Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 2

Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 2

I. Mục tiêu :

- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bản thống kê.

- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.

- Trả lời được các câu hỏi SGK

II.Đồ dùng dạy học :

 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê để HS luyện đọc.

III.Hoạt động dạy học

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 598Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ tư, ngày 29 tháng 08 năm 2012
BUỔI SÁNG
TẬP ĐỌC : NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Mục tiêu : 
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bản thống kê.
- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. 
- Trả lời được các câu hỏi SGK
II.Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
 - Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê để HS luyện đọc.
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm Tra Bài : 
- Kiểm 2 HS bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời sau bài đọc.
B. Dạy Bài Mới: 
1.Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn HS tự đọc và tìm hiểu bài: 
a/ Luyện đọc: 
- GV đọc theo mẫu và đọc bảng thống kê theo chiều ngang (SGK) 
- GV chia 3 đoạn.
Đọan 1: . đỗ gần 3000 tiến sĩ, có thể như sau.
Đoạn 2: Bảng thống kê (Mỗi HS đọc 1-2 Triều Đại)
Đoạn 3: Còn lại
- Kết hợp sửasai. 
Tư liệu SGV/ 63- 64 
 * Trạng nguyên là danh hiệu cao nhất về học vấn thời xưa. Có triều đại lấy những người đỗ cao hơn trong kỳ thi tiến sĩ làm trạng nguyên (đỗ cao nhất) 
* Bảng nhãn (đỗ nhì) 
* Thám hoa (đỗ ba). 
Có triều đại tổ chức thêm một kỳ thi (thi đình) cho những người đã đổ tiến sĩ để chọn trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa. Triều Nguyễn không có danh hiệu trạng nguyên, người đổ cao nhất là bảng nhãn. 
 b/ Tìm hiểu bài: 
Câu 1: Đến thăm Văn Miếu khách nước ngoài ngạc nhiên về điều gì?(HSTB) 
Câu 2: Phân tích số liệu theo yêu cầu đã nêu.(HSK) 
- Câu 3( HSG)
c/.Luyện Đọc: 
- GV mời.
- GV uốn nắn để các em đọc phù hợp văn bản.
- GV hướng dẫn luyện đọc đoạn1.
- Nhận xét cho điểm .
C/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò: đọc bảng thống kê
- HS đọc và trả lời theo y/c gv .
- HS quan sát ảnh Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
- 3HS tiếp nối đọc vài ba lượt.
- HS hiểu các từ trong bài.
- Văn Miếu.
- Văn Hiến.
- Quốc Tử Giám.
- Chứng minh.
- (HS) đọc phần chú giải .
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1-2 (HS)đọc cả bài.
- HS đọc thầm.
- Trao đổi thảo luận các câu hỏi.
- HS đọc lướt 1 đoạn.
=> Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết rằng năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ 10 TK, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua VN đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đổ gần 3000 tiến sĩ. 
=> HS đọc thầm bảng số liệu, thống kê, (cá nhân làm việc) 
+ Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: triều Lê 104.
+ Người VN ta có truyền thống coi trọng đạo đức Việt Nam là một đất nước có nền Văn Hiến lâu đời. Dân tộc ta rất đáng tự hào vì có một nền Văn Hiến lâu đời. 
- hs thi đọc nối tiếp lại đọan văn.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : 
 - Biết đọc ,viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.
II.Đô dùng dạy học:
 - GV: Phấn màu , bảng phụ .
 - HS :SGK, bảng con .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
Bài1: - Cho HS tự làm. 
 - GV sửa bài tập.
Bài 2: -Cho HS tự làm. 
- Khi sửa cần nêu cách chuyển PS thành PSTP
TD: 
Bài 3: Cho HS tự làm. 
3. Củng cố, dặn dò: 
-Bài 4,5 làm nhà.
- GV nhận xét tiết học. 
- HS tự làm.
- HS viết vào các vạch tương ứng với tia số.
