Giáo án tổng hợp lớp 5 – Tuần 35 – Năm học 2011 – 2012

Giáo án tổng hợp lớp 5 – Tuần 35 – Năm học 2011 – 2012

I.MỤC TIÊU:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2.

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng trong 15 tuần

Bảng phụ ghi vắn tắt các nội dung về chủ ngữ, vị ngữ trong 3 kiểu câu kể đã nêu, bảng tổng kết kiểu câu “Ai làm gì?”

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 678Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 – Tuần 35 – Năm học 2011 – 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 35
Thứ hai ngày 7 tháng 5 năm 2012
—–&—–
Tiếng Việt
TẬP CUỐI HỌC KỲ II( TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng trong 15 tuần
Bảng phụ ghi vắn tắt các nội dung về chủ ngữ, vị ngữ trong 3 kiểu câu kể đã nêu, bảng tổng kết kiểu câu “Ai làm gì?”
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: 
- Nêu MĐYC tiết học
- HS lắng nghe
b.Kiểm tra tập đọc & HTL :
- Tổng số HS kiểm tra: ¼ số HS trong lớp
-Cho HS lên bốc thăm bài đọc
- Yêu cầu học sinh đọc bài
- GV đánh giá điểm đọc thành tiếng cho học sinh
3. Bài tập
- HDHS làm bài 2 
- Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập
- HD học sinh hoàn thành bảng tổng kết:
- HS lên bốc thăm + trả lời câu hỏi trong phiếu
Những HS kiểm tra chưa đạt về luyện đọc để tiết sau kiểm tra
1HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm
1HS đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì?
HS làm vào vở BT
KIỂU CÂU AI THẾ NÀO ?
 Thành phần câu
 Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai ( cái gì, con gì ) ?
Thế nào ?
Cấu tạo
- Danh từ ( cụm danh từ )
-Đại từ
- Tính từ ( cụm tính từ )
- Động từ ( cụm động từ )
Ví dụ: Cánh đại bàng rất khoẻ.
KIỂU CÂU AI LÀ GÌ ?
 Thành phần câu
 Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai ( cái gì, con gì ) ?
Là gì ( là ai, con gì ) ?
Cấu tạo
- Danh từ ( cụm danh từ )
- là + DT ( cụm danh từ )
VD : Chim công là nghệ sĩ muá tài ba.
4 .Củng cố :
 - Nhận xét tiết học
- Củng cố kiến thức về các kiểu câu đã ôn tập 
5. Dặn dò : 
 - Dặn cả lớp xem lại kiến thức đã học về các loại trạng ngữ để chuẩn bị tiết sau.
—–&—–
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
 Biết thực hành tính và giải toán có lời văn.
II. Chuẩn bị :- Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu học sinh chữa bài tập 4/176SGK
- 2 
- HS chữa bài
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới
b. Thực hành : 
Bài 1:
Yêu cầu Hs trình bày cách rút gọn khi nhân, chia Ps, thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
*Kết quả:
 5 3 12 3 12 x 3 4 x 3 x 3 9
1 x = x = = = 
 7 4 7 4 7 x 4 7 x 4 7 
Bài 2a (177): 
- HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào nháp.
-Gọi HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
- Hs làm bài vào vở.
- 1 số HS trình bày cách làm
*Kết quả:
b. 8/3
c. 1/5
Bài 3:
-Gọi Hs đọc đề, tóm tắt.
-Gợi ý để Hs hình thành các bước giải:
+Tính chiều cao của mực nước trong bể.
+Tính chiều cao của bể.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét. 
-Làm bài vào vở.
 *Bài giải:
 Diện tích đáy của bể bơi là:
 22,5 x 19,2 = 432 (m2)
 Chiều cao của mực nước trong bể là:
 414,72 : 432 = 0,96 (m)
 Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước trong bể là 5/4.
 Chiều cao của bể bơi là:
 0,96 x 5/4 = 1,2 (m)
 Đáp số: 1,2 m.
Bài 4:
-Dẫn dắt để Hs nhắc lại sự thay đổi vận tốc của thuyền khi đi xuôi dòng và đi ngược dòng.
 Dành cho HSKG
Đọc đề, nêu dạng toán. 
-Làm bài vào vở.
*Bài giải:
a) Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là:
 7,2 + 1,6 = 8,8 (km/giờ)
 Quãng sông thuền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ là
 8,8 x 3,5 = 30,8 (km)
b) Vận tốc của thuyền khi ngược dòng là:
 7,2 – 1,6 = 5,6 (km/giờ)
T. gian thuyền đi ngược dòng để đi được 30,8 km:
 30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ)
 Đáp số: a) 30,8 km ; b) 5,5 giờ.
3. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học
- Hệ thống kiến thức luyện tập 4. Dặn dò: 
HDBài 5:
GV hướng dẫn Hs vận dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để đưa bài tìm x về dạng đơn giản 
8,75 x X +1,25 X x = 20
(8,75 + 1,25 ) x X = 20
 10 x X = 20
 X = 20 : 10
 X = 10
—–&—–
ĐỊA LÍ
KIỂM TRA HỌC Ki II
I/ Mục tiêu: 
Kiểm tra kiến thức kĩ năng về những nội dung đã học.
II/ Các hoạt động dạy học:
	1-Ôn định tổ chức:
	2-Kiểm tra: -Thời gian kiểm tra: 30 phút 
 -Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
Đề bài
Đáp án
Câu 1: a) Đánh dấu X vào các số trước những ý đúng:
* Châu A tiếp giáp với các châu lục :
1. Châu Âu.
	2. Châu Đại Dương.
3. Châu Nam Cực.
4. Châu Mĩ.
5. Châu Phi.
* Châu A tiếp giáp với các đại dương :
1. Thái Bình Dương.
	2. Đại Tây Dương.
3. Ân Độ Dương.
4. Bắc Băng Dương.
b) Điền từ ngữ vào chỗ chấm (.) sao cho đúng.
Châu A có số dân ..thế giới. Đa số cư dân châu A là người da .Họ sống tập trung đông đúc tại các  châu thổ và sản xuất  là chính. Một số nước phát triển công nghiệp khai thác như Trung Quốc, Ân Độ.
Câu 2: Nối ô bên trái với các ô bên phải sao cho phù hợp:
1. Nằm ở Đông Âu, Bắc A.
2. Có diện tích lớn nhất thế giới, 17 triệu km2. Với dân số 144,1 triệu người.
Liên
3. Khí hậu ôn hoà.
Bang
Nga
4. Có rừng tai-ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt.
5. Sản phẩm công nghiệp : máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông, vải, quần áo, mĩ phẩm.
6. Sản phẩm nông nghiệp : lúa mì, ngô, khoai tây, lợn, bò, gia cầm.
Câu 3: Nêu những đặc điểm tự nhiên của châu Phi?
Câu 4: Nêu đặc điểm đặc biệt của châu Nam Cực.
Câu 5: Hãy kể tên những nước láng giềng của Việt Nam?
Câu 1: (2 điểm)
a) (1 điểm). Mỗi ý đúng được 0,2 điểm
- Châu A tiếp giáp với các châu lục.
* Đáp án : Đánh dấu X vào các ý (1 ; 5) 
- Châu A tiếp giáp với các đại dương:
* Đáp án : Đánh dấu X vào các ý (1 ; 3 ; 4)
b) (1 điểm)
Câu 2: (2 điểm)
	* Nối đúng mỗi phần được 0,5 điểm.
	* Đáp án :
	Nối cột bên trái với các ý (1 ; 2 ; 4 ; 6)
Câu 3: (2,5 điểm)
Câu 4: (2,5 điểm)
Câu 5: (1 điểm)
Các nước láng giềng của Việt Nam là : Lào, Trung Quốc, Cam-pu-chia.
