I/ Mục đích yêu cầu : -Biết đọc bài văn r rng, rnh mạch v ph hợp với giọng đọc một văn bản luật.-Hiểu ND: 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ trang 145 SGK; bảng phụ ghi sẵn điều 21. Chuẩn bị bài.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
TUẦN 33 Cách ngôn : Có công mài sắc có ngày nên kim Thứ Mơn Tên bài Thứ 2 Chào cờ Tập đọc Tốn Khoa học Thể dục Nĩi chuyện đầu tuần Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em Ơn tập về tính diện tích, thể tích một số hình Tác động của con người đến mơi trường rừng Giáo viên chuyên dạy Thứ 3 Tốn Chính tả Đạo đức Mỹ thuật Lịch sử Luyện tập Nghe viết : Trong lời mẹ hát Thực hiện an tồn giao thơng Vẽ trang trí cổng trại hoặc liều trại thiếu nhi Ơn tập Thứ 4 LTVC Tốn Kể chuyện Thể dục Địa lý MRVT : Trẻ em Luyện tập chung Kể chuyện đã nghe, đã đọc Giáo viên chuyên dạy Ơn tập cuối năm Thứ 5 Tập đọc Tốn TLV Khoa học Kĩ thuật Sang năm con lên bảy Một số dạng bài tốn đã học Ơn tập về tả người Tác động của con người đến mơi trường đất Lắp ghép mơ hình tự chọn Thứ 6 LTVC Tốn TLV Âm nhạc HĐTT Ơn tập về dấu câu (Dấu ngặc kép) Luyện tập Tả người (Kiểm tra viết) Tập biểu diễn hai bài hát Tìm hiểu về hoạt động của Bác Hồ Thứ hai ngày 30 tháng 4 năm 2012 Chào cờ : Nĩi chuyện đầu tuần TẬP ĐỌC (Tiết 65) LUẬT BẢO VỆ CHĂM, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM. (Trích) I/ Mục đích yêu cầu : -Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.-Hiểu ND: 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ trang 145 SGK; bảng phụ ghi sẵn điều 21. Chuẩn bị bài. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Những cánh buồm 3 HS đọc bài. 3.Gthiệu bài mới: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Học sinh lắng nghe, ghi đề. 4.Dạy - học bài mới : * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động cả lớp - GV hướng dẫn HS thực hiện GV chú ý nhận xét cách đọc của HS. Bài này chia làm mấy đoạn ? GV ghi bảng những từ khó phát âm: GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc . - GV theo dõi sửa sai cho HS. GV đọc mẫu toàn bài . HS đọc mẫu toàn bài . * Lớp theo dõi và tìm hiểu cách chia đoạn : Theo các điều trong bài * HS đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 1) * HS nhận xét phần đọc của bạn. * HS nêu những từ phát âm sai - Học sinh gạch dưới từ khó đọc : Trẻ em có quyền, chăm sóc sức khoẻ, trẻ em có bổn phận, yêu quí, kính trọng, hiếu thảo, lễ phép, thương yêu.. * HS luyện đọc từ khó. * HS đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 2) HS nhận xét phần đọc của bạn Học sinh đọc phần chú giải. * HS luyện đọc theo cặp . * Lớp theo dõi . * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài GV nêu câu hỏi: HS đọc thầm theo từng đoạn. Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em việt Nam ? điều 15 ; 16 ; 17 Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng. * HS thảo luận theo cặp. * Đại diện nhóm trình bày điều 15: Quyền của trẻ em được chăm sóc , bảo vệ sức khoẻ. điều 16: Quyền họcn tập của trẻ em điều 17: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em * Cả lớp nhận xét. Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật. * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng. * HS làm việc theo nhóm: * Hết thời gian, HS trình bày kết quả thảo luận. (5 bổn phận trong điều 21) * Cả lớp nhận xét. Em đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng để thực hiện ? * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng. * HS thảo luận cả lớp * Cả lớp nhận xét. * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm . GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. Cách tiến hành: * GV hướng dẫn cách đọc toàn bài . * HS đọc nối tiếp * GV treo bg.phụ (ghi sẵn điều 21) * Giáo viên đọc diễn cảm đoạn : GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng. - Cho học sinh đọc diễn cảm. - Học sinh đọc. * HS đọc tự do . * HS nhận xét rút ra cách đọc * HS thi đua đọc diễn cảm. - Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm. Học sinh thi đua 2 dãy. Thi đua đọc đoạn em thích . - Lớp nhận xét. 5/ Củng cố - dặn dò: - Hoạt động cả lớp - Chuẩn bị: “Sang năm con lên bảy” - Nhận xét tiết học TOÁN ( Tiết 161) ÔN TẬÂP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH. I/ Mục đích yêu cầu : Thuộc cộng thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.Vận dụng tính diện tích , thể tích một số hình trong thực tế.Bài 1 ; Bài 3 Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ ghi sẵn nộïi dung ôn tập. Chuẩn bị bài trước . III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình . 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1 Ôn tập hình dạng, công thức diện tích, thể tích của hình lập phương, hình hộp chữ nhật * GV treo bảng phụ kẽ hình hộp chữ nhật và hình lập phương * GV y/c HS nêu quy tắc và công thức tính Sxq, Stp và V của mỗi hình 1/ Hình hộp chữ nhật 2/ Hình lập phương Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Củng cố kĩ năng tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật. * GV vẽ hình và hướng dẫn HS thực hiện: Bài 2 : Củng cố kĩ năng tính diện tích toàn phần , thể tích hình lập phương GV hướng dẫn HS thực hiện: Bạn An muốn dán giấy màu lên mấy mặt của hình lập phương ? Như vậy diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích nào của hình lập phương ? Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . Bài 3 : Rèn kĩ năng giải toán hợp * GV hướng dẫn HS thực hiện: Thể tích của bể nước là bao nhiêu mét khối ? Biết 1 giờ vòi chảy được 0,5 m3. Vậy để nước chảy đầy 3m3 thì cần bao lâu ? * Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. 5/Củng cố - Dặn dò : Chuẩn bị:“Luyện tập “ Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài Hoạt động nhóm. * HS lên bảng chỉ vào hình và gọi tên hình * HS thi điền công thức tiếp nối mỗi HS chỉ viết công thức tính chu vi và diện tích của một hình Học sinh nêu 1/ Sxq = (a + b) x 2 x c Stp = Sxq + Sđáy x 2 V = a x b x c 2/ Sxq = a x a x 4 Stp = a x a x 6 V = a x a x a 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Giải: Diện tích xung quanh phòng học: (6 + 4,5) ´ 2 x 4 = 84 (m2) Diện tích trần nhà: 6 x 4,5 = 27 (m2) Diện tích cần quét vôi : 80 + 27 – 8,5 = 102,5 ( m2) Đáp số: 102,5 m2 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS trả lời . Giải: Thể tích của hình lập phương: 10 x 10 x 10 = 1000 (cm2) Diện tích giấy màu cần dùng : 10 x 10 x 6 = 600 (cm2) Đáp số : 600 cm2 * Cả lớp nhận xét. 1 HS đọc yêu cầu bài tập. HS tóm tắt bài toán. 1HS làm bảng,HS cả lớp làm vào vở Giải: Thể tích của bể nước : 2 ´ 1,5 x 1 = 3 ( m3) Thời gian để vòi nước chảy đầy bể 3 : 0,5 = 6 (giơ)ø Đáp số: 6 giờ * Cả lớp nhận xét. KHOA HỌC (Tiết 65) TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG. I/Mục đích yêu cầu : Sau bài học, HS biết :- Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá.- Nêu tác hại của việc phá rừng. *(KNS ; BVMT) Khơng yêu cầu tất cả HS sưu tầm một số tranh ảnh, thơng tin về nạn phá rừng và hậu quả của nĩ. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em cĩ điều kiện sưu tầm, triển lãm. II/ Đồ dùng dạy - học : Hình vẽ trong SGK trang 124, 125. Sưu tầm các tư liệu, thông tin về con số rừng ở địa phương bị tàn. phá và tác hại của việc phá rừng.- SGK. Chuẩn bị bài trước. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người. 3. Giới thiệu bài mới: “Tác động của con người đến môi trường sống”. 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Quan sát. * GV hướng dẫn HS thực hiện: Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rứng bị tàn phá? * GV nhận xét, kết luận : Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ, đóng đồ dùng gia đình, để lấy đất làm nhà, làm đường, Hoạt động 2: Thảo luận. (KNS) Kĩ năng tự nhận thức. Kĩ năng phê phán bình luận. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ mơi trường sống. (BVMT) Ơ nhiễm khơng khí, nguồn nước. * GV hướng dẫn HS thực hiện: Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì? Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn (khí hậu, thời tiết có gì thay đổi, thiên tai,). * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng: * Hậu quả của việc phá rừng: Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường xuyên. Đất bị xói mòn. Động vật và thực vật giảm dần có thể bị diệt vong. 5.Củng cố - Dặn dò : Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường đất trồng”. Nhận xét tiết học . Hát Học sinh trả lời câu hỏi ở SGK Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 134, 135 SGK. Học sinh trả lời. Đại diện trình bày. Các nhóm khác bổ sung. + Hình 1: Phá rừng lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực, cây ăn quả hoặc các cây công nghiệp. + Hình 2: Phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc hoặc dùng vào nhiều việc khác. + Hình 3: Phá rừng để lấy chất đốt. + Hình 4: Rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng. Hoạt động nhóm, lớp. * HS quan sát H. 5 ; 6 trang 135, đồng thời tham khảo các thông tin để trả lời . Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. Thể dục: Giáo viên chuyên dạy Thứ ba ngày 01/ 05 / 2012 Toán (Tiết 162) LUYỆN TẬP. I/ Mục đích yêu cầu : Biết tính diện tích và thể tích các hình đơn giản.Bài 1 ; Bài 2 Vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ , SGK Chuẩn bị bài trước . III/ ... ộng hai bên bờ sông được sử dụng làm đất ở, nhả cửa mọc lên san sát. Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi là do dân số ngày một tăng nhanh. Học sinh trả lời. Nhu cầu lập khu công nghiệp, nhu cầu độ thị hoá, cần phải mở thêm trường học, mở thêm hoặc mở rộng đường. * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển thảo luận. * Thư kí của nhóm ghi chép ý kiến của các bạn trong nhóm. Kĩ thuật (Tiết 33) LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN I/ Mục đích yêu cầu : Chọn được các chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn. Lắp được mơ hình tự chọn. Giáo dục các em ý thức học tốt bộ mơn. Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được . II/ Đồ dùng dạy - học : Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình mình đã tự lắp được.- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ Lắp máy bay trực thăng 3. Giới thiệu bài mới:Lắp mô hình tự chọn. 4.Dạy - học bài mới : Tiết 1: * Hoạt động 1 : HS chọn mô hình lắp ghép. * GV hướng dẫn HS thực hiện: GV nhận xét, kết luận . Tiết 2 + 3 + 4 * Hoạt động 2 : HS thực hành lắp ráp mô hình tự chọn a) Hdẫn chọn chi tiết: GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo mô hình đã chọn. b) Lắp từng bộ phận: * GV h. dẫn HS lắp mô hình đã chọn. * GV thao tác chậm để HS theo dõi * GV yêu cầu HS lắp. * GV uốn nắn cho hoàn chỉnh bước lắp. c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm GV nhận xét đánh giá, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức : - Hoàn thành (A ) - Chưa hoàn thành (B) - Hoàn thành tốt (A+) 5/ Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: “Lắp ghép mô hình tự chọn “. Nhận xét tiết học 2 HS trả lời câu hỏi ở SGK. Thảo luận nhóm. HS tự chọn 1 mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm * Đại diện HS nêu mô hình tự chọn. * HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm Hoạt động cả lớp. HS làm theo sự hướng dẫn của GV, chọn các chi tiết xếp vào nắp hộp theo từng loại. * Cả lớp quan sát, nhận xét. * HS thực hành theo bàn HS trưng bày sản phẩm. Cả lớp quan sát, nhận xét. Thứ sáu ngày 04/ 05 / 2012 Luyện từ và câu (Tiết 66) ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU : (Dấu ngoặc kép) I/ Mục đích yêu cầu : -Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thực hành về dấu ngoặc kép. -Viết được đoạn văn khoảng 5 câu cĩ dùng dấu ngoặc kép (BT3) Có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy. II/ Đồ dùng dạy - học : Bút dạ, bảng phụ ghi sẵn đoạn văn BT 2 ; 3 SGK chuẩn bị bài trước III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Mở rộng vốn từ : Trẻ em 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về dấu câu. (Dấu ngoặc kép) 4.Dạy - học bài mới : Bài 1: HS xác định tác dụng của dấu ngoặc kép : đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật . * GV hướng dẫn HS thực hiện: - Đọc kĩ từng câu văn. - X.định vị trí cần đặt dấu ngoặc kép - Giải thích vì sao lại điền dấu ngoặc kép như thế. * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng. ( Đáp án như SGV trang 262) Bài 2: : HS xác định tác dụng của dấu ngoặc kép : đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt . * GV hướng dẫn HS thực hiện: - Đọc kĩ từng câu văn. - X.định vị trí cần đặt dấu ngoặc kép - Giải thích vì sao lại điền dấu ngoặc kép như thế. * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng. ( Đáp án như SGV trang 263) Bài 3: HS vận dụng viết đoạn nvăn có sử dụng dấu ngoặc kép * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 5.Củng cố - Dặn dò : Chuẩnbị: MRVT:quyền và bổn phận. - Nhận xét tiết học Hát * 2 HS lên bảng đặt câu nôïi dung nói về trẻ em Hoạt động nhóm, cả lớp. 1 HS đọc yêu cầu của bài. * 1 HS làm bảng nhóm, HS cả lớp làm vào vở . * Cả lớp nhận xét, * HS nêu t. dụng của dấu ngoặc kép. * 1 HS đọc yêu cầu của bài. * 1 HS làm bảng nhóm, HS cả lớp làm vào vở . * Cả lớp nhận xét, * HS nêu t. dụng của dấu ngoặc * HS sửa bài . Cả lớp nhận xét * HS đọc yêu cầu bài tập. * 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . * HS sửa bài . * Cả lớp nhận xét. TOÁN (Tiết 165) LUYỆN TẬÂP. I/ Mục đích yêu cầu : Biết giải một số bài tốn cĩ dạng đã học. Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3 Vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ , SGK Chuẩn bị bài trước . III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Một số dạng toán đã học. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập . 4.Dạy - học bài mới : Bài 1:Rèn kĩ năng tính diện tích một số hình . * GV hướng dẫn HS thực hiện: Theo em để tính được diện tích của tứ giác ABCD chúng ta cần biết được những gì ? Có thể tính diện tích của hình tứ giác ABED và diẹn tích của hình tam giác BCE như thế nào ? Bài 2: Củng cố kĩ năng giải toán tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó. * GV hướng dẫn HS thực hiện: Bài toán thuộc dạng toán nào ? Vì sao em biết điều đó ? Bài 3: Củng cố kĩ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận. * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV y/c HS làm bài sau đó hướng dẫn thêm cho HS yếu Bài 4: Củng cố kĩ năng giải toán về tỉ số phần trăm * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV y/c HS làm bài sau đó hướng dẫn thêm cho HS yếu 5/Củng cố - Dặn dò : Chuẩn bị: “Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài Nêu công thứ c . Hoạt động nhóm, cá nhân. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS trả lời. * 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở . Giải Theo đề bài ta có sơ đồ : S BEC S ABED Theo sơ đồ diện tích của hình tam giác BEC là: 13,6 : (3 – 2 ) x 2 = 27,2 (cm2) Diện tích của hình tứ giác ABED là: 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2) Diện tích của hình tứ giác ABCD là: 40,8 + 27,2 = 68 (cm2) Đáp số 68 cm2 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS tóm tắt bài toán . * HS nêu cách tính. * 1 HS lần lượt làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . Giải Nam : Nữ : Theo sơ đồ lớp 5A có số HS nam là : 35 : (4 + 3) x 3 = 15 (HS) Số HS nữ của lớp 5A là : 35 – 15 = 20 (HS) Số HS nữ nhiều hơn số HS nam là: 20 – 15 = 5 (HS) Đáp số 5 HS 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS tóm tắt đè toán : 100 km : 12 lít 75 km : ? km * HS nêu cách làm. * 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . Giải Ô-tô đi 75 km thì tiêu thụ hết số xăng là : 12 : 100 x 75 = 9 (lít) Đáp số : 9 lít * HS sửa bài . 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS quan sát kĩ biểu đồ * HS nêu cách làm. * 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . Giải Tỉ số % của HS khá là : 100 % – 25% – 15% = 60 % Số HS của khối 5 toàn trường là : 120 x 100 : 60 = 200 (HS) Số HS giỏi là : 200 x 25 : 100 = 50 (HS) Số HS trung bình là : 200 x 15 : 100 = 30 (HS) Đáp số : Giỏi : 50 HS T.bình : 30 HS TẬP LÀM VĂN (Tiết 66) TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT). I/Mục đích yêu cầu : -Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ ND miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học. 1. Kiến thức: - HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. 2. Kĩ năng: - HS viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng; đủ ý, thể hiện đươc những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh , cảm xúc . 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng say mê học văn. II/ Đồ dùng dạy - học : + Dàn ý cho đề văn của mỗi HS (đã lập từ tiết trước). III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập văn tả người. 3. Giới thiệu bài mới: Kiểm tra viết 4.Dạy - học bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. Giáo viên giúp HS hiểu các yêu cầu của đề bài: + Các em cần suy nghĩ chọn đề bài – GV nhắc HS + Phần mở bài : giới thiệu người định tả theo lối tr.tiếp hoặc gián tiếp + Phần thân bài : Tả những nét bao quát Tả chi tiết : tả theo một thứ tự nhất định + Phần kết thúc : Nêu cảm nghĩ của em về người đã tả. * GV thu chấm một số bài * GV nhận xét, kết luận bài làm hay. 5/ Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét. Chuẩn bị: “ Trả bài văn tả người”. Nhận xét tiết học. Hát - Kiểm tra dàn bài của HS Hoạt động cả lớp. HS đọc đề bài kiểm tra trên bảng Một vài HS cảnh vật mình chọn. Học sinh làm bài. Đọc bài văn tiêu biểu. Phân tích ý hay. Nhận xét. Âm nhạc: Giáo viên chuyên dạy Hoạt động: Tìm hiểu về Bác hồ, kể chuyện Bác Hồ * Tổng kết các hoạt động trong tuần qua: Nhìn chung cả lớp thực hiện tốt các nề nếp : Thể dục, truy bài, nề nếp ra vào lớp, đi học đều, . . . các em tham gia tốt phong trào ủng hộ “ Quỹ bạn nghèo”, các em biết giúp đỡ bạn trong lúc gặp khĩ khăn. Tuy nhiên , bên cạnh đĩ vẫn cịn tồn tại 1 số mặt sau : - Hay nĩi chuyện trong giờ học : - Đi học trễ : - Sinh hoạt hát , múa chưa đều * Cho cả lớp thảo luận theo chủ đề: Tiểu sử Bác Hồ, kể chuyện Bác Hồ. * Cơng tác tuần đến: - Tiếp tục thực hiện tốt các nề nếp : Thể dục , truy bài, . . .Củng cố nề nếp sinh hoạt. Sao, củng cố các bài hát múa. Nhắc nhở học sinh đi học đều và đúng giờ. Thường xuyên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh . Tiếp tục vận động học sinh ủng hộ quỹ bạn nghèo.
Tài liệu đính kèm: