Giáo án môn Tiếng Việt 5 - Tuần học 27

Giáo án môn Tiếng Việt 5 - Tuần học 27

TẬP ĐỌC

Tranh làng Hồ.

I. MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU.

1.Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài văn với giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện camt xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ.

2. Kiến thức: Hiểu được nội dung ý nghĩa của bài : Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng , giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.

3.Thái độ: HS biết tôn trọng và giữ gìn nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

GV:TRanh minh họa bài đọc SGK

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 338Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt 5 - Tuần học 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập đọc
Tranh làng Hồ.
I. Mục đích ,yêu cầu.
1.Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài văn với giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện camt xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ..
2. Kiến thức: Hiểu được nội dung ý nghĩa của bài : Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng , giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
3.Thái độ: HS biết tôn trọng và giữ gìn nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
II. đồ dùng dạy học. 
GV:tranh minh họa bài đọc SGK
III. các hoạt động dạy -học.
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ.
- 2, 3 HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời câu hỏi của nội dung bài.
2. Bài mới. 
 a) Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc .
- Y/c 1, 2 em học giỏi đọc bài.
- GV giới thiệu các bức tranh trong SGk.
- Mời 3 em nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
( Mỗi lần xuống dòng là một đoạn)
- GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi 
Chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp ( Cần đọc với giọng vui tươi, rành mạch...)
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp L3 , GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ khó trong phần giải thích SGK.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Y/c HS thảo luận nội dung câu hỏi SGK.
- Y/c HS đọc thầm , đọc lướt nội dung và trả lời các câu hỏi.
- Mời đại diện HS trả lời
- GV chốt lại: Yêu mến cuộc đời và quê hương, những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh rất đẹp có nội dung sinh động, vui tươi. Kĩ thuật làm tranh làng hồ đạt tới mức tinh tế. Các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hoá Việt nam. Những người tạo nên bức tranh đó xứng đáng với tên gọi trân trọng- Những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân..
-.GV tóm ý chính ghi bảng.
 d) Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.
- GV tổ chức hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn, chú ý ngắt giọng và nhấn giọng ở đoạn: Từ ngày còn ít tuổi .......hóm hỉnh và tươi vui.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm giữa các tổ đoạn văn trên.
- GV và HS cùng nhận xét đánh giá và bình chọn nhóm bạn đọc tốt.
3. Củng cố, dặn dò.
- Hãy nêu nội dung ý nghĩa của bài.
- Liên hệ giáo dục HS biết tôn trọng và giữ gìn nét đẹp bản sắc dân tộc.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: 
- HS đọc kết hợp trả lời nội dung câu hỏi..
- 1 em đọc bài. Lớp theo dõi.
- HS quan sát theo dõi tranh.
-3 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS đọc nối tiếp ( mỗi em 1 đoạn), lớp nhận xét bạn đọc.
-HS đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong sách.
- HS chú ý theo dõi.
- 1 em đại diện nêu câu hỏi để các bạn trao đổi và trả lời.
- Đại diện vài em phát biểu.
-HS luyện đọc theo hớng dẫn của GV, lớp theo dõi và nhận xét giọng đọc của từng nhân vật.
- HS thi đọc giữa các tổ . Mỗi tổ đại diện 2 em tham gia đọc .
- 2, 3 em nêu lại.
chính tả ( nhớ - viết )
Bài: Cửa sông.
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kĩ năng: Rèn kĩ nhớ- viết đúng chính tả 4 khổ thơ của bài: Cửa sông.
2. Kiến thức: Tiếp tục củng cố quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; làm đúng các bài tập thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc.
3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. đồ dùng dạy học.
HS có vở bài tập TV
III. các hoạt động dạy-học. 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài và viết 2 tên người, tên địa lí nước ngoài.
2 Bài mới.
a) Giới thiệu bài.GV nêu nội dung yêu cầu của tiết học.
b) Hướng dẫn HS nhớ - viết.
- Y/c 1 em đọc thuộc bài viết và cho biết nội dung của bài.