—–&—–
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ II
I/ Mục tiêu:	
Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 12 đến bài 14, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. 
II/ Đồ dùng dạy học:
-Phiếu học tập cho hoạt động 2
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 11.
2. Bài mới: 
2.1- Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2.2-Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
*Em hãy ghi những hành động, việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày. 
-Một số HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.
 2.3- Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
* Em hãy chọn một trong các từ sau: hợp tác quốc tế, Liên Hợp Quốc, hoà bình để điền vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây cho phù hợp.
 LHQ là tổ chức..lớn nhất. Việt Nam là một nước thành viên của .. Nước ta luôn .. chặt chẽ với các nước thành viên khác của LHQ trong các hoạt động vì .., công bằng và tiến bộ xã hội. 
-GV cho HS thảo luận nhóm 4.
- đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 2.4-Hoạt động 3: Làm việc theo cặp
*Bài tập 3: Em hãy cùng bạn lập một dự án để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở quê hương.
-GV cho HS trao đổi với bạn 
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét
3-Củng cố, dặn dò: 
	- Nhận xét, đánh giá thái độ, kết quả học tập môn đạo đức
-HS làm bài ra nháp.
-HS trình bày.
-HS khác nhận xét.
*Lời giải:
LHQ là tổ chức quốc tế lớn nhất. Việt Nam là một nước thành viên của LHQ. Nước ta luôn hợp tác chặt chẽ với các nước thành viên khác của LHQ trong các hoạt động vì hoà bình, công bằng và tiến bộ xã hội. 
-HS trao đổi với bạn.
-HS trình bày trước lớp.
—–&—–—–&—–
Thứ ba ngày 8 tháng 5 năm 2012
—–&—–
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 2)
I/ Mục tiêu:
	1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1).
	2. Hoàn chỉnh bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu BT2
II/ Đồ dùng dạy học:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
-Bảng ghi nội dung vắn tắt cần ghi nhớ về trạng ngữ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra Bài cũ:
- Đặt câu kể theo mẫu Ai làm gì? Ai là gì?
- HS đặt câu
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: 
b. Kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng : 
- ’Tổng số HS kiểm tra: ¼ số HS trong lớp
-Cho HS lên bốc thăm bài đọc
- Yêu cầu học sinh đọc bài
- GV đánh giá điểm đọc thành tiếng cho học sinh
HS lên bốc thăm, đọc bài + trả lời câu hỏi trong phiếu
c. Làm BT : 
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT
GV nhắc lại yêu cầu
Cho HS làm bài: viết nội dung cần ghi nhớ về các loại trang ngữ 
Cho HS trình bày kết quả 
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- HS đọc lại nội dung ghi trên phiếu và làm bài 
*VD về lời giải:
Các loại TN
Câu hỏi
Ví dụ
TN chỉ nơi chốn
Ơ đâu?
-Ngoài đường, xe cộ đi lại như mắc cửi.
TN chỉ thời gian
Vì sao?
Mấy giờ?
-Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã ra đồng.
-Đúng 8 giờ sáng, chúng tôi bắt đầu lên đường.
TN chỉ nguyên nhân
Vì sao?
Nhờ đâu?
Tại đâu?
-Vì vắng tiếng cười, vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.
-Nhờ siêng năng chăm chỉ, chỉ 3 tháng sau, Nam đã vượt lên đầu lớp.
-Tại Hoa biếng học mà tổ chẳng được khen.
- HS trình bày
Lớp nhận xét
4.Củng cố: 
Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
Dặn HS ghi nhớ những kiến thức vừa ôn tập; những HS chưa kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc để chuẩn bị tốt cho tiết Ôn tập sau.
—–&—–
TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: 
Biết tính giá trị của biểu thức ; tìm số trung bình cộng ; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều.
