµnh ph©n sè thËp ph©n. - GV nhËn xÐt, ch÷a. - Nªu c¸ch chuyÓn tõng ph©n sè thµnh ph©n sè thËp ph©n? Bµi 3: ViÕt c¸c ph©n sè sau thµnh ph©n sè thËp ph©n cã mÉu sè lµ 100. - GV nhËn xÐt, ch÷a. * Bµi 4:HSK-G lµm . - GV nhËn xÐt, chèt kÕt qña ®óng. Bµi 5: HSK-G lµm . - GV hái ph©n tÝch bµi to¸n. - Híng dÉn c¸ch gi¶i. - Chia nhãm 4 HS lµm vµo b¶ng nhãm. - NhËn xÐt, ch÷a. *Ho¹t ®éng 3 : Cñng cè - dÆn dß : - NhËn xÐt giê häc. - Yªu cÇu luyÖn tËp vµ chuÈn bÞ bµi sau. - ViÕt b¶ng con. * HS ®äc yªu cÇu cña BT 1. - Líp lµm bµi vµo VBT. C¸ nh©n lªn b¶ng ch÷a. 0 1 - C¸ nh©n ®äc c¸c ph©n sè thËp ph©n. * HS nªu yªu cÇu cña BT 2. - Líp lµm vµo nh¸p. 3 HS lªn b¶ng ch÷a. - Ta lÊy c¶ tö vµ mÉu nh©n víi mét sè nµo ®ã sao cho ®îc ph©n sè míi cã mÉu sè lµ 10, 100, 1000,... * C¸ nh©n ®äc yªu cÇu. - Líp lµm vµo nh¸p. C¸ nh©n lªn b¶ng ch÷a. - HS nh¾c l¹i c¸ch chuyÓn ph©n sè thµnh ph©n sè thËp ph©n. * Líp tù lµm bµi vµo VBT. - C¸ nh©n nªu miÖng kÕt qu¶. Líp nhËn xÐt. * HS ®äc bµi to¸n. - HS nªu tãm t¾t vµ híng gi¶i bµi to¸n. - Th¶o luËn nhãm, gi¶i vµo b¶ng nhãm. Sè HS giái To¸n cña líp ®ã lµ: (häc sinh) Sè HS giái TiÕng viÖt cña líp ®ã lµ: (häc sinh) §¸p sè: 9 HS giái To¸n 6 HS giái TiÕng viÖt. ********************************* Tập đọc: Nghìn năm văn hiến I- Mục tiêu: Biết đọc một văn bản có bảng thống kê giới thiệu truyền thống văn hoá Việt Nam – đọc rõ ràng, rành mạch với giọng tự hào. Hiểu nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước nhà. HS có ý thức giữ gìn các di tích lịch sử. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa. Bảng phụ: viết sẵn bảng thống kê. III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I) Kiểm tra bài cũ : HS đọc bài và trả lời: - Vì sao có thể nói bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương ? - GV nhận xét đánh giá II)Bài mới: 1) Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học 2)Hướng dẫn: a) Luyện đọc: - GV gọi HS đọc theo quy trình,kết hợp luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài : -GV cho HS đọc thầm và thảo luận + Đến Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì ?(HSTB) Ý: Việt Nam có nền Văn hiến lâu đời. - Em hãy đọc thầm bản thống kê và cho biết : triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? Triều đại nào có tiến sĩ nhiều nhất? nhiều trạng nguyên nhất? Ý:Thống kê việc học qua các triều đại. - Ngày nay, trong Văn Miếu, còn có chứng tích gì về một nền văn hiến lâu đời ? (TB) Ý: Tự hào về nền văn hiến của đâùt nước c) Đọc diễn cảm : - GV cho HS nêu cách đọc diễn cảm đoạn 1. -GV luyện đọc chính xác bảng thống kê. - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1 - GV nhận xét, tuyên dương III) Củng cố,dặn dò: - Qua bài tập đọc này nói lên điều gì ?(HSK) - GV nhận xét tiết học,liên hệ việc học của các em - Phải là người có tình yêu quê hương tha thiết mới viết được bài văn hay như vậy -HS lắng nghe - HS lắng nghe -HS đọc nối tiếp,kết hợp luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai : Quốc Tử Giám, trạng nguyên,khoa thi, - Cả lớp theo dõi bài + -Ngạc nhiên vì biết nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ năm 1075, mở sớm hơn Châu Âu hơn nửa thế kỷ. Bằng tiến sĩ đầu tiên ở Châu Âu mới được cấp từ năm 1130. + : triều Hậu Lê – 34 khoa thi; triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: triều Nguyễn: 588 tiến sĩ; triều đại có nhiều trạng nguyên nhất : triều Mạc, 13 trạng nguyên. - Còn có 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến năm thi 1779. - HS thi đọc diễn cảm đoạn1 -Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. -HS luyện đọc ở nhà ********************************** Chính tả: (Nghe viết) Lương Ngọc Quyến I / Mục đích yêu cầu : -Nghe – viết đúng , trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến. -Nắm được mô hình cấu tạo vần .Chép đúng tiếng , vần vào mô hình . II / Đồ dùng dạy học : -GV: Bảng phụ ghi sẵn mô hình cấu tạo vần trong bài tập 3. -HS : SGK,vở ghi III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I / Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS -Một HS nhắc lại quy tắc chính tả : ng / ngh , g / ch , c / k .(TB) --GV cùng cả lớp nhận xét II / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học 2 / Hướng dẫn HS nghe – viết : -GVgọi HS đọc bài chính tả trong SGK . -GV giới thiệu về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến. -Hướng dẫn HS viết những từ mà HS dễ viết sai : -GV đọc rõ từng câu cho HS viết . -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi . -Chấm chữa bài : -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp . 3 / Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 1: -1 HS nêu yêu cầu của bài tập . – viết ra nháp phần vần của từng tiếng in đậm -Cho HS nêu kết quả. -GV chữa bài tập . * Bài tập 3 : -1 HS nêu yêu cầu của bài tập , đọc cả mô hình. -Cho HS làm bài tập vào vở . -GV cho từng HS trình bày kết quả và mô hình đã kẻ sẵn. -GV chốt lại. III/ Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt . -Yêu cầu những HS viết sai về viết lại cho đúng. - Chuẩn bị bài sau: - HS trả lời quy tắc chính tả : ng / ngh , g / ch , c / k . -HS lắng nghe. -HS theo dõi SGK và lắng nghe. -HS lắng nghe. -HS viết từ khó trên giấy nháp. mưu , khoét , xích sắt , giải thoát , chỉ huy.Lương Ngọc Quyến, Đội Cấn.. -HS viết bài chính tả. - HS soát lỗi . -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm. -HS lắng nghe. -1 HS nêu yêu cầu của bài tập . -HS đọc thầm từng câu văn và viết ra giấy nháp. - HS lên bảng thi trình bày kết quả . -1 HS nêu yêu cầu của bài tập . -HS làm bài tập . -HS trình bày kết quả và mô hình đã kẻ sẵn. -HS lắng nghe. -HS luyện viết ở nhà. ********************* Đạo đức: Em là học sinh lớp 5 ( Tiết 2) A/ Mục tiêu : -Kiến thức : Biết HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. ♥♥♥ KNS:-Kĩ năng : tự nhận thức (tự nhận thức được mình là HS lớp 5); xác định giá trị (xác định được giá trị của HS lớp 5); ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5). -Thái độ : Vui và tự hào khi là HS lớp 5. B/ Tài liệu , phương tiện : -GV : Các truyện nói về các HS lớp 5 gương mẫu . -HS : Các truyện nói về các HS lớp 5 gương mẫu, bài hát về chủ đề trường em, tranh vẽ về chủ đề trường em . Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS trả lời -HS lớp 5 có khác gì so với HS các khối khác?(HSTB) -Em cần làm gì để xứng là HS lớp 5?(HSK) GV cùng cả lớp nhận xét. II/Bài mới: 1-Giới thiệu bài: GV nêu y/ c của tiết học. 2-Hướng dẫn: Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu . -Cho mừng HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm . -GV mời một vài HS trình bày trước lớp. *GV nhận xét chung và kết luận : Hoạt động 2 Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu : -Cho HS lần lượt kể về các HS lớp 5 gương mẫu . -Cho cả lớp thảo luận về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó. -GV giới thiệu thêm một vài tấm gương khác *GV kết luận :. Hoạt động 3: Hát , múa , đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề trường em -GV cho HS mỗi nhóm thi múa hát, đọc thơ với chủ đề trường em. -Cho cả lớp nhận xét, tuyên dương . -GV kết luận: III-Củng cố,dặn dò : -Về nhà thực hiện những mục tiêu phấn đấu . -Sưu tầm mẫu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc , hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi . -GV nhận xét tiết học -HS nêu,cả lớp nhận xét. Để xứng đáng là HS lớp 5 ,chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu , rèn luyện một cách có kế hoạch. -HS trình bày kế hoạch của mình trong nhóm. Nhóm trao đổi ,góp ý kiến . -HS lần lượt trình bày. -Cả lớp trao đổi , nhận xét. -HS lắng nghe -HS lần lượt kể . *Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ -Cả lớp thảo luận về những điều có thể học tập được -Chúng ta rất vui và tự hào khi là HS lớp5, thấy rõ trách nhiệm đối với trường, lớp . ******************************* Ôn luyện Toán: Luyện tập I.Mục tiêu : - Củng cố về phân số, tính chất cơ bản của phân số. - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Ôn tập về phân số - Cho HS nêu các tính chất cơ bản của phân số. - Cho HS nêu cách qui đồng mẫu số 2 phân số Hoạt động 2: Thực hành - HS làm các bài tập - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1 : a)Viết thương dưới dạng phân số. 8 : 15 7 : 3 23 : 6 b) Viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 19 25 32 Bài 2 : Qui đồng mẫu số các PS sau: a) b) Bài 3: (HSKG) H: Tìm các PS bằng nhau trong các PS sau: Bài 4: Điền dấu >; < ; = a) b) c) d) 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số - HS nêu Giải : a) 8 : 15 = ; 7 : 3 =; 23 : 6 = b) 19 = ; 25 = ; 32 = Giải : a) ; . B) và giữ nguyên . Giải : ; Vậy : ; Giải: a) b) c) d) - HS lắng nghe và thực hiện.. ******************************* Ôn luyện Toán: Luyện tập I.Mục tiêu : - Rèn kỹ năng thực hiện 4 phép tính về phân số. - Áp dụng để tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán . II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1: Củng cố kiến thức. - Cho HS nêu cách cộng trừ 2 phân số + Cùng mẫu số + Khác mẫu số - Cho HS nêu cách nhân chia 2 phân số *Lưu ý: HS cách nhân chia phân số với số tự nhiên , hướng dẫn HS rút gọn tại chỗ, tránh một số trường hợp HS thực hiện theo qui tắc sẽ rất mất thời gian. Hoạt động 2: Thực hành - ... vạch, thước, kéo. C.- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I) Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS nêu - Đính khuy hai lỗ được thực hiện theo mấy bước ? - GV nhận xét – đánh giá II) Bài mới: 1) Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học 2) Hướng dẫn: HS thực hành - GV kiểm tra vật liệu thực hành của HS - Nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ. - GV giao vịệc: Mỗi nhóm đính một khuy trong thời gian 10 phút. - GV đánh giá, nhận xét. - GV cho HS thực hành cá nhân: - HS thực hiện bước 1: Vạch dấu các điểm đính khuy. - GV theo dõi quan sát, giúp đỡ HS - Thực hiện bước 2:Đính khuy vào các điểm vạch dấu. - GV chọn vài mẫu và cho HS quan sát, nêu nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá Đánh giá sản phẩm - GV cho từng nhóm trưng bày sản phẩm trên bảng, và trình bày ,tự đánh giá sản phẩm theo các yêu cầu sau: + Đính được khuy đúng các điểm vạch dấu. + Các vòng chỉ quấn quanh chân khuy chặt + Đường khâu khuy chắc chắn - Cử 2 – 3 HS đánh giá sản phẩm của bạn theo các yêu cầu trên. - GV đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của HS III) Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét ,đánh giá giờ học - Dặn HS chuẩn bị vải, kim, chỉ khâu để học bài - HS trả lời. -HS đưa vật liệu lên bàn. - HS thực hành theo nhóm. - HS thực hành cá nhân. - HS thực hành cá nhân. - HS nêu nhận xét. -Đại diện nhóm trưng bày và trình bày - 2 – 3 HS phát biểu -Lắng nghe -Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ ***************************** Thứ sáu, ngày 30 tháng 8 năm 2013 Toán: Hỗn số IMục tiêu : - Giúp HS biết cách chuyển 1 hỗn số thành phân số . - Rèn HS chuyển đổi thành thạo . Bµi tËp cÇn lµm: Bµi 1(3 hçn sè ®Çu);Bµi 2(a,c); bµi 3(a,c)* HSK_G lµm thªm c¸c phÇn cßn l¹i. B – Đồ dùng dạy học : 1 – GV : Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ của SGK. C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS - Nêu cách đọc hỗn số ? đọc hỗn số sau :5Nêu cách viết hỗn số ? - Nhận xét,sửa chữa . III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu bài học 2 – Hướng dân : a- HD cách chuyển 1 hỗn số thành phân số. - GV đưa bảng phụ vẽ sẵn hình như SGK - GV giúp HS dựa vào hình vẽ để viết hỗn số : - Từ 2 có thể chuyển thành PS nào ? - GV ghi bảng : 2= . - Giúp HS tự chuyển 2 thành rồi nêu cách chuyển 1 hỗn số thành phân số. b)Thực hành : Bài 1 : - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài . - Cho HS nêu lại cách chuyển 1 hỗn số thành phân số. Bài 2 : - GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu . a) Hướng dẫn HS thảo luận rồi đại diện nhóm trình bày kết quả . - Nhận xét,sửa chữa. Bài 3 : - GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu . - Cho HS làm bài vào vở ,2 HS lên bảng . - Nhận xét,sửa chữa. III – Củng cố,dặn dò: - Nêu cách viết hỗn số thành phân số ? (TB) - Nhận xét tiết học HS nêu. - HS quan sát . 