- Y/c HS nêu các cụm từ ngữ dễ viết sai .
- GV hướng dẫn cách viết các từ ngữ khó và cách trình bày thơ 6 chữ, những chữ cần viết hoa, các dấu câu.
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở sao cho hiệu quả cao.
-Y/c HS gấp sách nhẩm đọc bài viết rồi viết bài.
 - GV đọc cho HS soát lỗi.
- GV chấm 1 số bài để chữa những lỗi sai thường mắc.
- GV nêu nhận xét chung sau khi chấm. 
c )Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 2.
a) HS nêu y/c của bài.
- Y/c tự tìm các tên riêng trong đoạn văn.Mời 2 em làm phiếu to để chữa bài.
- GV chốt lại lời giải đúng và y/c HS nêu lại cách viết các danh từ riêng đó.
3. củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học,biểu dương những em HS học tốt
- Y/c về nhà tiếp tục rèn chữ viết, ghi nhớ cách viết hoa tên người, tên địa lí của nước ngoài.
- 2 em nhắc lại.
- 1 HS đọc đoạn viết ,HS 
dưới lớp theo dõi bạn đọc để nắm được các từ khó.Cách viết và trình bày bài thơ.
- 2 em nêu nội dung.
- 2 HS đại diện nêu các từ dễ viết sai và luyện viết các chữ cần viết hoa.
- HS nhớ viết bài vào vở.
- HS rà soát lỗi ( đổi vở để soát lỗi cho nhau.)
-HS phát biểu.
- HS tự tìm và đại diện phát biểu, giải thích cách viết tên riêng đó.
- 2em treo bài lên bảng chữa bài.
tập Đọc
Đất nước
I. Mục đích ,yêu cầu.
1.Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát, đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọnẩưtầm lắng, cảm hứng ca ngợi tự hào về đất nước.
2. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa bài thơ: Thể hiện niềm vui niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
3.Thái độ: HS học thuộc bài thơ.
II. đồ dùng dạy học. 
Tranh minh hoạ bài đọc.
III. các hoạt động dạy -học.
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS đọc bài Tranh làng Hồ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
2. Bài mới. 
a) Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu của giờ học
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc .
- Y/c 1 em học giỏi đọc bài thơ.
- GV cho HS quan sát tranh SGK.
- Mời từng tốp 4 em nối tiếp nhau đọc khổ thơ.
- GV hướng dẫn HS đọc đúng, phát âm đúng các từ: chớm lạnh, hơi may, ngoảnh lại, rừng tre.... giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi đất nước.
- Lần 3 : 4 em đọc kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ khó trong bài.
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài .
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Y/c HS đọc thầm , đọc lướt bài và trả lời câu hỏi.
- Mời đại diện HS trả lời.
- Hỏi thêm: Tác giả đã sử dụng những biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc khámg chiến.
- GV kết luận , nhận xét và tổng kết từng câu.
- Y/c HS nêu nội dung của bài.
- GV tóm tắt ghi bảng nội dung chính.
 d) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- GV mời 3 em đọc nối tiếp toàn bài thơ.
- GV hớng dẫn cách đọc diễn cảm từng khổ thơ, kết hợp hướng dẫn HS học thuộc lòng.. .Chú ý cách ngắt nghỉ, nhấn giọng ở một số từ ngữ. 
- Từng tốp 3 HS thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng. khổ 3, 4, 5.
- GV và HS cùng nhận xét đánh giá và bình chọn bạn đọc hay .
3. Củng cố, dặn dò.
- Nêu nội dung ý nghĩa của bài.
- Liên hệ giáo dục: Lòng yêu đất nước, lòng tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc.
- GV nhận xét tiết học,tuyên dương những em học tốt.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 3 em đọc và trả lời câu hỏi trong nội dung bài.
- 1 em đọc, lớp theo dõi.
- 4 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS đọc nối tiếp ( mỗi em 1 khổ thơ), lớp nhận xét bạn đọc.
-HS đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong sách.
- HS chú ý theo dõi.
- 1 em đại diện nêu câu hỏi để các bạn trao đổi và trả lời.
- Đại diện vài em phát biểu.
-HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV, lớp theo dõi và nhận xét giọng đọc của từng bạn.
- HS thi đọc giữa các tổ . Mỗi tổ cử 1 bạn đại diện tham gia 
- 2 em nêu.
luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Truyền thống.
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kĩ năng: Nắm bắt được ý nghĩa của một số câu ca dao tục ngữ trong chủ đề truyền thống.
2. Kiến thức:Mở rộng và hệ thống hoá, tích cực các vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn.
3.Thái độ.Có ý thức trong việc sử dụng các từ ngữ trong chủ đề.
II. Đồ dùng dạy học.
- HS có vở bài tập tiếng việt.
- Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt nam.
GV bảng phụ và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS đọc đoạn văn ngắn viết về tấm gương hiếu học , có sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu; chỉ rõ những từ ngữ được thay thế.
2. Bài mới.
a). Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1. 
- HS đọc kĩ y/c của bài.
- Gv chia lớp thành các nhóm , phát phiếu cho các nhóm thi làm bài.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, tuyên dương những nhóm làm tốt.
Bài tập 2: 
- HS đọc kĩ bài, xác định yêu cầu của bài rồi làm bài theo nhóm.
- GV quan sát theo dõi và nhận xét đánh giá nhóm thắng cuộc.
- Mời một số em nối tiếp nhau đọc các câu thơ, tục ngữ ca dao sau khi đã hoàn chỉnh.
3. Củng cố, dặn dò.
- Mời HS nhắc lại nội dung của các câu ca dao, tục ngữ của bài 1.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.
- Y/c HS ôn bài ,xem lại các kiến thức đã học .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 em đọc, lớp nhận xét.
-Lớp đọc thầm SGK.
- HS làm bài theo nhóm - Đại diện HS nêu kết quả.
-HS trao đổi theo nhóm 
- 2, 3 nhóm đại diện treo bảng chữa bài.Đọc ô chữ màu xanh.
luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối.
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kĩ năng: Biết tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn ; biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu.
2. Kiến thức:Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối.
3.Thái độ. Có ý thức trong việc sử dụng đúng liên kết câu bằng từ ngữ nối.
II. Đồ dùng dạy học.
- HS có vở bài tập tiếng việt.
GV bảng phụ và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS chữa bài 2, của giờ trước.
- Nhắc lại 10 câu tục ngữ ca dao của bài trước.
2. Bài mới.
a). Giới thiệu bài.
-GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
b) Phần nhận xét:
Bài 1. 
- HS đọc kĩ y/c của bài , suy nghĩ và làm việc cá nhân.
- GV chốt lại câu trả lời đúng : Cụm từ vì vậy ở VD trên giúp chúng ta biết được biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu.
Bài tập 2: HS đọc kĩ bài, xác định yêu cầu của bài .
-Hướng dẫn HS tìm thêm những từ ngữ mà các em biết có tác dụng nối giống như cụm từ vì vậy ở đoạn trích trên.
- Mời một số em phát biểu.
- GV chốt lại: Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong bài , ta có thể liên kết các câu ấy bằng quan hệ từ hoặc một số từ ngữ có tác dụng nối.
* Phần ghi nhớ.
- Mời 1 số em đọc nội dung ghi nhớ.
c) Luyện tập.
GV hướng dẫn HS làm các bài tập.
Bài tập 1. HS đọc nội dung của bài tập 1.
- Tổ chức cho 1/2 HS tìm các từ nối trong 3 đoạn văn đầu.
- 1/2 HS của lớp tìm những từ ngữ có tác dụng nối trong 4 đoạn văn cuối.
-GVvà HS cùng chữa bài chốt lại lời giải đúng .
Bài  ... hợp hớng dẫn HS diễn cảm đoạn 2.
- Từng tốp 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn 2.
- GV và HS cùng nhận xét đánh giá và bình chọn bạn đọc hay .
3. Củng cố, dặn dò.
- Nêu nội dung ý nghĩa của bài.