- HSTB đọc lần lượt các PSTP từ đến và nêu đó là PSTP.
- Kết quả: 
- HSK sửa bài .
- Kết quả:
; ; 
- HS tự làm:
Giải.
Số HS giỏi toán của lớp đó là:
Số HS giỏi của lớp đó là:
ĐS: 9HS giỏi toán.
 6 HS giỏi TV.
 .
ĐẠO ĐỨC: ...................................................................
CHÍNH TẢ (Nghe-Viết): LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I. Mục tiêu : 
 - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bài đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu (BT3).
II. Đồ dung dạy học :
 -Vở bài tập, bảng lớp kẻ sẵn mô hình cầu tạo bài tập 3.
 III.Hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm Tra:
TD: ghê gớm, bát ngát, nghe ngóng, liên quyết, cống hiến.
B. Dạy Bài Mới: 
1. Hướng dẫn HS nghe+ viết: 
- GV đọc toàn bài 1 lượt.
- GV: nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến, giới thiệu chân dung, năm sinh, năm mất của Lương Ngọc Quyến; tên ông được đặt nhiều cho các đường phố, trường học ở các tỉnh, thành phố. 
- GV nhắc HS: Chú ý tư thế ngồi, sau khi chấm xuống dòng chữ cái đầu dòng viết hoa, lùi vào 1 ô li. 
- GV đọc HS viết.
- GV đọc lại toàn bài 1 lượt.
- GV chấm chữa bài 7- 10 HS.
- GV nêu nhận xét chung.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: 
Bài tập 2: 
Đáp án: Trạng vần ang
 Nguyên vần uyên
Nguyễn Hiến, khoa thi, thi làng, mộ, trạch, luyện, bình, giang. 
Bài tập 3:
- GV chốt lại: 
+ Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính.
+ Ngoài âm chính, một số vần còn có thêm âm cuối (trạm, làng) âm đệm u, hoặc o.
+ Cũng có vần đủ âm đệm, chính, âm cuối.
- GV: Bộ phận quan trọng không thể thiếu là âm chính và thanh, có tiếng chỉ âm chính và thanh
C.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học .
- HS nhắc lại qui tắc chính tả với g/ gh; ng/ ngh; c/ k 2.3 HS lên bảng bắt đầu viết có phụ âm đầu như trên. 
HS lắng nghe
- HS đọc thầm bài chính tả. Chú ý từ khó dễ viết sai chính 
- HS viết.
- Lớp soát bài
- 1 HSTB đọc yêu cầu của bài, đọc cả mô hình.
- HS làm vào vở bài .
- Cả lớp nhận xét kết quả.
 - Cả lớp sửa bài tập
- HS Xung phong lên bảng ghi âm, vần vào bảng GV đã kẻ sẵn .
- Lớp nhận xét sửa sai .
TD: A! mẹ đã về; u về rồi. Ê lại đây. 
.................................................................****.....................................................................
Thứ năm, ngày 30 tháng 08 năm 2012
BUỔI SÁNG
TẬP ĐỌC : SẮC MÀU EM YÊU
I. Mục tiêu:
 - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
 - Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. 
 - Trả lời được các câu hỏi SGK; HTL những câu thơ em thích.
 * Học sinh khá, giỏi HTL cả bài thơ.
II. Đồ dung dạy học:
 - Tranh minh họa những sự vật và con người được nơi đến trong bài thơ.
 - Bảng phụ ghi những câu luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra: Nghìn năm văn hiến 
B.Bài Mới: 
 1/ Giới thiệu: 2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a) Luyện đọc: 
- GV kết hợp sửa lỗi cách đọc: óng ánh, bát ngát. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
 b) Tìm hiểu bài: 
H: Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào?(Y)
H: Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào? 
H: Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả màu sắc đó? 
H: Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước? 
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng khổ thơ em thích: 
- GV hướng dẫn tìm từ đọc đúng giọng đọc bài thơ. Chú ý ngắt nhịp. 