2 - HS tự viết : 2= 2+= 2x8+5 =21viết gọn là : 2= 2x8+5 =21 - HS nêu như SGK . HS làm bài . - HS nêu . - HS theo dõi . - Đại diện 2 HS trình bày . - HS theo dõi . - HS làm bài. - HS nêu . **************************** Tập làm văn: Luyện tập làm báo cáo thống kê I / Mục đích yêu cầu : 1 / Dựa vào bài Nghìn năm văn hiến , HS hiểu được cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê .( ♥♥♥ KNS / Biết thu thập xử lí thông tin, hợp tác (cùng tìm kiếm số liêu thông tin) .Biết thuyết trình kết quả tự tin; xác định giá trị . 3/Giáo dục HS tính nhanh nhẹn. II / Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ ghi mẫu thống kê ở bài tập 2.Bảng nhóm III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I / Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS đọc lại đoạn văn tả cảnh Một buổi trong ngày của tiết trước . -GV cùng cả lớp nhận xét II/ Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : 2 / Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 1: -Cho HS đọc nội dung yêu cầu 1. -GV hướng dẫn cách làm : -GV cho HS làm bài . a/ Cho HS nhắc lại các số liệu thống kê . -GV nhận xét , chốt lại ý đúng . b/Các số liệu thống kê được trình bày dưới các hình thức nào? +GV nhận xét bổ sung . c/ Nêu tác dụng của các số liệu thống kê . +GV chốt lại ý đúng . * Bài tập 2 : -GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 2 -GV : Các em thu thập, xử lí thông tin thống kê HS từng tổ trong lớp theo 4 yêu cầu sau : a / Số học sinh trong tổ ; b / Số học sinh nữ c / Số học sinh nam ;c / Số học sinh khá , giỏi. - GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu cho các nhóm . -GV cho HS trình bày kết quả . -GV nhận xét và khen các em các nhóm Hỏi: Nêu tác dụng của bảng thống kê ? III / Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học . -Nêu ghi nhớ cách lập bảng thống kê - Về quan sát một cơn mưa để chuẩn bị tiết sau -2 HS đọc đoạn văn -HS lắng nghe. -1HS đọc , lớp theo dõi SGK . - HS lắng nghe và đọc bài Nghìn năm văn hiến -HS làm bài . -1 số HS nhắc lại , lớp nhận xét . -Nêu số liệu : Số khoa thi -Giúp người đọc dễ tiếp thu nhận thông tin, dễ so sánh . -Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hoá lâu đời của nước ta - HS nêu yêu cầu bài tập 2 , cả lớp đọc thầm . -HS nhận việc . -Đại diện nhóm lên dán phiếu kết quả bài làm . -Lớp nhận xét -Giúp ta thấy rõ kết quả , đặc biệt là kết quả có tính so sánh . -HS lắng nghe. ******************************* Khoa học: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? A – Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng : _ Nhận biết : Cơ thể của mỗi con người đựơc hình thành từ sự kết hợpï giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố . _ Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi . _Giáo dục HS kính yêu cha mẹ. B – Đồ dùng dạy học : 1 – GV :. Hình trang 10,11 SGK. 2 – HS : SGK. C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Ổn định lớp : I – Kiểm tra bài cũ : Bài “Nam hay Nữ” _ Ngoài những đặc điểm chung,giữa nam và nữ có sự khác biệt nào nữa? _ GV cùng cả lớp nhận xét. III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học 2 – Hoạt động : a) Hoạt động 1 : - Giảng giải *Cách tiến hành Bước 1:GV đặt câu hỏi cho cả lớp nhớ lại bài trước dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm. Bước 2: GV giảng : -Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố b) Hoạt động 2 :.Làm việc với SGK. * Cách tiến hành: -Bước 1:GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân. -GV yêu cầu HS quan sát hình 1a,1b,1c và đọc kĩ phần chú thích trang 10 SGK ,tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào. -GV gọi một số HS trình bày. -Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát 2,3,4,5 trang 