- Liên hệ giáo dục: Y/c HS kể thêm một số lễ hội khác mà em biết.
- GV nhận xét tiết học,tuyên dơng những em học tốt.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 3 em đọc và trả lời câu hỏi trong nội dung bài.
- 1 em đọc, lớp theo dõi.
- 4 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS đọc nối tiếp ( mỗi em 1 đoạn ), lớp nhận xét bạn đọc.
-HS đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong sách.
- HS chú ý theo dõi.
- 1 em đại diện nêu câu hỏi để các bạn trao đổi và trả lời.
- Đại diện vài em phát biểu.
 -HS luyện đọc theo hớng dẫn của GV, lớp theo dõi và nhận xét giọng đọc của từng bạn.
- HS thi đọc giữa các tổ . Mỗi tổ cử 1 bạn đại diện tham gia 
- 2 em nêu.
luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Truyền thống.
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kĩ năng: Biết thực hành sử dụng các từ ngữ để đặt câu.
2. Kiến thức:Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc.
3.Thái độ.Có ý thức trong việc sử dụng đúng các từ ngữ trong chủ điểm.
II. Đồ dùng dạy học.
- HS có vở bài tập tiếng việt, từ điển.
- Gv : Một số bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ .
- Chữa bài tập 2 của giờ trớc.
2. Bài mới.
a). Giới thiệu bài.
-GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
b) Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1. 
- HS đọc kĩ y/c của bài .
- GV nhắc nhở HS đọc kĩ từng dòng để phát hiện dòng thể hiện đúng nghĩa của từ truyền thống.
- GV và HS chốt lại câu trả lời đúng.
Bài tập 2: HS đọc kĩ bài, xác định yêu cầu của bài rồi tìm hiểu nghĩa của từ sau đó sắp xếp theo y/c..
- GV hớng dẫn HS nắm nghĩa của một số từ để các em dễ dàng sắp xếp.
- Mời một số em phát biểu.
- GV chốt lại kết quả.
Bài tập 3: HS đọc nội dung của đoạn văn bài tập 3.
- ? Bài tập y/c làm gì?
- GV giúp HS nắm đọc kĩ nội dung đoạn văn để tìm đúng từ ngữ chỉ ngời và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc.
- Tổ chức cho HS tự làm vào vở bài tập
- GV chấm một số bài.
-GVvà HS cùng chữa bài chốt lại lời giải đúng .
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những em học tốt.
- Y/c HS ôn bài ,xem lại các kiến thức đã học .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 em nêu, lớp nhận xét.
- 1em chữa.
- 2 HS đọc. Lớp đọc thầm SGK.
 - HS suy nghĩ - Đại diện HS nêu kết quả.
-HS trao đổi theo nhóm đôi.
- 2, 3 nhóm đại diện làm phiếu to rồi chữa bài.
- HS tự làm bài trong vở bài tập, rồi đổi vở kiểm tra lại 
- đại diện làm bài phiếu to và chữa bài.
luyện từ và câu
Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu.
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kĩ năng: Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
2. Kiến thức: Củng cố biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
3.Thái độ. Có ý thức trong việc sử dụng đúng biện pháp thay thế từ ngữ trong khi viết văn.
II. Đồ dùng dạy học.
- HS có vở bài tập tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS chữa bài 2, của giờ trớc.
2. Bài mới.
a). Giới thiệu bài.
-GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
b. Hớng dẫn HS luyện tập.
Bài 1. 
- HS đọc kĩ y/c của bài , đọc thầm đoạn văn và đánh số thứ tự các câu rồi gạch dới các từ chỉ Phù Đổng Thiên Vơng.
- Mời 1 số em nêu tác dụng của việc dùng từ ngữ thay thế.
- GV chốt lại câu trả lời đúng .
Bài tập 2: HS đọc kĩ bài, xác định yêu cầu của bài .
-Hớng dẫn HS đọc lại cả đoạn văn và xác định ngững từ ngữ dùng lặp trong đoạn.
- Y/c các em hãy thay thế từ ngữ đó bằng đại từ hoặc từ ngữ cùng nghĩa, có thể giữ lại từ lặp đó. Thay song các em nhớ đọc lại đoạn văn xem có hợp lí không, có hay hơn đoạn văn cũ không?
- Mời một số em phát biểu phơng án thay thế của mình.
- GV chốt lại kết quả.
Bài tập 3. HS đọc nội dung của bài tập 3.
- Hs giới thiệu ngời hiếu học mà em viết là ai?
- Tổ chức cho HS tự làm vào vở .
- GVvà HS cùng chữa bài , chọn bài viết tốt để các bạn tham khảo.
- GV chấm điểm một số bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- Mời HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những em học tốt.
- Y/c HS ôn bài , ai cha hoàn thành thì tiếp tục làm .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1 em làm bảng, lớp nhận xét.
- 1 HS đọc. Lớp theo dõi đọc thầm SGK.
 - HS làm vào vở bài tập
- 2, 3 nhóm đại diện làm bảng phụ rồi chữa bài.
- HS đọc bài tự suy nghĩ rồi làm bài theo hớng dẫn.
- Đại diện vài em chữa bài.
- HS xác định y/c của bài rồi tự làm bài trong vở sau đó đổi vở kiểm tra lại 
- đại diện làm bài phiếu to và chữa bài.
tập làm văn.
Tập viết đoạn đối thoại.
I. Mục đích, yêu cầu. 
1. Kĩ năng: Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
2. Kiến thức: Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
3. Thái độ: HS chủ động làm bài, học bài.
II. Đồ dùng dạy học.
- Một số bảng nhóm.
- Một số vật dụng, đồ dùng để đóng kịch.
III. Các hoạt động dạy -học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Mời 1 HS đọc lại màn kịch Xin thái s tha cho ! đã viết lại.
2. Bài mới.
a).Giới thiệu bài-GV nêu mục đích,yêu cầu của giờ học
b) Hớng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu của bài1.
- Mời cả lớp đọc đoạn trích trong truyện : Thái s Trần Thủ Độ.
Bài 2: Hớng dẫn HS làm bài tập 2.
- Mời HS đọc nội dung của bài tập 2.
- Mời từng em đọc từng phần và giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.
- Gv nhắc nhở HS: SGK đã cho gợi ý sẵn nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thại; đoạn đối thoại giữa Trần thủ độ và Phu nhân. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời hội thoại( dựa vào 6 gợi ý ) để hoàn chỉnh màn kịch.
 + Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Thái s Trần Thủ độ , phú nhân và ngời quân hiệu.
- Mời Hs nhắc lại 6 gợi ý về lời đối thoại.
- Gv chia lớp thành nhóm 4 và y/c thực hiện,.
- Tổ chức cho các nhóm thi diễn đạt trớc lớp.
- GV và HS cùng nhận xét , đánh giá những nhóm soạn kịch giỏi, viết lời hội thoại thú vị, hợp lí.
Bài 3: Mời 2 em đọc đề bài.
- GV nhắc các nhóm : 
+ Có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
_ Tổ chức cho các nhóm chọn vai để đọc hoặc diễn kịch.
- Lớp theo dõi bình chọn nhóm đọc hoặc diễn kịch hay.
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những nhóm viết lời hội thoại hay.Diễn kịch tốt.
- Y/c các em về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 1em đọc, lớp theo dõi.
- 1 HS đọc to đề và lớp theo dõi SGK.
- HS đọc thầm lại đoạn truyện.
- 3em đọc nội dung bài 2.
HS1: Đọc tên màn kịch, gợi ý nhân vật, cảnh trí.
HS2: Đọc gợi ý về lời đối thoại.
HS3: Đọc đoạn đối thoại.
- HS thảo luận theo nhóm và viết tiếp lời hội thoại cho hoàn chỉnh, một số nhóm làm bảng phụ để chữa bài.
- Một số nhóm đại diện trình bày trớc lớp.
Các bạn theo dõi và nhận xét 
- 2 HS đọc đề bài
- HS chọn nhóm và phân vai để diễn.
- đại diện nhóm trình bày.
tập làm văn.
Trả bài văn tả đồ vật.
I. Mục đích, yêu cầu.
 1. Kĩ năng: Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi; viết lại được một đoạn văn cho hay hơn.
 2. Kiến thức: Rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài, xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn..
 3. Thái độ: HS chủ động làm bài, học bài.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV : hệ thống 1 số lỗi mà HS thường mắc.
III. Các hoạt động dạy -học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS đọc đoạn kịch Giữ nghiêm phép nước đã viết lại ở giờ trước.
2. Bài mới.
a).Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích,yêu cầu của giờ học
b) GV nhận xét kết quả bài làm của HS.
* Nhận xét chung về kết quả bài viết.
+ Những ưu điểm chính:
- HS đã xác định được đúng trọng tâm của đề bài 
- Bố cục : ( đầy đủ, hợp lí ) , ý ( đủ, phong phú, mới lạ ) , cách diễn đạt ( mạch lạc, trong sáng )
- Những thiếu sót hạn chế: 
Cha song
c) Hướng dẫn HS chữa bài.
- GV trả bài cho từng HS 
- Hướng dẫn HS chữa những lỗi chung .
+ GV viết một số lỗi về dùng từ, chính tả, câu để Hs 
chữa.
d) Tổ chức cho HS học tập 1 số đoạn văn hay của bạn.
- Y/c HS tham khảo viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
3. Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học, biểu dương những em làm bài tốt, chữa bài tốt.
-Y/c các em về nhà viết lại bài văn tả người để nhận 
được điểm cao hơn và chuẩn bị bài.
- 2 em nhắc lại.
- 1 em đọc mẩu chuyện.lớp theo dõi SGK.
- HS đọc thầm lại và suy nghĩ trả lời các câu hỏi.
- HS đại diện trả lời.
- Một số HS lên bảng chữa, dưới lớp chữa vào vở.
- HS tự viết đoạn văn, vài em đại diện đọc đoạn văn.
Kể chuyện.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I. mục đích yêu cầu.
1.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói và nghe:
 - HS biết kể bằng lời kể của mình một câu chuyện đã đợc nghe, đợc đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
 + Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn.
2. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
3. Thái độ: Giáo dục HS học tập tấm gơng hiếu học.
II. Đồ dùng dạy học. 
- GV và HS : 1 số truyện.
III. Các hoạt động dạy- học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS kể chuyện: Vì muôn dân.
2. Bài mới.
HĐ1: Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
HĐ 2: Hớng dẫn HS kể chuyện.
- Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài.
- Mời 1 HS đọc đề bài, Gv gạch dới những từ ngữ cần chú ý .
- Mời 4 HS đọc các gợi ý SGK.
- GV nhắc nhở các em kể những câu chuyện các em đã đợc nghe, đợc đọc ngoài chơng trình học.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
HĐ3: hS thực hành kể chuyện , trao đổi nội dung ý nghĩa.
a) Kể chuyện theo nhóm.
- Mời từng cặp HS kể cho nhau nghe.
Gv đến từng nhóm giúp đỡ cá em.
b) HS thi kể trớc lớp. 
- GV mờiéH đại diện kể.
- GV đa ra tiêu trí đánh giá, bình chọn, tuyên 
dơng bạn kể hay nhất, chọn câu chuyện ý nghĩa...
3.Củngcố, dặn dò.
- Liên hệ giáo dục HS học tập tấm gơng hiếu học, và truyền thống đoàn kết của dân tộc.
-GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà tập kể cho ngời thân nghe.
-Dặn HS chuẩn bị trớc nội dung bài tuần sau.
- 2, 3 HS kể kết hợp nêu ý nghĩa câu chuyện
-1HS đọc y/c.
- 4 HS đọc, lớp theo dõi.
- 1 vài em nêu câu chuyện mình đã chuẩn bị.
- HS kể theo cặp ,trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- HS lắng nghe bạn kể kết hợp trao đổi ý nghĩa câu chuyện, hoặc chi tiết của câu chuyện.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTV TUAN 27- 28.doc