TD: Em yêu/ màu đỏ
 Như máu /con tim
 Lá cờ/tổ quốc
 Khăng quàng /đội viên
 Trăm năm nghìn cảnh đẹp
 Em yêu /tất cả
 Sắc màu /Việt Nam
- GV theo dõi sửa chữa.
- GV đọc diễn cảm toàn bài làm mẫu (diễn cảm) 
C.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét.
- Dặn dò học thuộc lòng.
- Xem trước “Lòng dân”
- Hs đọc và trả lời theo y/c gv .
- 1HS giỏi đọc bài thơ.
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS cả lớp đọc thành tiếng, thầm, (trả lời câu hỏi) 
ð đỏ, xanh, vàng, đen, tím, nâu
+ Màu đỏ: màu máu, màu tổ quốc, màu khăn quàng đội viên.
+ Màu xanh: màu của đồng bằng, rừng núi, biển cả, bầu trời.
+ Màu vàng: của lúa chín, của hoa cúc mùa thu, nắng.
+ Màu trắng: trang giấy, đóa hoa hồng bạch, mái tóc bà.
+ Màu đen: hòn than óng ánh, đôi mắt em bé, màu đêm yên tĩnh.
+ Màu tím: hoa cà. Hoa sim, chiếc khăn của chị, màu mực.
+ Màu nâu: chiếc áo sờn bạc của mẹ, đất đai, gỗ rừng. 
ð Vì những sắc màu gắn với sự vật, những cảnh, những con người bạn yêu quý.
ð Bạn nhỏ yêu sắc màu trên đất nước. Bạn yêu quê hương đất nước.
- HS nói tiếp nhau đọc bài thơ.
- HS đọc nối tiếp bài thơ.
- HS luyện đọc theo cặp diễn cảm.
- HS học thuộc lòng (k-g)
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS nhẩm học thuộc lòng.
 - Hs thi HTL .
................................................................................
TOÁN: ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ.
I. Mục tiêu : 
- Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
II. Đồ dung dạy học:
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
1.Ôn tập về phép cộng và phép trừ 2 PS.
- GV hướng dẫn HS nhớ lại
Cách thực hiện phép cộng ,trừ hai phân số cùng mẫu số.
TD: và 
- Tương tự cho HS làm tiếp.
và 
2. Thực hành:
Bài 1: (Y-TB)
Bài 2:(K)
a) 
hoặc: 
Bài 3: GV cho HS giải toán./(G)
Chú ý: 
3 Củng cố:
- Cho HS nhắc lại
4. Nhận xét dặn dò 
- HS nêu cách tính bảng.
- Còn lại làm bảng con.
- HS nhắc lại + - phân số, khác mẫu, cùng mẫu.
- HS tự làm bài rồi sửa.
- HSTB sửabài.
HS giải:
PS chỉ số bóng màu đỏ và số bóng màu xanh là.
 (số bóng trong hộp)
PS chỉ số bóng màu vậy
 (số bóng trong hộp)
 ĐS: (số bóng trong hộp)
- HS nêu lại qui tắc cộng trừ.
 ..................................................................... 
LỊCH SỬ : NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC .
I. Mục tiêu: 
 - Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước ngày càng giàu mạnh:
 + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
 + Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
 + Mở các trường dạy học đóng tàu, đúc ung, sử dụng máy móc.
Học sinh khá, giỏi: Biết những lý do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện: Vua quan nhà Nguyễn không biết tình hình các nước trên thế giới và cũng không muốn có những thay đổi trong nước.
II.Đồ ung dạy học: SHS (hình GV xem phần thông tin SGK 
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ.
- GV cho hs hoạt động nhóm.
+ Từng bạn trong nhóm đưa ra thông tin, bài báo, tranh ảnh về Nguyễn Trường Tộ mà mình sưu tầm được.
+ Cả nhóm chọn lọc thông tin và thư kí ghi vào phiếu như sau:
. Năm sinh, năm mất của Nguyễn Trường Tộ?
. Quê quán của ông?