11 SGK tìm xem hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng. -GV gọi một số HS trình bày. *Kết luận HĐ2. IV – Củng cố ,dăn dò: - Gọi HS đọc mục bạn cần biết. - Nhận xét tiết học . - Bài sau:Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ. GV cho HS ngồi đúng tư thế - Ngoài những đặc điểm chung,giữa nam và nữ có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. - HS nghe . HS chọn câu đúng trả lời. - HS lắng nghe. - HS nghe. -Một số HS trình bày. -2 em đọc. -HS nghe. - HS lắng nghe ********************************** Lịch sử: Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước I – Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết : - Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ . - Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào . II– Đồ dùng dạy học : – : Hình trong SGK . III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Ổn định lớp : II – Kiểm tra bài cũ :Gọi 2 HS -Em hãy nêu những băn khoăn , suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua ? -Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân ?(K) Nhận xét kiểm tra bài cũ . III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học 2 – Hướng dẫn : a) Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp -GV nêu nhiệm vụ của bài học + Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ +Những đề nghị có được triều đình thực hiện không ? Vì sao ? +Cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ . b) Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm . -GV tổ chức cho HS thảo luận, trả lời các câu hỏi -GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc ,GV nhận xét. C) Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp . -GV nêu câu hỏi : Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng ? (K-G) IV – Củng cố ,dăn dò: -Gọi HS đọc nội dung chính của bài . - Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau : “ Cuộc phản công ở kinh thành Huế “ - Hát - HS trả lời . - HS lắng nghe . - HS thảo luận rồi trả lời : - Mở rộng quan hệ ngoại giao , buôn bán với nhiều nước -Triều đình bàn luận không thống nhất, Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ - Nguyễn Trường Tộ có lòng yêu nước, muốn canh tân để đất nước phát triển. -Các nhóm trình bày - Vì Nguyễn Trường Tộ có lòng yêu nước , muốn canh tân để đất nước phát triển , mong muốn dân giàu , nước mạnh - 2 HS đọc . -HS lắng nghe . Xem bài trước . ********************************** Sinh hoạt tập thể: Nhận xét tuần A/ Mục tiêu: Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm. Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể. Biết được công tác của tuần đến. Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường B/ Hoạt động trên lớp: NỘI DUNG SINH HOẠT I/ Khởi động : Hát tập thể một bài hát II/ Kiểm điểm công tác tuần 2: 1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần. 2. Lớp trưởng điều khiển: - Các tổ báo cáo kết quả xét thi đua ở tổ. - Lớp trưởng tổng hợp những trường hợp vi phạm và những việc tốt cụ thể. 3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính: + Ưu điểm : - Thực hiện đúng nề nếp theo quy định. - Học sinh có đủ dụng cụ phục vụ học tập. - Vệ sinh lớp, vệ sinh khu vực sạch sẽ. - Đảm bảo sĩ số, tác phong đội viên thực hiện tốt. - Thực hiện tốt an toàn giao thông. + Tồn tại : Một số em đi học quên mang vở Giờ ra chơi còn chơi trò chơi nguy hiểm ) III/ Kế hoạch công tác tuần 3: - Chuẩn bị cho ngày khai giảng năm học mới. -Thực hiện chương trình tuần 3. - Tiếp tục củng cố nền nếp học tập - Tiếp tục kiểm tra đồ dùng học tập. - Tiếp tục trang trí phòng học. IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể : -Hát tập thể. -Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian do HS sưu tầm hoặc hát các bài đồng dao, hò, vè. V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau Mỗi tổ sưu tầm một trò chơi dân gian hoặc một bài đồng dao, hò,vè,... phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi.
Tài liệu đính kèm: