Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 25 - Trường TH Mỹ Phước

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 25 - Trường TH Mỹ Phước

Tiết 25 : Thực hành giữa học kì 2

I.Mục tiêu:

 Giúp học sinh:

 - Củng cố các kiến thức đã học từ bài 8 đến bài 11.

 - Học sinh có kĩ năng phân biệt hành vi đúng, hành vi sai.

 - Có ý thức vận dụng, thực hành những điều đã học vào đời sống hằng ngày.

II. Chuẩn bị :

 Phiếu các câu hỏi, một số tình huống để học sinh xử lý thuộc các chủ đề đã học.

- Học sinh sưu tầm các tranh ảnh, bài báo nói về các chủ đề đã học và các câu ca dao tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề đã học .

 III. Hoạt động dạy và học :

1.Bài cũ :Em yêu Tổ quốc Việt Nam ( tiết 2)

 (?)Việt Nam là một đất nước như thế nào?

 (?)Em có thái độ ntnào đối với Tổ quốc Việt Nam, em làm gì để góp phần x . d đất nước?

 (?)Nêu ghi nhớ?

 

doc 11 trang Người đăng hang30 Lượt xem 400Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 25 - Trường TH Mỹ Phước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T uần 25
Từ 25 / 02đến 01 / 03
Thứ /ngày
MƠN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
Thứ hai
25/02 /2013
Đ .đức
Tin 
Nhạc
25
49
49
Thực hành GHKII
Thứ ba
26/02 /2013
 Ơn tốn 
Ơn T.V
A .văn
49
49
49
Ơn tập phụ đạo
ơn tập phụ đạo
Thứ tư
27/02 /2013
TH.Tốn
TH.T.VIỆT
 RKNTLV
49
49
49
 TIẾT 1
TIẾT 1
Tả đồ vật kiểm tra viết (T1)
Thứ năm
28/02/ 2013
TH.Tốn
TH.T.VIỆT
Ơn T.V
50
50
50
Tiết 2
Tiết 2
Thứ sáu
01/03 /2013
 T.Dục
RKNTLV
SHTT
50
50
25
Tập viết đoạn đối thoai (T2)
HĐNGLL-SH LỚP
Thứ hai, ngày 25 tháng 2 năm 2013
ĐẠO ĐỨC
Tiết 25 : Thực hành giữa học kì 2
I.Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
 - Củng cố các kiến thức đã học từ bài 8 đến bài 11.
 - Học sinh có kĩ năng phân biệt hành vi đúng, hành vi sai.
 - Có ý thức vận dụng, thực hành những điều đã học vào đời sống hằng ngày.
II. Chuẩn bị :
 Phiếu các câu hỏi, một số tình huống để học sinh xử lý thuộc các chủ đề đã học.
- Học sinh sưu tầm các tranh ảnh, bài báo nói về các chủ đề đã học và các câu ca dao tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề đã học .
 III. Hoạt động dạy và học :
1.Bài cũ :Em yêu Tổ quốc Việt Nam ( tiết 2) 
 (?)Việt Nam là một đất nước như thế nào? 
 (?)Em có thái độ ntnào đối với Tổ quốc Việt Nam, em làm gì để góp phần x . d đất nước? 
 (?)Nêu ghi nhớ? 
 2.Bài mới: GT bài + ghi đầu bài 
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức 
Mt: Củng cố các kiến thức đã học từ bài 8 đến bài 11.
- Gvtổ chức cho các nhóm mỗi nhóm cử đại diện lên bốc thăm 1 trong những phiếu câu hỏi đã chuẩn bị sẵn, sau đó thảo luận trong vòng 1 phút, cử đại diện trình bày, nhóm nào trình bày đầy đủ, lưu loát sẽ thắng.
Câu 1: (?) Biết hợp tác với những người xung quanh đem lại lợi ích gì ?
Câu 2:(?)Uỷ ban nhân dân xã (phường ) là nơi để làm gì?Chúng ta cần có thái độ như thế nào khi đến làm việc tại ủy ban ..?
Câu 3: (?)Việt Nam là một đất nước như thế nào? Em có thái độ như thế nào đối với Tổ quốc Việt Nam, em làm gì để góp phần XD đất nước ? 
Hoạt động 2: Thực hành kỹ năng
Mt:Có kĩ năng phân biệt hành vi đúng, hành vi sai. Có ý thức vận dụng, thực hành những điều đã học vào đời sống hằng ngày. 
GV lần lượt nêu các ý kiến, tình huống để học sinhbày tỏ ý kiến bằng thẻ.
1/Những việc làm thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh :
a/ Việc của ai người ấy làm .
b/ Biết phân công nhiệm vụ cho nhau.
c/ Để người khác làm, còn mình thì chơi.
d/ Hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc chung .
2/Trường hợp nào thể hiện tình yêu quê hương :
a/ Không thích về thăm quê.
b/ Nhớ về quê hương mỗi khi đi xa .
c/ Thamgia trồng cây đường làng, ngõ xóm.
d/ Giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương .
Em có nhận xét gì về các tình huống dưới đây:
a/ Uûy ban nhân dân phường (xã) tổ chức lấy chữ kí để ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam.
b/ Xã tổ chức đợt quyên góp ủng hộ trẻ em vùng bị bão lụt .
c/ Đài phát thanh ủy ban nhân dân xã thông báøo lịch để học sinh tham gia sinh hoạt hè tại nhà văn hóa của xã . Hoạt động 3: Học sinh đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề đã học.
Mt: Củng cố nội dung chuẩn mực đạo đức đã học.
 - GV cho một số học sinh hoặc nhóm học sinh trình bày .
- Cả lớp trao đổi nhận xét .
- GV tuyên dương những học sinh đã chuẩn bị tốt phần sưu tầm 
3.Củng cố: - GV nhận xét tiết học. Học bài, chuẩn bị bài “Tình bạn”
+ Đại diện nhóm bốc thăm câu hỏi. Thảo luận theo câu hỏi .
+ Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét 
+ học sinh lắng nghe các tình huống, suy nghĩ và bày tỏ ý kiến bằng thẻ theo quy ước... Một số học sinh trình bày lý do chọn lựa. Lớp nhận xét .
- Học sinh trình bày, lớp theo dõi, nhận xét
Thứ ba, ngày 26 tháng 2 năm 2013
 Tiếng việt: (ơn)
LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ ĐỒ VẬT.
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho học sinh về văn tả đồ vật.
- Rèn cho học sinh cĩ tác phong làm việc khoa học.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ mơn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ơn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ơn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Hoạt động 1: Phân tích đề
Đề bài: Hãy tả một đồ vật gắn bĩ với em.
- GV cho HS chép đề.
- Cho HS xác định xem tả đồ vật gì?
- Cho HS nêu đồ vật định tả.
- Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả đồ vật.
a) Mở bài:
- Giới thiệu đồ vật dịnh tả (Cĩ nĩ tờ bao giờ? Lí do cĩ nĩ?)
b) Thân bài:
- Tả bao quát.
- Tả chi tiết.
- Tác dụng, sự gắn bĩ của em với đồ vật đĩ.
c) Kết bài: 
- Nêu cảm nghĩ của em.
Hoạt động 2: Thực hành
- Cho HS làm bài.
- GV giúp đỡ HS chậm.
- Cho HS trình bày bài, HS khác nhận xét và bổ xung.
- GV đánh giá, cho điểm.
4 Củng cố, dặn dị.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
- HS chép đề và đọc đề bài.
- HS xác định xem tả đồ vật gì.
- HS nêu đồ vật định tả.
- HS nhắc lại dàn bài văn tả đồ vật.
- HS làm bài.
- HS trình bày bài, HS khác nhận xét và bổ xung.
HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Tốn:( ơn)
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- HS nắm vững cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương, tỉ số phần trăm
- Vận dụng để giải được bài tốn liên quan.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS cĩ ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ơn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 : Ơn cách tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật.
- HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- HS lên bảng ghi cơng thức tính? 
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) Viết phân số tối giản vào chỗ chấm:
 40dm3 = ...m3
A) B) 
C) D) 
Bài tập 2: Thể tích của một hình lập phương bé là 125cm3 và bằng thể tích của hình lập phương lớn.
a) Thể tích của hình lập phương lớn bằng bao nhiêu cm3? 
b) Hỏi thể tích của hình lập phương lớn bằng bao nhiêu phần trăm thể tích của một hình lập phương bé?
Bài tập3: (HSKG)
Cho hình thang vuơng ABCD cĩ AB là 20cm, AD là 30cm, DC là 40cm. Nối A với C ta được 2 tam giác ABC và ADC. 
a) Tính diện tích mỗi tam giác?
b) Tính tỉ số phần trăm của diện tích tam giác ABC với tam giác ADC?
 A 20cm B
 30cm
 D 40cm D
 4. Củng cố dặn dị.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
 V = a x b x c
 V = a x a x a
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : Khoanh vào D
Lời giải:
Thể tích của hình lập phương lớn là:
 125 : 5 8 = 200 (cm3)
Thể tích của hình lập phương lớn so với thể tích của hình lập phương bé là:
 200 : 125 = 1,6 = 160%
 Đáp số: 200 cm3 ; 160%
Lời giải: 
Diện tích tam giác ADC là:
 40 30 : 2 = 600 (cm2)
Diện tích tam giác ABC là:
 20 30 : 2 = 300 (cm2)
Tỉ số phần trăm của diện tích tam giác ABC với tam giác ADC là:
 300 : 600 = 0,5 = 50%
 Đáp số: 600 cm2 ; 50%
- HS chuẩn bị bài sau.
Thứ tư, ngày 27 tháng 2 năm 2013
TH.T. VIỆT 
TIẾT 1
1. Đọc bài thơ sau : Nhớ Bắc
2. Chọn câu trả lời đúng :
a) Qua tên bài thơ và khổ thơ đầu, em hiểu tác giả muốn nĩi điều gì ?
- Nỗi nhớ miền Bắc của người đang ở miền Nam.
b) Em hiểu “Thăm lại non sơng giống Lạc Hồng” nghĩa là gì ?
- Thăm lại đất Bắc, nơi khởi đầu của dân tộc.
c) Em hiểu khổ thơ thứ hai nĩi điều gì ?
- Người đi khai phá đất miền Nam luơn nhớ miền Bắc.
d) Ở khổ thơ cuối, vì sao tác giả hỏi thần Linh Quy : “Bao giờ mang trả kiếm dân ta ?”
- Vì mong muốn cĩ kiếm thần để đánh tan giặc Pháp.
3. Đọc mẩu truyện Sự tích thành Cổ Loa và trả lời câu hỏi ở dưới.
 a) Trong hai câu “Liên tục như thế nhiều lần, vua bèn lập đàn cầu khấn. Thần Kim Quy, sứ giả của Lạc Long Quân, hiện lên giúp vua diệt trừ yêu quái.”, câu in đậm liên kết với câu đứng trước nĩ bằng cách nào ?
- Bằng cách lặp từ vua.
b) Trong hai câu “Bệ hạ giữ lấy để làm lẫy nỏ. Khi cĩ giặc thì dùng nĩ để bắn, một phát cĩ thể diệt được hàng nghìn quân giặc .”, câu in đậm liên kết với câu đứng trước nĩ bằng cách nào ?
- Bằng cách dùng từ nĩ thay cho lẫy nỏ.
TH.TỐN
TIẾT 1
1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
a) 2 giờ 15 phút = 135 phút	7 ngày 5 giờ = 173 giờ
 13 phút 27 giây = 807 giây	3 năm 7 tháng = 43 tháng
b) 167 phút = 2 giờ 47 phút	58 giờ = 2 ngày 10 giờ
 271 giây = 4 phút 31 giây	36 tháng = 3 năm
2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
a) phút = 20 giây	 ngày = 6 giờ
 giờ = 40 phút	 năm = 9 tháng
b) 2,75 giờ = 165 phút	1,32 phút = 79,2 giây
 0,8 ngày = 19,2 giờ	1,5 năm = 18 tháng
3. Bài giải
Số phút người đĩ đi từ nhà đến bến ơ tơ là :
 1,25 x 60 = 75 (phút)
 Đáp số : 75 phút
4. Nối (theo mẫu) :
Lý Thái Tổ dời đơ về 
Thăng Long năm 1010
Thế kỉ XIX
Chủ tịch Hồ Chí Minh 
sinh năm 1890
Thế kỉ XX
Giải phĩng hồn tồn miền Nam,
 thống nhất đất nước năm 1975
Thế kỉ XI
Kỉ niệm 1000 năm Thăng Long 
vào năm 2010
Thế kỉ XXI
RKNTLV
TIẾT 1: TẢ ĐỒ VẬT
(Kiểm tra viết)
Chọn một trong các đề bài sau :
Tả quyển sách TV5 ,tập 2 của em
Tả cái đồng hồ báo thức 
Tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích .
Tả một đồ vật hoặc một mĩn quà cĩ ý nghĩa sâu sắc đối với em.
Tả một đồ vật trong viện bảo tàng hoặc trong nhà truyền thống mà em đã cĩ dịp quan sát .
Đề bài (em chọn) ..
Đánh giá chung về bài làm :.
************
Thứ năm, ngày 28 tháng 2 năm 2013
TH.T.VIỆT
TIẾT 2
1. Chọn viết theo một trong các đề bài sau :
a) Tả một đồ vật theo dàn ý mà em đã lập ở tuần 24 (cái ti vi, máy vi tính, cái giá sách, tủ đụng quần áo).
b) Tả một hiện vật trong viện bảo tàng mà em biết (trống đồng Đơng Sơn, cọc sắt trên sơng Bạch Đằng,).
.
TH.TỐN
TIẾT 2
1. Tính :
4 năm 7 tháng + 2 năm 6 tháng = 7 năm 1 tháng
5 ngày 13 giờ + 3 ngày 21 giờ = 9 ngày 10 giờ
6 giờ 32 phút + 2 giờ 47 phút = 9 giờ 19 phút
7 phút 22 giây + 3 phút 35 giây = 10 phút 57 giây
2. Tính :
45 phút 24 giây – 23 phút 17 giây = 22 phút 7 giây
16 giờ 15 phút – 12 giờ 32 phút = 3 giờ 43 phút
23 ngày 14 giờ – 2 ngày 23 giờ = 20 ngày 15 giờ
16 năm 3 tháng – 7 năm 5 tháng = 8 năm 10 tháng
3. Bài giải
Thời gian An giải xong 3 bài tốn là :
45 + 18 = 63 (phút) = 1 giờ 3 phút
Đáp số : 1 giờ 3 phút
4. Số ?
Thời gian Hùng đi ít hơn thời gian Hiền đi là : 22 phút
5. Đố vui :
Trong một phút, số lần tim của người đĩ đập là : 68 lần.
************
Tốn: (ơn)
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- HS nắm vững cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương, tỉ số phần trăm
- Vận dụng để giải được bài tốn liên quan.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS cĩ ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ơn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
 Hiệu của 12,15 giờ với 6,4 giờ là:
5 giờ 45 phút
6 giờ 45 phút
5 giờ 48 phút
Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) giờ = ...phút ; 1giờ = ...phút
b) phút = ...giây; 2phút = ...giây
Bài tập3: Cĩ hai máy cắt cỏ ở hai khu vườn . Khu A cắt hết 5 giờ 15 phút, khu B hết 3 giờ 50 phút. Hỏi máy cắt ở khu A lâu hơn khu B bao nhiêu thời gian?
Bài tập4: (HSKG)
Cho hình vẽ, cĩ AD bằng 2dm và một nửa hình trịn cĩ bán kính 2dm. Tính diện tích phần gạch chéo?
 A B
 D O C
4. Củng cố dặn dị.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : Khoanh vào A
Lời giải:
a) giờ = 12 phút ; 1giờ = 90 phút
b) phút = 20 giây; 2phút = 135giây
Lời giải: 
 Máy cắt ở khu A lâu hơn khu B số thời gian là: 
 5 giờ 15 phút – 3 giờ 50 phút = 1 giờ 25 phút.
 Đáp số: 1 giờ 25 phút
Lời giải: 
Diện tích nửa hình trịn là:
 2 x 2 x 3,14 : 2 = 6,28 (dm2)
Chiều dài hình chữ nhật ABCD là:
 2 + 2 = 4 (dm)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
 4 x 2 = 8 (dm2)
Diện tích phần gạch chéo là:
 8 – 6,28 = 1,72 (dm2)
 Đáp số: 1,72dm2
- HS chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu, ngày 01 tháng 03 năm 2013
RKNTLV
TIẾT 2:TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
Đọc đoạn trích sau của truyện Thái sư Trần Thủ Độ (TV5,T2,tr15)
Cĩ lần,Linh Từ Quốc Mẫu ,vợ ơng, muốn xin riêng cho một người làm chức câu đương.Trần Thủ Độ bảo người ấy :
-Ngươi cĩ phu nhân xin chức câu đương,khơng thể ví như các câu đương khác .Vì vậy ,phải chặt một ngĩn chân để phân biệt .
Người ấy kêu van mãi ,ơng mới tha cho .
1.Dựa theo nội dung của đoạn trích trên,em hãy cùng các bạn trong nhĩm viết tiếp một số lời đối thoại để hồn chỉnh màn kịch theo gợi ý sau :
Xin Thái Sư tha cho!
Nhân vật : Trẫn Thủ độ ;một phú nơng xin làm chức câu đương(*) ;mấy anh lính hầu .
Cảnh trí : Cơng đương cĩ đặt một án thư.Trên án thư cĩ một hộp bút , vài cuốn sách ,
 một chiếc quạt .Trần Thủ Độ đang ngồi viết án thư .Hai bên cĩ mấy người 
 lính đang đứng cung kính .
Thời gian : Buổi sáng.
Gợi ý lời - Trần Thủ Độ lệnh cho lính hầu mời phú nơng vào 
đối thoại : - Trần Thủ Độ hỏi tên tuổi ,nguyện vọng của phú nơng.
Trần Thủ Độ hỏi phú nơng về cơng việc của câu đương.
Phú nơng trả lời ,chứng tỏ rất ít hiểu biết về những việc mà người câu đương phải làm .
Trần Thủ Độ bảo phải chặt ngĩn chân của câu đương để đánh dấu .
Phú nơng sợ hải xin tha .
Trần Thủ Độ tha cho anh ta.
 Lính : -(Bước vào ) Bẩm Thái sư ! Người nhà phu nhân đã tới rồi ạ.
 Trần Thủ Độ : - Cho anh ta vào !
 (Lính đi ra ,sau đĩ dẫn vào một người khoảng 30 tuổi ,ăn mặc kiểu nhà giàu 
 Nhưng hơi quê kệch )
 Phú nơng : - Lạy đức ơng !
 Trần Thủ Độ : - Ngươi cĩ phải là Đặng Văn Sửu khơng ?
 Phú nơng : -
2. Em hãy phân vai đọc lại hoặc sắm vai màn kịch trên với các bạn trong nhĩm .
**********
SINH HOẠT LỚP
I/Mục tiêu:
Giúp học sinh có tính tự giác, tự phê bình trong học tập.
Đưa ra kế hoạch tuần 25
II/Nội dung:
Các tổ lần lượt báo cáo tình hình tuần 24
+Tình hình học tập của tổ, vào lớp có hăng hái phát biểu ý kiến không.Còn tình trạng không thuộc bài không, có chuẩn bị bài và làm bài tập đầy đủ không.
+Về đạo đức tác phong , tình hình nói tục chửi thê còn hay giảm, còn leo trèo trên bàn không, biết kính trọng thầy cô không.
Lớp phó học tập nhận xét về mặt học tập.
Lớp phó trật tự nhận xét về mặt trật tự.
Lớp trưởng báo cáo tình hình chung: 
Giáo viên nhận xét chung:
+Ưu điểm:
 -Một số Hs học tập tốt: .
 -Tuần 24 cô nhận thấy các bạn đã tiến bộ nhiều hơn , không còn tình trạng nói tục chửi thề , ngoài ra các bạn còn biết giúp đỡ nhau trong học tập . Đã thực hiện tốt đôi bạn cùng tiến . Đó là một điều đáng mừng.
 +Khuyết điểm:
 -Trong một số tiết học lớp còn ồn . Giờ thể dục một số bạn còn trốn học đi chơi điện tử.
 + Giáo viên nhắc nhở học sinh rút kinh nghiệm những khuyết điểm để lần sau
 không còn tái phạm nữa. 
H ĐNGLL
Câu lạc bộ ca ngợi Đảng – ca ngợi Bác Hồ
I.Mục tiêu:
 - Giúp học sinh ghi nhớ ngày thành lập Đảng
 - Tự hào và tin tưởng ở Đảng càng thêm yêu quê hương đất nước..
 - Biết giữ gìn và phát huy truyền thống văn hĩa dân tộc.
II.Nội dung và hình thức hoạt động:
 - GV: nội dung ơn tập
 - HS: trật tự
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Thầy
Trị
Hoạt động 1:
- Hát tập thể : “Em là mần non của Đảng ”.
- Tuyên bố lí do.
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
1.Hoạt động 1: Nghe báo cáo vềngày thành lập Đảng Việt Nam.
 -Gv báo cáo lại quá trình thành lập và các chặng đừơng lịch sử Đảng
 -Đảng CSVN được thành lập vào năm 1930 là sự hợp nhất của 3 tổ chức Đảng : Đơng Dương CSĐảng, An Nam CS Đảng, Đơng Dương CS Liên Đồn.
2.Hoạt động 2 : Thi văn nghệ giữa các tổ
 - Ban giám khảo nêu thể lệ cuộc thi
 - Mỗi nội dung cĩ 20 điểm
+ Hát đúng chủ đề :10 điểm
+ Giới thiệu được bài hát, tên tác giả : 3 điểm
+ Hát to rõ phong cách biểu diễn tốt : 7điểm
 - Mời các tổ tham gia thi hát.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm
 -Nhận xét chung
 -Tìm hiểu về ngày tết cổ truyền của dân tộc
-Lắng nghe
-Các tổ tham gia thi các bài hát chủ đề mừng Đảng ca ngỡi Đảng.
- HS tự nhận xét, rút kinh nghiệm.
Tổ trưởng
Soạn ,ngày 25 tháng 02 năm 2013
GVCN

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 chieu t25.doc