. Trong cuộc đời của mình ông đã đi đâu và đã tìm hiểu những gì?
. Ông có suy nghĩ những gì để cứu nước nhà thoát khỏi tình trạng lúc bấy giờ?
- GV cho HS các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét kết quả làm việc HS và ghi một số nét chính tiêu biểu về tiểu sử Nguyễn Trường Tộ.
* Hoạt động 2: TÌNH HÌNH ĐẤT NƯỚ ... rùng.
 3.Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì?
a/ Tạo ra trứng.
Bước 2: GV giảng.
- Cơ thể người được hình thành từ 1 tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là sự thụ tinh.
- Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử.
- Hợp tử phát triển thành phôi rồi tạo thành bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, bé sẽ được sinh ra.
Hoạt động 2: làm việc với SGK.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1a/ b/ c/ đọc chú tích SGK/ 10, tìm xem cho phù hợp.
Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát hình 2. 3. 4. 5 SGK/11 hình nào thai nhi được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng khoảng 9 tháng.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học. 
- HS trả lời .
+ HS trình bày, đáp án. 
Hình 1a. Các tinh trùng gặp trứng
Hình 1b. Một tinh trùng đã chui vào được trong trứng.
Hình 1c. Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau tạo thành hợp tử.
- HS trình bày.
Đáp án: 
- Hình 2: thai được 9 tháng, là cơ thể hoàn chỉnh.
- Hình 3: Thai được 8 tháng có hình dạng của đầu, mình, tay, chân, nhưng chưa hoàn thiện.
- Hình 4: 3 tháng, đã có hình dạng của đầu, mình, tay, chân hoàn thiện hơn, hoàn thành đầu đủ các bộ phận của cơ thể.
- Hình 5: thai được 5 tuần, có đuôi, đã có hình thù của đầu, mình, tay, chân nhưng rõ ràng.
..................................................................
KĨ THUẬT: ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( tiết 2).
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Biết cách đính khuy hai lỗ. 
Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
Rèn luyện tính cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu.
 - Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu, khuy hai lỗ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
- HD quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy hai lỗ.
- HD nhận xét đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy.
- HD quan sát và so sánh vị trí các khuy, lỗ khuyết trên hai nẹp áo.
* Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1.
b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.
- HD thao tác chuẩn bị đính khuy.
- HD cách đính khuy, các lần khâu đính khuy.
- HD thao tác quấn chỉ.
- HD thao tác kết thúc đính khuy.
* HD nhanh lần 2 các bước đính khuy.
- Nhận xét và kết luận.
c) Hoạt động 3: HD thực hành đính khuy.
- Cho học sinh làm việc cá nhân.
3/ Củng cố - nhận xét tiết học.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em.
- Quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy hai lỗ.
- Đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy.
- Đọc lướt các nội dung mục II.
- Nêu tên các bước trong quy trình đính khuy.
- Đọc mục 1 và quan sát hình 2 nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ.
+ 1-2 em thực hiện thao tác trong bước 1.
- Đọc mục 2b và quan sát hình 4, nêu cách đính khuy.
+ 1 em lên bảng thực hiện thao tác.
- Quan sát hình 5;6 nêu cách quấn chỉ chân khuy.
+ 1-2 em nhắc lại thao tác đính khuy hai lỗ.
- Thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.
* Thực hành đính khuy.
- Trưng bày sản phẩm.
.................................................................****.....................................................................
Thứ tư, ngày 06 tháng 09 năm 2012
BUỔI SÁNG
TOÁN: HỖN SỐ ( tiếp theo)
I . Mục tiêu: 
 -Biết chuyển 1 hỗn số thành phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ , nhân ,chia hai phân số để làm các bài tập .
II Đồ dung dạy học:- Các tấm bìa cắt và vẽ như hình trong SGK.
 - Hs SGK,vbt .
III Các hoạt động dạy học chủ yếu 
GV
HS
Hướng dẫn cách chuyển 1 hỗn số thành phân số.
 - GV giúp HS tự phát hiện (SGK), để nhận ra có và nêu vấn đề bằng: ?
Có thể chuyển thành phân số nào?
- GV hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề.
Viết gọn là:
- GV hướng dẫn(SGK)
2. Thực hành.
 Bài 1:( HS làm 3 hỗn số đầu )
Bài 2: GV hướng dẫn.( a,c) .
Bài 3: hướng dẫn( a,c).
3.Củng cố dặn dò:4 HS đọc lại ghi nhớ.
(tức là hỗn số ).
- HS tự viết.
= 
= 
- HS tự nêu cách chuyển đổi thành .
- HS tự làm rồi sửa.
- HS nêu lại cách chuyển đổi hỗn số thành phân số (SHS).
- HS làm theo mẫu.
-2 HSk thự làm rồi sửa.
- HS làm theo mẫu.
- 2HS sửa.
...........................................................................
LUYỆN TOÁN: LuyÖn tËp chung
 I. Môc tiªu: 
 - Cñng cè cho HS kh¸i niÖm hçn sè:
 - So s¸nh hçn sè.
 - ChuyÓn hçn sè thµnh ph©n sè vµ ng­îc l¹i.
 II. ChuÈn bÞ: 
 HÖ thèng bµi tËp
 III. Ho¹t ®éng trªn líp
Ho¹t ®éng 1: Häc sinh thùc hµnh lµm bµi tËp:
 + Bµi 1: ChuyÓn c¸c hçn sè sau thµnh ph©n sè: 
 + Bµi 2: So s¸nh c¸c hçn sè sau: 
 a. 3 vµ 3; 6 vµ 6; b. 3 vµ 3; 6 vµ 6
 + Bµi 3: ChuyÓn c¸c ph©n sè sau thµnh hçn sè: 
 + Bµi 4: TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc: ( Dµnh cho HS kh¸, giái )
 a. b. 
Ho¹t ®éng 2: ChÊm ch÷a bµi 
 Bµi 1: HS nªu yªu cÇu råi lªn b¶ng lµm.
	;	;	
 Bµi 2: Cñng cè c¸ch so s¸nh c¸c hçn sè:
;	 ;	 ;	 ;
 Bµi 3: - Gióp HS biÕt c¸ch chuyÓn ph©n sè thµnh hçn sè
GV h­íng dÉn mÉu råi yªu cÇu HS thùc hµnh.
 ;	 ;	 
 + Bµi 4: Dµnh cho HS kh¸, giái.
 - Cñng cè cho HS c¸ch tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc ph©n sè cã tö sè, mÉu sè lµ c¸c phÐp tÝnh vÒ ph©n sè: Thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh ë tö sè vµ mÉu sè, sau ®ã thùc hiÖn chia tö sè cho mÉu sè.
 - GV chèt l¹i kÕt qu¶ ®óng: ( a. 2; b. 1 ).
 IV. Tæng kÕt dÆn dß 
 - NhËn xÐt chung tiÕt häc.
 - Hoµn thµnh BT ë nhµ.
..
ĐỊA LÝ : ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I.Mục tiêu:
 - Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền Việt Nam, ¾ diện tích là đồi núi và ¼ diện tích là đồng bằng.
 - Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhên, 
 - Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ): dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng bàng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
 - Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam; 
II.Đồ dung dạy học :- Bản đồ đỉa lý VN
 - Bản đồ khoáng sản VN.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
1 Địa hình :
* Hoạt động 1: (làm việc cá nhân )
- Bước 1: GV yêu cầu mục 1 quan sát hình 1 trong SGK rồi trả lời, các nội dung sau :
+ Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính ở nước ta, trong đó những dãy núi nào có lược tâu bắc – đông nam ?
-1/ Những dãy núi nào có hình cánh cung ?
+ Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các vùng đồng bằng lớn của nước ta ?
+ Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta ? 
- Bước 2 
- GV sửa chửa hoàn thiện câu trả lời.
 Kết luận : Trên phần đất liền của nước ta, diện tích là đồi núi, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa sông ngòi bồi đắp.
2. Khoáng sản :
* Hoạt động 2 : (Nhóm )
Bước 1 : Dựa và hình 2 SGK và vốn hiểu biết 
+ Kể tên một số khoáng sản nước ta. 
+ Hoàn thành bảng sau.
+ Chỉ vị trí ở vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1.
- HS nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta.
- HS khác lên bảng chỉ trên bản đồ địa lý TNVN những dãy núi và đồng bằng lớn nước ta.
- H/S lắng nghe
- HS trả lời.
Tên khoáng sản
Kí hiệu
Nơi phân bố chính
Công dụng
Than
A pa tít 
Sắt 
Bô xít 
Dầu mỏ 
......................................................................................
...
Bước 2:
- GV sửa câu trả lời
Kết luận : Nước ta có những loại khoáng sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a- pa- tít, bô- xít.
* Hoạt động 3: làm vtệc lớp
- GV treo 2 bản đồ :
Bản đồ tự nhiên VN và bản đồ khoảng sản VN
TD : + Dãy Hoàng Liên Sơn.
 + Đồng bằng bắc Bộ. 
 + Mỏ A –pa- tít ..
3 Củng cố :
- Nhận xét dặn dò
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- HS khác bổ sung .
- HS chỉ bản đồ 
- HS khác nhận xét
	 .............................................................. 
KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
 - Chọn được một câu chuyện viết về anh ung, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ung, đủ ý.
 - Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 * Học sinh khá, giỏi tìm được câu chuyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên. Sinh động.
II. Đồ dung dạy học: 
 - Một số sách truyện, bài báo cáo viết về các anh ung, danh nhân của đất nước (GV, HS sưu tầm) truyện cổ tích, truyện danh nhân của đất nước, truyện cười, truyện thiếu nhi, truyện đọc lớp 5, báo thiếu niên tiền phong.
 - Bảng lớp viết đề bài.
 - Giấy khổ to, viết gợi ý 3 SGK ( dan ý) tiêu chuẩn đánh giá.
III.Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
A.Kiểm tra: 
- 2 HS kể lại bài Lí Tự Trọng
- Trả lời câu hỏi và ý nghĩa
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu: 
2. Hướng dẫn HS kể chuyện.
a) Hướng dẫn HS hiểu y/c của đề:
- GV gạch dưới những từ cần chú ý: đã nghe, đã đọc, anh ung, danh nhân, nước ta giúp HS xác định được y/c của đề.
- GV giải nghĩa: danh nhân: người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi được người đời ghi nhớ.
 - GV nhắc HS:
+ Một số truyện về anh ung, danh nhân ( Trưng Trắc, Trưng Nhị (hai bà Trưng)) Phạm Ngũ Lão, Tô Hiến Thành.
+ Kể lại những chuyện đã đọc trong SGK là HS lớp 5.
- GV kiển tra chuẩn bị ở nhà của HS.
b) HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhắc HS: chuyện dài cần kể ngắn gọn có thể kể 1, 2 đoạn.
GV, cả lớp nhận xét tính điểm theo tiêu chuẩn.
+ Nội dung có hay không?
+ Cách kể.
+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét cho điểm . 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò: xem tiết 3.
.
- HS đọc y/c của đề bài.
- HS xác định đúng y/c của đề bài, tránh kể chuyện lạc đề bài.
- 4 HS đọc gợi ý SGK.
*Kể câu chuyện có danh nhân Hồ Chí Minh( màn kịch Người công dân số Một )
- HS chọn truyện .
- HS đọc nối tiếp nhau nối trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể.
- Kể chuyện trong nhóm.
+ HS kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa.
- Thi kể chuyện trước lớp
- Hsk-giỏi xung phong kể chuyện.
- HS kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện.
-Trao đổi câu chuyện cùng bạn .
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay, kể tự nhiên hấp dẫn, bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
.................................................................****.....................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2.doc