II/ Chuẩn bị: - Bảng con
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra
- Chữa bài tập 2b/t 175
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
b-Luyện tập:
*Bài tập 1 (176): Tính giá trị biểu thức
- Yêu cầu học sinh tự làm bài và chữa bài.
- Thống nhất kết quả
*Bài tập 2 (177): Tìm số trung bình cộng
- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân, chữa bài, nhắc lại cách tìm số trung bình cộng của nhiều số
*Bài tập 3 (177): 
- Gọi học sinh đọc bài toán, phân tích, nêu dạng toán và làm bài
- Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số
- HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (177): 
 - HS đọc bài toán, phân tích và xác lập trình tự giải
 -GV hướng dẫn HS làm bài theo nhóm đôi.
Số sách: 6000 quyển
Tỉ lệ tăng: 20%
Số sách sau hai năm: ...quyển?
*Bài tập 4 (177): 
-HD phân tích bài toán:
Vận tốc xuôi dòng: 28,4km/giờ
Vận tốc ngược dòng: 18,6km/giờ
Vận tốc thực : ...km/giờ
3-Củng cố:
- GV nhận ... 3. Sinh vật, đất trồng, nước
b) Trên mặt đất
Câu 5: Bạn đồng ý với ý kiến nào dưới đây?
a) Tài nguyên trênTrái Đất là vô tận,.....
b) Tài nguyên trên Trái Đất là có hạn nên ......
- Ý kiến b.
Câu 6: Khi những cây trong rừng bị tàn phá như trong hình 4, 5. Điều gì sẽ xảy ra đối với đất ở đó?
- Đất ở đó sẽ bị xói mòn, bạc màu.
Câu 7: Tại sao lũ lụt hay xảy ra khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ?
- Khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ, không còn cây cối giữ nước, nước thoát nhanh, gây lũ lụt.
Câu 8: Chọn câu trả lời đúng.
 Trong các nguồn năng lượng dưới đây, nguồn năng lượng nào không phải là nguồn năng lượng sạch ( Khi sử dụng năng lượng đó sẽ tạo ra khí thải gây ô nhiễm môi trường )?
a) Năng lượng mặt trời.
b) Năng lượng gió.
c) Năng lượng nước chảy.
d) Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt,...
d) Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt,...
Câu 9: Kể tên các nguồn năng lượng sạch hiện đang được sử dụng ở nước ta.
d- Năng lượng sạch hiện đang được sử dụng nước ta: năng lượng mặt trời, gió, nước chảy.
3.Củng cố:
- Nhận xét tiết học
4. Dặn dò: 
- Dặn chuẩn bị kiểm tra học kì
—–&—–
TIẾNG VIỆT
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II( TIẾT 6)
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết đúng chính tả đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do.
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu ( dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Mỹ Sơn).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bảng lớp viết 2 đề bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b.- Hướng dẫn chính tả
- GV đọc bài chính tả
- Yêu cầu HS đọc lại bài chính tả, tự ghi nhớ cách trình bày bài viết và một số hiện tượng chính tả cần lưu ý 
- GV đọc cho HS viết chính tả
- GV đọc cho học sinh soát lỗi
- Chấm, chữa bài 
- Nhận xét chung
- HS lắng nghe 
- HS đọc lại bài chính tả 
HS viết chính tả 
HS tự soát lỗi
Đổi vở cho nhau sửa lỗi
c. HD làm BT :
- Yêu cầu học sinh đọc hai đề bài:
+ Tả đám trẻ đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò.
+ Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên tĩnh ở vùng biển hoặc một làng quê.
- HD học sinh viết bài: Nắm rõ yêu cầu đề bài, chọn bài viết
- Yêu cầu học sinh viết bài và trình bày trước lớp
- Nhận xét 
- HS đọc đề bài
- Phân tích yêu cầu từng đề bài
- Chọn và nêu đề bài đã lựa chọn
HS viết đoạn văn
Đọc đoạn văn trước lớp
3. Củng cố: 
’Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò: 
- Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại.
- Dặn HS chuẩn kiểm tra cuối năm.
—–&—–
Thứ sáu ngày 11 tháng 5 năm 2012
TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
I. Mục tiêu :
Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKII 
- Nghe – viết đúng bài CT ( Tốc đọ viết khoảng 100 chữ / 15 phút ), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi)
- Viết được cả bài văn tả người theo nội dung, yêu cầu của đề bài.
II. Đề bài : 
A.Đọc thầm bài văn sau:
TRIỀN ĐÊ TUỔI THƠ
Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết suốt ngày quấn quýt bên nhau. Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê. Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tôi luyện cho những bước chân của tôi ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời. Chẳng riêng gì tôi, mà hầu hết những đứa nhỏ sinh ra ở trong làng đều coi con đê là bạn. Chúng cũng nô đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ô ăn quan trên đê mỗi khi bố mẹ vắng nhà ra đồng, ra bãi làm việc. Tuổi học trò, cứ sáng cắp sách tới trường, chiều về cả hội lại lùa tất cả trâu, bò lên đê cho chúng gặm cỏ và tha hồ vui chơi đợi khi hoàng hôn xuống trở về làng. Những đêm trăng thanh gió mát lên đê trải chiếu nằm đếm sao trời mới tuyệt và thú làm sao. Tôi nhớ nhất là những đêm Trung thu, người lớn trong làng tổ chức bày cỗ cho thiếu nhi trên mặt đê rất vui và không khí của lễ hội trẻ em kéo dài tưởng như bất tận...
Năm tháng qua đi, những lối mòn chạy xéo ngoằn ngoèo từ chân lên tới mặt đê đã in dấu biết bao bàn chân của các thế hệ sớm hôm đi về. Đời người ai cũng có nhiều đổi thay qua thời gian, song con đê vẫn gần như nguyên vẹn, vẫn sừng sững chở che bao bọc lấy dân làng tôi cũng như cả một vùng rộng lớn.
... Xa quê cả bao năm trời, mùa lũ này tôi mới trở lại quê hương, trở lại làng quê đã sinh ra và nuôi tôi lớn khôn. Con đê vẫn đấy, màu xanh của cỏ mượt mà vẫn đấy. Tôi tần ngần dạo gót trên chiều dài của con đê chạy suốt từ điếm canh đê này tới điếm canh đê kia và mường tượng nhớ về những kỉ niệm của một thời xa xăm...
 Theo Nguyễn Hoàng Đại
B. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Hình ảnh con đê được tác giả miêu tả như thế nào?
	A. Tạo thành một đường viền như sợi chỉ mỏng manh quanh làng.
	B. Sừng sững chở che bao bọc lấy dân làng, phủ một màu xanh của cỏ mượt mà.
	C. Quanh co uốn lượn theo sườn núi.
Câu 2: Hình ảnh nào ở làng quê gắn bó thân thiết với tác giả “ như hình với bóng”?
A. Tết Trung thu. B. Đêm trăng thanh gió mát. C. Con đê 
Câu 3: Tại sao các bạn nhỏ coi con đê là bạn?
	A.Vì con đê đã ngăn nước lũ cho dân làng.
	B. Vì trên con đê này, các bạn nhỏ đã nô đùa, đuổi bắt, chơi ô ăn quan, chăn trâu, nằm đếm sao trời, bày cỗ Trung thu.
	C. Vì ai vào làng cũng phải đi qua con đê.
Câu 4: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “ tuổi thơ”?
	A. thời thơ ấu B. trẻ em C. trẻ con
Câu 5: Từ “ chúng” trong câu văn: Chúng cũng nô đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ô ăn quan trên đê mỗi khi bố mẹ vắng nhà ra đồng, ra bãi làm việc.” chỉ những ai?
A. Trẻ em trong làng và tác giả. B. Trẻ em trong làng. C. Tác giả.
Câu 6: Nội dung bài văn này là gì?
