2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
- 1 HS đọc toàn bài.
- GV giới thiệu tranh minh họa .
Đoạn 1: từ đầu đến dành cho lhách quý.
Đoạn 2: từ Y Hoa đến sau khi chém nhát dao?
Đoạn 3: Từ già Rok đến xem cái chữ nào
Đoạn 4: còn lại.
- GV nghe HS đọc, sửa lỗi về phát âm, giọng đọc cho HS, giúp các em hiểu nghĩa của các từ chú giải
- GV đọc bài.
c. Tìm hiểu bài:
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm dựa vào câu hỏi SGK sau đó cho 1 HS điều khiển lớp thảo luận, GV kết hợp giảng từ: Buôn, nghi thức, gùi,
- GV chốt ý.
- Gắn nội dung lên bảng.(2 HS đọc)
d. Luyện đọc lại:
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. GV hướng dẫn thể hiện đúng giọng đọc .
Tuần 15 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009 Chào cờ Tập trung học sinh ––––––––––––––––––––––––––––––––– Tập đọc Tiết 29: Buôn Chư Lênh đón cô giáo I/ Mục tiêu : - Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn. - Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, mong muốn cho con em mình được học hành, thoát khỏi đói ngheo lạc hậu. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ). II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Tranh ảnh minh họa bài tập đọc. Học sinh: SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2 HS 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - 1 HS đọc toàn bài. - GV giới thiệu tranh minh họa . Đoạn 1: từ đầu đến dành cho lhách quý. Đoạn 2: từ Y Hoa đến sau khi chém nhát dao? Đoạn 3: Từ già Rok đến xem cái chữ nào Đoạn 4: còn lại. - GV nghe HS đọc, sửa lỗi về phát âm, giọng đọc cho HS, giúp các em hiểu nghĩa của các từ chú giải - GV đọc bài. c. Tìm hiểu bài: - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm dựa vào câu hỏi SGK sau đó cho 1 HS điều khiển lớp thảo luận, GV kết hợp giảng từ: Buôn, nghi thức, gùi, - GV chốt ý. - Gắn nội dung lên bảng.(2 HS đọc) d. Luyện đọc lại: - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. GV hướng dẫn thể hiện đúng giọng đọc . - GV treo đoạn cần đọc diễn cảm. - HS tự xác định cách đọc và thực hành đọc theo cặp. GV đánh dấu từ cần nhấn giọng. - GV cho HS thi đọc. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Lên đọc thuộc lòng khổ thơ em thích bài: Hạt gạo làng ta. - HS chú ý lắng nghe. - HS chia đoạn. - HS đọc nối tiếp - Từng cặp HS luyện đọc theo cặp.và trao đổi trả lời câu hỏi SGK. - HS lắng nghe. Câu 1: Cô giáo đến buôn để mở trường dạy học. Câu 2: Người dân Chư lênh đón cô giáo với nghi lễ trang trọng nhất, mọi người đến rất đông họ mặc quần áo như đi hội Câu 3: Người tây Nguyên rất ham học. GV chốt: Tình cảm của người TN với cô giáo với cái “chữ” thể hiện nguyện vọng thiết tha của người TN cho con em mình được học hành, thoát khổi đói nghèo, - Đoạn đọc: Già Roks xoa tay lên vết chém, khen: - Tốt cái bụng đó, cô giáo ạ! Rồi giọng già vui hẳn lên: - Bây giờ cho người xem cái chữ của cô giáo đi! Bao nhiêu tiếng cười cùng ùa theo: –––––––––––––––––––––––––––––––––– Toán Tiết 71: Luyện tập I/ Mục tiêu: Biết: - Chia một số thập phân cho một số thập phân. - Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bảng nhóm, bảng phụ. Học sinh: Sách vở III/ Hoạt dộng dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra. Cho chữa bài 3,4 tiết trước B. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp 2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV cho HS đặt tính rồi tính và nêu lại quy tắc. Bài 2: - GV yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa và nhận xét. Bài 3: - GV cho HS tự làm và giáo viên chấm một số bài. Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi. - GV cho HS tự đặt tính và tính rồi cho biết nếu lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương thì số dư của phép chia 218 : 3,7 là bao nhiêu? 4. Củng cố, dặn dò: GV dặn HS chuẩn bị bài sau. 2 HS chữa bài ở bảng Kết quả tính đúng là: 4,5; 6,7; 1,18; 21,2. HS tìm x và nêu cách tìm một thành phần chưa biết của phép tính. a, X x 1.8 = 72 X = 72 : 1,8 X = 40 Bài giải 1l lít dầu hoả nặng là: 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) Số lít dầu hoả là: 5,32 : 0,76 = 7 (l) Đáp số: 7 lít dầu. Nếu lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương thì 218 : 3,7 = 58,91(dư 0,033) Đạo đức Tiết 15: Tôn trọng phụ nữ ( Tiếp theo ) I/ Mục tiêu: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lúa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. II/ Tài liệu và phương tiện: Bảng phụ để làm BT 4. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 : Xử lí tình huống ( BT 3 – SGK ) - HS thảo luận theo nhóm đưa ra cách xử lí các tình huống. - Đại diện từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV kết luận : - Chọn trưởng nhóm phải chọn người có khả năng tổ chức các công việc - Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu ý kiến . Hoạt động 2 : Làm BT 4 – SGK. - HS làm BT 4 vào bảng phụ - Các nhóm lên trình bày GV kết luận : - Ngày mồng 8 tháng 3 là ngày Quốc tế phụ nữ - Ngày 20 tháng 10 là ngày phụ nữ Việt Nam. - Hội phụ nữ, câu lạc bộ phụ nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ. Hoạt động 3: Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. - GV tổ chức cho HS đọc thơ, hoặc hát, kể chuyện về người phụ nữ mà em yêu mến , kính trọng. Củng cố, dặn dò : Về học bài Chuẩn bị bài sau. : Hợp tác với những xung quanh. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– mĩ thuật Vẽ tranh: Đề tài quân đội (GV chuyên soạn giảng) –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009 LềCH SệÛ Tiết 15: Chiến dịch Biên giới Thu- Đông 1950 I/ Muùc tieõu: HS bieỏt: - Tường thuật sơ lược được diễn biến chiến dịch Biên giới trên lược đồ. - Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cách tay để tiếp tục chiến đấu. II/ ẹoà duứng daùy hoùc: - Baỷn ủoà haứnh chớnh Vieọt Nam (ủeồ chổ bieõn giụựi Vieọt – Trung). - Lửụùc ủoà chieỏn dũch Bieõn giụựi thu – ủoõng 1950. - Tử lieọu veà chieỏn dũch Bieõn giụựi thu – ủoõng 1950. - Phieỏu hoùc taọp cho HS. III/ Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc : 1. Kieồm tra baứi cuừ: - Kieồm tra 2 HS. HS1:- Thửùc daõn Phaựp mụỷ cuoọc taỏn coõng leõn Vieọt Baộc nhaốm aõm mửu gỡ? HS2:- Thuaọt laùi dieón bieỏn chieỏn dũch Vieọt Baộc thu - ủoõng 1947. - Neõu yự nghúa cuỷa thaộng lụùi Vieọt Baộc thu – ủoõng 1947. 2. Baứi mụựi: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Giụựi thieọu baứi: Neõu muùc ủớch yeõu caàu cuỷa tieỏt hoùc. b. Noọi dung: Hoaùt ủoọng 1: Ta quyeỏt ủũnh mụỷ chieỏn dũch bieõn giụựi thu – ủoõng 1950. Muùc tieõu: HS bieỏt: Taùi sao ta quyeỏt ủũnh mụỷ chieỏn dũch Bieõn giụựi thu – ủoõng 1950. YÙự nghúa cuỷa chieỏn thaộng Bieõn giụựi thu – ủoõng 1950. Tieỏn haứnh: - GV hửụựng daón HS tỡm hieồu vỡ sao ủũch aõm mửu khoaự chaởt bieõn giụựi Vieọt - Trung. - Neỏu ủeồ Phaựp tieỏp tuùc khoaự chaởt bieõn giụựi Vieọt Trung, seừ aỷnh hửụỷng gỡ ủeỏn caờn cửự ủũa Vieọt Baộc vaứ khaựng chieỏn cuỷa ta? + Vaọy nhieọm vuù cuỷa khaựng chieỏn luực naứy laứ gỡ? - Goùi HS phaựt bieồu. KL: GV nhaọn xeựt, choỏt laùi keỏt luaọn ủuựng. Hoaùt ủoọng 2: Dieón bieỏn, keỏt quaỷ, yự nghúa cuỷa chieỏn dũch bieõn giụựi Thu – ẹoõng 1950. Muùc tieõu: YÙự nghúa cuỷa chieỏn thaộng Bieõn giụựi thu – ủoõng 1950. Tieỏn haứnh: - GV yeõu caàu HS tỡm hieồu veà chieỏn dũch bieõn giụựi thu – ủoõng 1950 vụựi caực caõu hoỷi SGV/44. - Goùi ủaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn. KL: GV ruựt ra ghi nhụự SGK/35. - Goùi HS ủoùc laùi phaàn ghi nhụự. Hoaùt ủoọng 3: Baực Hoà trong chieỏn dũch bieõn giụựi thu – ủoõng 1950, gửụng chieỏn ủaỏu duừng caỷm cuỷa anh La Vaờn Caàu. Muùc tieõu: Neõu ủửụùc sửù khaực bieọt giửừa chieỏn thaộng Vieọt Baộc thu – ủoõng 1947 vaứ chieỏn thaộng bieõn giụựi thu - ủoõng 1950. Tieỏn haứnh: - GV chia lụựp thaứnh 4 nhoựm toồ chửực thaỷo luaọn nhử caực caõu hoỷi trong SGV/44. - Goùi ủaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn. KL: GV nhaọn xeựt, ruựt ra keỏt luaọn. 3. Cuỷng coỏ, daởn doứ: - Caỷm nghú veà gửụng chieỏn ủaỏu duừng caỷm cuỷa anh La Vaờn Caàu? - GV nhaọn xeựt. - Yeõu caàu HS veà nhaứ hoùc thuoọc ghi nhụự. - HS lắng nghe. - HS ủoùc caực thoõng tin trong SGK/32. - HS traỷ lụứi. - HS phaựt bieồu yự kieỏn. - HS laứm vieọc theo nhoựm 4. - ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc. - 2 HS ủoùc laùi phaàn ghi nhụự. - HS laứm vieọc theo nhoựm toồ. - Caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc. - HS traỷ lụứi. - HS phát biểu. - HS chú ý lắng nghe. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Toán Tiết 72: Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Biết: - Thực hiện các phép tính với số thập phân. - So sánh các số thập phân. - Vận dụng để tìm x. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bảng nhóm, bảng phụ. Học sinh: Sách vở. III/ Hoạt dộng dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra Cho chữa bài 3,4 tiết trước B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1( a,b,c): - GV hướng dẫn HS chuyển đổi sau cho HS tự làm và chữa bài. Bài 2( cột 1 ): - Gọi 1 HS đọc đề toán và hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành số thập phân. - GV yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa và nhận xét. Bài4 ( a,c ): Cho HS tự tìm x sau nêu cách tìm 4. Củng cố, dặn dò: GV dặn HS chuẩn bị bài sau. 2 HS chữa bài ở bảng - HS thực hiện và nêu: 100 + 7 + 0,08 = 107,08 - HS thực hiện chuyển và nêu: 4,6 > 4,35 Vậy 3HS lên bảng làm các phần còn lại - HS tự làm sau nêu cách tìm các thành phần chưa biết của phép tính. a, x= 15 c, x= 15,625 b, x= 25; d, x=10 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– chính tả (nghe- viết) Tiết 15: Buôn Chư Lênh đón cô giáo I/ Mục tiêu : - Nghe-viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được BT2 a/b hoặc BT3 a/b. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên : vở BTTV 5/1, giấy khổ to, bút dạ, Bài tập 3a, 3b. Học sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2 HS. 1. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu. b. Hướng dẫn nghe viết: - GV gọi 1 HS đọc bài . - H: Em hãy nêu nội dung đoạn văn? c. Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS nêu từ ngữ khó viết, dễ lẫn trong khi viết chính tả. - Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được. d. Viết chính tả: e. Soát lỗi chính tả: - GV đọc toàn bài thơ cho HS soát lỗi. - Thu chấm bài. - Nhận xét bài viết của HS. g.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu phần a.. - HS làm bài theo nhóm, làm ra giấy khổ to sau đó dán lên bảng. - Nhận xét. Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu, HS tự làm bài bằng cách dùng bút chì viết tiếng còn thiếu vào vở BT. - HS đọc toàn bộ câu chuyện. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - 1 HS lên bảng viết các từ có âm đầu ch/tr - Nhận xét. - 2 HS trả lời. - HS nêu trước lớp: Y Hoa, phăng phắc, quỳ, lồng ngực.. ... ột số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ tếu của một số giống gà được nuôi ở gia đình hoặc địa phương. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ một số giống gà. Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : B. Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2. Hoạt động 1: Kể tờn một số giống gà được nuụi nhiều ở nước ta và địa phương. - Em hóy kể tờn những giống gà mà em biết ? GV ghi bảng, nhận xột và túm tắt: Hoạt động 2: Tỡm hiểu một số giống gà được nuụi nhiều ở nước ta. * GV phỏt phiếu học tập, giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm. HS thảo luận nhúm, * GV quan sỏt hướng dẫn cỏc em. * Gọi đại diện nhúm trả lời. Cả lớp và GV nhận xột , chốt ý đỳng. Hoạt động 3: Đỏnh giỏ kết quả học tập của HS. - Vỡ sao gà ri được nuụi nhiều ở nước ta ? - Em hóy kể tờn một số giống gà được nuụi nhiều ở gia đỡnh hoặc địa phương em 3. Củng cố, dặn dũ : - Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài : Chọn gà để nuụi. Em hóy nờu yờu cầu, tỏc dụng của chuồng nuụi gà ? - ( gà ri, gà cụng nghiệp,gà ỏc,) - HS kể tờn: + Gà nội, gà nhập nội, gà lai. Cú nhiều giống gà được nuụi ở nước ta. Cú những giống gà nội như gà ri, gà Đụng Cảo, gà mớa, gà ỏc,Cú những giống gà nhập nội như gà Tam hoàng, gà Lơ-go, gà rốt. Cũn cú những giống gà lai như gà rốt ri, - Cho HS thảo luận nhúm về một số giống gà được nuụi nhiều ở nước ta. Tờn giống gà Đặc điểm hỡnh dạng Ưu điểm chủ yếu Nhược điểm Gà ri Thõn,chõn, đầu nhỏ,gà trống to hơn gà mỏi,... Thịt và trứng thơm, ngon, thịt chắc, Tầm vúc nhỏ, chậm lớn. Gà ỏc Thõn hỡnh nhỏ, lụng trắng, chõn cú 5 ngún Thịt và xương màu đen, dựng để bồi dưỡng sức khỏe Tầm vúc nhỏ. Gà Tam hoàng Thõn hỡnh ngắn, chúng lớn, lụng màu vàng rơm Đẻ nhiều trứng Thịt mềm, nhóo Gà Lơ- go Thõn hỡnh to, lụng trắng Đẻ nhiều trứng ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Âm nhạc Tiết 16: Học hát bài do địa phương tự chọn Bài: Hoa chăm pa (Bài hát Lào) I/ Mục tiêu: - HS biết giai điệu một bài hát Lào. - Hát thuộc giai điệu lời ca với sắc thái nhịp nhàng, tha thiết. II/ Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen thuộc. Bảng phụ chép lời ca bài hát. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Nội dung: - GV cho HS đọc lời ca - Cho HS nghe giai điệu bài hát - GV hướng dẫn HS hát rõ lời bài hát vui tươi, tha thiết - GV cho HS luyện tập - GV kiểm tra một số nhóm. 4. Củng cố, dặn dò: 1-2 HS đọc lời ca. HS lắng nghe. HS hát rõ lời. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ sáu ngày 111 tháng 12 năm 2009 Tập làm văn Tiết 32: Làm biên bản một vụ việc I/ Mục tiêu: - Nhận biết sự giống nhau, kkác nhau giữa biên bản về một vụ việc với biên bản một cuộc họp. - Biết làm một biên bản về việc cụ ún trốn viện ( BT2). II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ để HS trình bày biên bản một vụ việc. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: ( SGV / 296 ) 2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: Giống nhau: - Phần mở đầu: có Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản. - Phần chính : thời gian, địa diểm, thành phần có mặt, diễn biến sự việc. - Phần kết : ghi tên, chứ ký của người có trách nhiệm Khác nhau : - Nội dung biên bản cuộc họp có báo cáo , phát biểu - Nội dung biên bản Mèo vằn ăn hối lộ của nhà Chuột có lời khai của những người có mặt. - GV chốt lại biên bản vụ việc thường có lời khai của những người có mặt. Bài tập 2 : - GV yêu cầu HS nắm vững yêu cầu đề bài. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau ( Làm biên bản một vụ việc ). - HS nêu yêu cầu của tiết học. - Đọc bài văn và trả lời câu hỏi. - HS đọc đề bài và đọc biên bản về việc Mèo vằn ăn hối lộ của nhà Chuột. - HS nêu chú giải . - HS trao đổi nhóm đổi tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau về nội dung và cách trình bày biên bản vụ việc với biên. Bài 2: - Cho HS xác định yêu cầu của bài tập 2 : Giả sử em là bác sĩ trực phiên cụ Un trốn viện . Dựa vào biên bản ở BT1 . Hãy lập biên bản về việc này. - HS đọc phần gợi ý trong SGK. - Dựa vào gợi ý HS làm biên bản về việc bệnh nhân trốn viện. - HS làm bài vào vở, một số em làm vào bảng phụ. - HS trình bày bài . Cả lớp và GV nhận xét bổ sung . GV chấm một số biên bản làm tốt. VD về một biên bản ( SGV / 316 ) ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Toán Tiết 80: Luyện tập I/ Mục tiêu: Biết làm ba dạng toán cơ bản về tỉ sô phần trăm: - Tính tỉ số phần trăm của hai số - Tính giá trị một số phần trăm của một số. - Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bảng nhóm, bảng phụ. Học sinh: Sách vở. III/ Hoạt dộng dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra Cho chữa bài 3,4 tiết trước B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: GV cho HS tự làm và chữa bài Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề toán GV yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa và nhận xét. - GV cho HS chốt lại cách giải từng dạng toán về tỉ số phần trăm. Bài 3: - GV cho HS tự làm và giáo viên chấm một số bài. 4. Củng cố, dặn dò: - GV dặn HS chuẩn bị bài sau. 2 HS chữa bài ở bảng HS thảo luận cặp đôI về cách làm Bài giải b, Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là: 126 : 1200 = 0,105 0,105 = 10,5% Đáp số: b. 10,5% - HS nhận dạng bài toán và nêu cách làm bài Bài giải b, Số tiền lãi của cửa hàng là: 6 000 000 x 15 : 100 = 900 000(đồng) Đáp số: a, 29,1 b, 900 000 đồng. - 1HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở. Bài giải a, Số đó là: 72 x 100 : 30 = 240 Đáp số: a. 240; b. 4 tấn gạo. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Khoa học Tiết 30: Tơ sợi I/ Muùc tieõu: - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi. - Nêu một số công dụng, biết cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. - Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. II/ ẹoà duứng daùy hoùc: - Hỡnh vaứ thoõng tin trang 66 SGK. - Moọt soỏ loaùi sụùi tửù nhieõn vaứ tụ sụùi nhaõn taùo hoaởc saỷn phaồm ủửụùc deọt ra tửứ caực loaùi tụ sụùi ủoự; baọt lửỷa hoaởc bao dieõm. - Phieỏu hoùc taọp. III/ Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc: 1. Kieồm tra baứi cuừ: - Chaỏt deỷo coự tớnh chaỏt gỡ? - Taùi sao ngaứy nay caực saỷn phaồm laứm ra tửứ chaỏt deỷo coự theồ thay theỏ nhửừng saỷn phaồm laứm baống caực vaọt lieọu khaực? - GV nhaọn xeựt vaứ ghi ủieồm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. Baứi mụựi: a. Giụựi thieọu baứi: Neõu muùc ủớch yeõu caàu cuỷa tieỏt hoùc. b. Noọi dung: Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt vaứ thaỷo luaọn. - GV yeõu caàu nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn nhoựm mỡnh quan saựt vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi SGK/66. - ẹaùi dieọn moói nhoựm trỡnh baứy caõu traỷ lụứi cho moọt hỡnh, caực nhoựm khaực boồ sung. KL: GV nhaọn xeựt, choỏt