Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 18

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 18

TIẾNG VIỆT

Tiết 01 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I

 Ngày soạn: 13/12/2010 - Ngày dạy:20/12/2010

I. MỤC TIÊU:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm “Giữ lấy màu xanh” theo yêu cầu của BT2.

- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17; 5 tờ giấy A3 kẻ sẵn bảng thống kê ở BT2.

- HS: SGK; bút dạ.

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 491Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần dạy 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18 	 TIẾNG VIỆT
Tiết 01 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
 Ngày soạn: 13/12/2010 - Ngày dạy:20/12/2010
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm “Giữ lấy màu xanh” theo yêu cầu của BT2.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17; 5 tờ giấy A3 kẻ sẵn bảng thống kê ở BT2.
- HS: SGK; bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- Kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập của HS.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
6 phút
5 phút
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Để hộp phiếu lên bàn GV; gọi HS lên bốc phiếu.
- Gọi HS lên đọc bài đã chọn; đặt câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Làm BT2.
Mục tiêu: Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm “Giữ lấy màu xanh” theo yêu cầu của BT2.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Chia nhóm, phát phiếu, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 3: Làm BT3.
Mục tiêu: Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Lần lượt lên bốc phiếu chọn bài; về chỗ xem lại bài đã chọn.
- Lên đọc bài đã chọn; trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm, làm bài trên phiếu bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính phiếu lên bảng và trình bày.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua nhắc lại tên các bài tập đọ đã học.
- GD thái độ: Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 18 	 TIẾNG VIỆT
Tiết 02 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
 Ngày soạn: 13/12/2010 - Ngày dạy:20/12/2010
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm “Vì hạnh phúc con người” theo yêu cầu của BT2.
- Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17; 5 tờ giấy A3 kẻ sẵn bảng thống kê ở BT2.
- HS: SGK; bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- Kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập của HS.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
6 phút
5 phút
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Để hộp phiếu lên bàn GV; gọi HS lên bốc phiếu.
- Gọi HS lên đọc bài đã chọn; đặt câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Làm BT2.
Mục tiêu: Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm “Vì hạnh phúc con người” theo yêu cầu của BT2.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Chia nhóm, phát phiếu, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 3: Làm BT3.
Mục tiêu: Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Lần lượt lên bốc phiếu chọn bài; về chỗ xem lại bài đã chọn.
- Lên đọc bài đã chọn; trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm, làm bài trên phiếu bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính phiếu lên bảng và trình bày.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua một số câu thơ về hạnh phúc của con người.
- GD thái độ: Có tinh thần đấu tranh vì hạnh phúc con người, đấu tranh chống lạc hậu.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 18 	 TIẾNG VIỆT
Tiết 03 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
 Ngày soạn: 14/12/2010 - Ngày dạy:21/12/2010
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên; ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17; 5 tờ giấy A3 kẻ sẵn bảng rổng kết như ở BT2.
- HS: SGK; bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- Kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập của HS.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
11 phút
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Để hộp phiếu lên bàn GV; gọi HS lên bốc phiếu.
- Gọi HS lên đọc bài đã chọn; đặt câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Làm BT2.
Mục tiêu: Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Chia nhóm, phát phiếu, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Lần lượt lên bốc phiếu chọn bài; về chỗ xem lại bài đã chọn.
- Lên đọc bài đã chọn; trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm, làm bài trên phiếu bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính phiếu lên bảng và trình bày.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua một số câu thơ về hạnh phúc của con người.
- GD thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên; ý thức bảo vệ môi trường.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 18 	 TIẾNG VIỆT
Tiết 04 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
 Ngày soạn: 15/12/2010 - Ngày dạy:22/12/2010
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- Nghe – viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài “Chợ Ta-sken”, tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên; ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- Kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập của HS.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
15 phút
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Để hộp phiếu lên bàn GV; gọi HS lên bốc phiếu.
- Gọi HS lên đọc bài đã chọn; đặt câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Nghe – viết chính tả.
Mục tiêu: Nghe – viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài “Chợ Ta-sken”, tốc độ viế ... - Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 18 	 TOÁN
Tiết 88 LUYỆN TẬP CHUNG 
 Ngày soạn: 15/12/2010 - Ngày dạy: 22/12/2010
I. MỤC TIÊU:
- Biết giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân; biết tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Làm các phép tính với số thập phân; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lên bảng làm lại BT1, 2, 3 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
13 phút
Hoạt động 1: Phần 1 (bài 1, 2).
Mục tiêu: Biết giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân; biết tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Hoạt động 2: Phần 2 (bài 1, 2).
Mục tiêu: Làm các phép tính với số thập phân; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Làm việc cá nhân. 
- Lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Làm việc cá nhân. 
- Lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải các bài còn lại của 2 phần.
- GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
____________________________________________________________________________
TUẦN 18 	 TOÁN
Tiết 89 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
 Ngày soạn: 16/12/2010 - Ngày dạy: 23/12/2010
TUẦN 18 	 TOÁN
Tiết 90 HÌNH THANG
 Ngày soạn: 17/12/2010 - Ngày dạy: 24/12/2010
I. MỤC TIÊU:
	- Có biểu tượng về hình thang; nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học.
- Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập; nhận biết hình thang vuông.
	- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; hình thang bằng bìa (cỡ lớn); ê-ke.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Trả bài kiểm tra cuối học kì I.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
11 phút
12 phút
Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về hình thang.
Mục tiêu: Có biểu tượng về hình thang; nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Đính lần lượt các hình thang lên bảng lớp rồi phát vấn.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Gợi ý cho HS tự nêu đặc điểm về đáy, cạnh bên và chiều cao.
 Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập; nhận biết hình thang vuông.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT1, 2, 4 trong SGK.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Lần lượt nêu đặc điểm về đáy, cạnh bên và chiều cao.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
-Làm việc cá nhân. 
- Lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT3.
- GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 18 	 KHOA HỌC
Tiết 35 SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
 Ngày soạn: 16/12/2010 - Ngày dạy: 23/12/2010
I. MỤC TIÊU:
- Phân biệt được 3 thể của chất; nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
	- Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.
	- Nhận thức đúng về hiện tượng lí học của chất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Trả bài kiểm tra cuối học kì I.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
13 phút
10 phút
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Phân biệt được 3 thể của chất; nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: 3 thể của chất là thể rắn, thể lỏng và thể khí; khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể này sanh thể khác.
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ?”.
Mục tiêu: Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Tổng kết trò chơi.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm, làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng và trình bày.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ.
- GD thái độ: Nhận thức đúng về hiện tượng lí học của chất.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 18 	 KHOA HỌC
Tiết 36 HỖN HỢP
 Ngày soạn: 17/12/2010 - Ngày dạy: 24/12/2010
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
	- Thực hành tách chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng,).
	- Thực hiện tách các chất ra khỏi hỗn hợp trong cuộc sống khi cần.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; 1 nhúm cát trắng; 1 cốc nước; bông thấm nước; 1 cái phểu; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 phút
10 phút
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau tạo thành hỗn hợp; mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
Hoạt động 2: Thực hành :Tách các chất ra khỏi hỗn hợp”.
Mục tiêu: Thực hành tách chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng,).
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Có nhiều cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp: sang, sảy, lọc, làm lắng, .
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc theo nhóm, sử dụng đồ dùng đã chuẩn bị để thực hành; ghi kết quả trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính kết quả lên bảng và trình bày.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ.
- GD thái độ: Thực hiện tách các chất ra khỏi hỗn hợp trong cuộc sống khi cần.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 18 	 LỊCH SỬ
Tiết 18 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
 Ngày dạy: 20/12/2010
 (Đề do Ban giám hiệu biên soạn)
_____________________________________________________________________________
TUẦN 18 	 ĐỊA LÍ
Tiết 18 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
 Ngày dạy: 23/12/2010
 (Đề do Ban giám hiệu biên soạn)
_____________________________________________________________________________
TUẦN 18 	 KĨ THUẬT
Tiết 18 THỨC ĂN NUÔI GÀ
 Ngày soạn: 17/12/2010 - Ngày dạy: 24/12/2010
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà.
	- Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn sử dụng để nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương.
	- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt trình bày kiến thức về một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
11 phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà.
Mục tiêu: Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể của gà.
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
Mục tiêu: Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn sử dụng để nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua nêu lại kiến thức về thức ăn nuôi gà.
- GD thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 18(3).doc