	A. Tả con đê và kể về những kỉ niệm gắn bó với con đê, gắn bó với quê hương.
	B. Kể về sự đổi mới của quê hương.
	C. Kể về những kỉ niệm trong những ngày đến trường.
Câu 7: Hai câu cuối của bài văn liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Thay thế từ B. Từ nối C. Lặp từ.
Câu 8: Câu “ Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tôi luyện cho những bước chân của tôi ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời.” có mấy quan hệ từ?
 A. Ba quan hệ từ. B. Hai quan hệ từ. C. Bốn quan hệ từ.
Câu 9: Câu: " Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê." là câu ghép?
	 A. Đúng B. Sai
Câu 10: Các vế trong câu ghép : " Con đê vẫn đấy, màu xanh của cỏ mượt mà vẫn đấy." được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối bằng từ có tác dụng nối. B. Nối trực tiếp. C. Nối bằng cặp từ chỉ quan hệ.
 I. Chính tả ( nghe viết ) 15 phút
 Nghe viết bài: Trí dũng song toàn ( SGK Tiếng Việt 5 tập 2 trang 26 )
(Từ Thấy sứ thần Việt Nam . đến hết )
 II. Tập làm văn: Hãy tả một cảnh đẹp của quê em.
Biểu điểm:
Phần I: Mỗi câu trả lời đúng: 0,5 điểm
Phần 2: 
1. Viết chính tả: Viết đúng chính tả, chữ viết đẹp, đúng cỡ chữ: 5 điểm
2. Tập làm văn: Bài viết đúng thể loại
 Nội dung bài văn miêu tả được cảnh đẹp của quê hương
 Bài viết sạch sẽ, không mất lỗi chính tả, dùng từ, viết câu rõ ràng, chính xác...
—–&—–
TOÁN
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
I. Mục tiêu:
Tập trung vào kiểm tra :
- Kiến thúc ban đầu về số thập phân, kĩ năng thực hành tính với số thập phân, tỉ số phần trăm
 - Tính diện tích, thể tích hình đã học
- Giải bài toán về chuyển động đều
II. Đề bài:
I Phần trắc nghiệm :
 Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng trong những câu sau:
 1. A/Số thập phân có 4trăm; 8 đơn vị ; 5 phần trăm được viết là :
 a/ 480,5 b/ 408,05 c/ 408,5 d/ 480,05
 B/ chữ số 6 trong 3,869 có giá trị là :
 a. 6 b. c. d.
 2. Số thập phân lớn nhất trong các số : 56, 89 ; 65,89 ; 56,98 ; 65,98 là : 
 a/ 56, 89 b/ 65,89 c/ 56,98 d/ 65,98 
 3.Số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm của 5m3 7dm3 = ..m3 là :
. a/ 57 b/. 5,07 	 c/5,007	d/ 5,0007
 4,Thể tích hình lập phương có cạnh 7cm là : 
	 a. 343cm3	b.433 cm3 c. 334cm3	 d. 443cm3	
5,Chu vi hình tròn có đường kính d= 8,5cm là :
a. 26,69cm	 b. 53,38cm	 c. 13,345cm	d.31,345cm 
 6 . Hình thang có kích thước 6,2 m 
 như hình vẽ có diện tích 
 a/ 43,4 m2 6,6m 
 b/ 38,16 m2 
 c/ 47,36 m2 
 d/ 44, 88 m2 
 7,4m 
 7 . Tam giác có diện tích 21m2 , chiều cao 5,6m. Độ dài đáy của tam giác:
 a/ 3,75m b/ 37,5m c/ 7,5m d/ 7,25m 
 8 . 1 giờ = ? 
 a/1,4 giờ b/ 1giờ 15phút c/1giờ 20 phút d/ 1,3 giờ 
 II. Phần tự luận 
 1 . Đặt tính rồi tính :
 a/ 6 giờ 45 phút + 3 giờ 35 phút b/ 10 giờ 15 phút : 3
c. 34,8 x 6,4 d/ 481,25: 5,5
2 /Lúc 7 giờ, một ô tô đi từ A với vận tốc 48 km/ giờ đến 10 giờ thì đến B.
Hỏi xe máy đi với vận tốc 36km/giờ cũng đi hết quảng đường đó thì mất bao nhiêu lâu?
 —–&—–
Kü thuËt
L¾p m« h×nh tù chän 
I. môc tiªu: 
Gióp HS biÕt cÇn ph¶i:
- Chän ®­îc c¸c chi tiÕt ®Ó l¾p ghÐp m« h×nh tù chän.
- L¾p ®­îc mét m« h×nh tù chän.
- V¬Ý HS khÐo tay: L¾p ®­îc Ýt nhÊt mét m« h×nh tù chän; 
 Cã thÓ l¾p ®­îc m« h×nh míi ngoµi m« h×nh gîi ý trong SGK. 
II. §å dïng: 
MÉu xe chë hµng. Bé l¾p ghÐp m« h×nh kÜ thuËt.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1.KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS
2.Bµi míi
a) Giíi thiÖu bµi
b) C¸c ho¹t ®éng
Ho¹t ®éng 1: 
- Nªu c¸c bé ph©n cña xe chë hµng
Ho¹t ®éng 2: HS thùc hµnh l¾p xe chë hµng. 
a. TiÕp tôc h­íng dÉn häc sinh l¾p xe chë hµng
- HS thùc hµnh l¾p.
- GV theo dâi, uèn n¾n kÞp thêi, gîi ý cho nhãm cßn lóng tóng. 
c/ L¾p r¸p xe chë hµng.
- 1 HS nªu c¸c b­íc l¾p r¸p xe chë hµng.
- Chó ý sau khi l¾p xong kiÓm tra c¸c mèi ghÐp ®Ó xe kh«ng bÞ xéc xÖch.
- HS thùc hµnh l¾p xe chë hµng theo nhãm.
- GV quan s¸t gióp ®ì nh÷ng nhãm cßn lóng tóng.
- NhËn xÐt qu¸ tr×nh l¾p r¸p cña häc sinh.
Ho¹t ®éng 3: §¸nh gi¸ s¶n phÈm.
- GV tæ chøc cho HS tr­ng bµy s¶n phÈm theo nhãm.
- GV nªu tiªu chuÈn ®¸nh gi¸:
+ C¸c mèi ghÐp gi÷a c¸c bé phËn ph¶i ch¾c ch¾n.
+ Xe di chuyÓn ®­îc.
- GV cña 3 gi¸m kh¶o ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cña c¸c nhãm.
- HS nªu quy tr×nh th¸o rêi c¸c chi tiÕt. 
- - GV nhËn xÐt tiÕt häc.
3. Tæng kÕt :
- HÖ thèng kiÕn thøc, néi dung ®· häc trong n¨m häc
- GV ®¸nh gi¸ ý thøc th¸i ®é häc tËp m«n häc cña häc sinh
- Tuyªn d­¬ng häc sinh cã kÕt qu¶ häc tËp tèt
- KhuyÕn khÝch häc sinh vËn dông kiÕn thøc ®· häc trong cuéc sèng
- HS chuÈn bÞ bé l¾p ghÐp kÜ thuËt
- HS lµm viÖc theo nhãm. 
- HS l¾p ®­îc tõng bé phËn cña xe chë hµng ®óng quy tr×nh, ch¾c ch¾n vµ ®Ñp.
- HS l¾p r¸p xe chë hµng 
HS tr­ng bµy s¶n phÈm theo nhãm.
 - HS tham gia ®¸nh gi¸ s¶n phÈm 
- HS th¸o rêi chi tiÕt cho vµo hép.
—–&—– —–&—–
NhËn xÐt cña nhµ tr­êng
—–&—–

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 35 LOP 5A 2011-2012.doc