laùi caõu traỷ lụứi ủuựng. Hoaùt ủoọng 2: Thửùc haứnh. - GV yeõu caàu nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn nhoựm mỡnh laứm thửùc haứnh theo chổ daón ụỷ muùc thửùc haứnh SGK/67. - ẹaùi dieọn trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc cuỷa nhoựm mỡnh. - GV goùi HS nhaọn xeựt, boồ sung. KL: GV choỏt laùi keỏt luaọn ủuựng. Hoaùt ủoọng 3: Laứm vieọc vụựi phieỏu hoùc taọp. - GV phaựt phieỏu hoùc taọp cho HS. - GV yeõu caàu HS ủoùc kú caực thoõng tin SGK/67. - Yeõu caàu HS laứm vieọc caự nhaõn theo phieỏu treõn. - Goùi 1 soỏ HS chửừa baứi taọp. KL: GV nhaọn xeựt, ruựt ra keỏt luaọn SGK/67. - Goùi HS nhaộc laùi phaàn keỏt luaọn. 3. Cuỷng coỏ, daởn doứ: - Haừy neõu ủaởc ủieồm vaứ coõng duùng cuỷa moọt soỏ loaùi tụ sụùi tửù nhieõn? - Haừy neõu ủaởc ủieồm vaứ coõng duùng cuỷa tụ sụùi nhaõn taùo? - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - HS nhaộc laùi ủeà. - HS laứm vieọc theo nhoựm 4. - ẹaùi dieọn moói nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc. - HS laứm vieọc theo nhoựm ủoõi. - HS trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc. - HS ủoùc thoõng tin vaứ laứm vieọc treõn phieỏu. - HS chửừa baứi. - HS traỷ lụứi. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thể dục Bài 32: Bài thể dục phát triển chung. Trò chơi “Nhảy lướt sóng” I/ Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi “Nhảy lướt sóng”. Yêu cầu HS tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình trong khi chơi. II/ Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 ghế ngồi cho GV. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu. Chạy chậm theo địa hình tự nhiên vòng quanh sân, sau đó đứng thành vòng tròn khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối và chơi Trò chơi do HS tự chọn. 2. Phần cơ bản: a) Ôn bài TD phát triển chung. - Kiểm tra bài TD. b) Chơi trò chơi: “Nhảy lướt sóng” - GV hướng dẫn HS chơi. 3. Phần kết thúc: - GV cho HS hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. - GV nhận xét bài kiểm tra.động viên em cần cố gắng. - Cho HS tập hợp 4 hàng dọc, điểm số, báo cáo GV. - GV cho HS chơi trò chơi. - Xoay các cổ chân, cổ tay, đầu gối. Chạy nhẹ nhàng tự nhiên ở sân trường 100-200m. - GV chia tổ cho HS tự luyện tập chú ý sửa sai kĩ hơn lần trước nhắc các em ôn luyện cho thật tốt để chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra. Gv có thể dành thời gian 2- 3 phút để các tổ thực hiện kiểm tra thử và tự đánh giá. - GV gọi HS theo danh sách sổ điểm mỗi lần 4-5 em. Mỗi HS thực hiện 8 ĐT của bài TD dưới sự điều khiển của GV. Đánh giá: - Hoàn thành Tốt: thực hiện cơ bản đúng cả bài. - Hoàn thành: thực hiện coa bản tối thiểu 6/8 ĐT. - Chưa hoàn thành: Thực hiện cơ bản dưới 5 ĐT. Đối với HS xếp laọi chưa hoàn thành GV có thể cho HS tập lần 2 và kiểm tra vào giờ sau. - HS thực hiện một số động tác thả lỏng. HS chú ý về nhà thực hiện ôn bài TD chuẩn bị giờ sau kiểm tra. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Sinh hoạt Kiểm điểm tuần 16 I/ Mục tiêu: - HS thấy được những ưu điểm ,khuyết điểm của các cá nhân, tập thể trong tuần 16. - Năm được những yêu cầu, nhiện vụ của tuần 17. - Kể được một số câu chuyện về Bác Hồ và tư liên hệ II/ Các hoạt động dạy học: 1. Đánh giá nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần 16. - GV cho HS đã được phân công theo dõi đánh giá, nhận xét. - GV nhận xét chung. 2. GV phổ biến những yêu cầu, nhiệm vụ tuần 17. 3. Tổ chức HS kể chuyện về Bác –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tài liệu đính kèm: